Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý Bài toán cộng hưởng điện Đề 1

Bài toán cộng hưởng điện Đề 1

Câu hỏi 1 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện thì \omega =\frac{1}{\sqrt{LC}}

A Cường độ dao động cùng pha với hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

B Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.

C Công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực tiểu.

D Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.

Câu hỏi 2 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng?Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện thì ωL= 1/ωC

A Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.

B Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.

C Tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất

D Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.

Câu hỏi 3 :

Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?

A Hệ số công suất của đoạn mạch giảm

B Cường độ hiệu của dòng điện giảm.

C Giảm điện trở của mạch 

D Giảm tần số dòng điện xoay chiều

Câu hỏi 4 :

Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải:

A Tăng điện dung của tụ điện 

B Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây

C Giảm điện trở của mạch 

D Giảm tần số dòng điện xoay chiều

Câu hỏi 11 :

Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai?

A Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.

B Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.

C Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.

D Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.

Câu hỏi 19 :

Mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện:

A Thay đổi f để UCmax.

B Thay đổi L để ULmax.

C Thay đổi L để  URmax.

D Thay đổi R để UCmax.

Câu hỏi 23 :

Mạch RLC mắc nối tiếp có cộng hưởng điện khi

A      thay đổi tần số f để Imax.     

B thay đổi tần số f để Pmax.

C thay đổi tần số f để UR­max

D cả 3 trường hợp trên đều đúng

Câu hỏi 24 :

Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Điện áp hiệu dụng mạch điện bằng điện áp hai đầu điện trở R khi

A LCω = 1

B hiệu điện thế cùng pha dòng điện.

C hiệu điện thế UL = UC = 0.

D cả 3 trường hợp trên đều đúng.

Câu hỏi 25 :

Trong đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, nếu cuộn cảm còn có thêm điện trở hoạt động R0 và trong mạch có hiện tượng cộng hưởng thì

A Tổng trở của mạch bằng R

B Điện áp áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần bằng điện áp giữa hai đầu  tụ điện.

C dòng điện tức thời trong mạch vẫn cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.

D cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực tiểu.

Câu hỏi 26 :

Đoạn mạch RL có R = 100Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L có độ lệch pha giữa u và i là π /6. Cách làm nào sau đây để u và i cùng pha? 

A Nối tiếp với mạch một tụ điện có ZC =100/√3Ω

B Nối tiếp với mạch tụ có ZC = 100√3Ω.

C Tăng tần số nguồn điện xoay chiều.

D  Không có cách nào.

Câu hỏi 29 :

khi trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có cộng hưởng điện thì kết quả nào sau đây là không đúng?

A Tổng trở của mạch đạt giá trị cực tiểu.

B Cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại và luôn có pha ban đầu bằng không.

C Các điện áp tức thời giữa hai bản tụ và hai đầu cuộn cảm có biên độ bằng nhau nhưng ngược pha.

D Dòng điện cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.

Câu hỏi 30 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện thì \omega =\frac{1}{\sqrt{LC}}

A Cường độ dao động cùng pha với hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

B Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.

C Công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực tiểu.

D Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.

Câu hỏi 31 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng?Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện thì ωL= 1/ωC

A Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.

B Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.

C Tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất

D Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.

Câu hỏi 32 :

Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?

A Hệ số công suất của đoạn mạch giảm

B Cường độ hiệu của dòng điện giảm.

C Giảm điện trở của mạch 

D Giảm tần số dòng điện xoay chiều

Câu hỏi 33 :

Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải:

A Tăng điện dung của tụ điện 

B Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây

C Giảm điện trở của mạch 

D Giảm tần số dòng điện xoay chiều

Câu hỏi 40 :

Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai?

A Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.

B Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.

C Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.

D Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.

Câu hỏi 48 :

Mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện:

A Thay đổi f để UCmax.

B Thay đổi L để ULmax.

C Thay đổi L để  URmax.

D Thay đổi R để UCmax.

Câu hỏi 52 :

Mạch RLC mắc nối tiếp có cộng hưởng điện khi

A      thay đổi tần số f để Imax.     

B thay đổi tần số f để Pmax.

C thay đổi tần số f để UR­max

D cả 3 trường hợp trên đều đúng

Câu hỏi 53 :

Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Điện áp hiệu dụng mạch điện bằng điện áp hai đầu điện trở R khi

A LCω = 1

B hiệu điện thế cùng pha dòng điện.

C hiệu điện thế UL = UC = 0.

D cả 3 trường hợp trên đều đúng.

Câu hỏi 54 :

Trong đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, nếu cuộn cảm còn có thêm điện trở hoạt động R0 và trong mạch có hiện tượng cộng hưởng thì

A Tổng trở của mạch bằng R

B Điện áp áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần bằng điện áp giữa hai đầu  tụ điện.

C dòng điện tức thời trong mạch vẫn cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.

D cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực tiểu.

Câu hỏi 55 :

Đoạn mạch RL có R = 100Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L có độ lệch pha giữa u và i là π /6. Cách làm nào sau đây để u và i cùng pha? 

A Nối tiếp với mạch một tụ điện có ZC =100/√3Ω

B Nối tiếp với mạch tụ có ZC = 100√3Ω.

C Tăng tần số nguồn điện xoay chiều.

D  Không có cách nào.

Câu hỏi 58 :

khi trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có cộng hưởng điện thì kết quả nào sau đây là không đúng?

A Tổng trở của mạch đạt giá trị cực tiểu.

B Cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại và luôn có pha ban đầu bằng không.

C Các điện áp tức thời giữa hai bản tụ và hai đầu cuộn cảm có biên độ bằng nhau nhưng ngược pha.

D Dòng điện cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.

Câu hỏi 59 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện thì \omega =\frac{1}{\sqrt{LC}}

A Cường độ dao động cùng pha với hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

B Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.

C Công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực tiểu.

D Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.

Câu hỏi 60 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng?Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện thì ωL= 1/ωC

A Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.

B Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.

C Tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất

D Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.

Câu hỏi 61 :

Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?

A Hệ số công suất của đoạn mạch giảm

B Cường độ hiệu của dòng điện giảm.

C Giảm điện trở của mạch 

D Giảm tần số dòng điện xoay chiều

Câu hỏi 62 :

Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải:

A Tăng điện dung của tụ điện 

B Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây

C Giảm điện trở của mạch 

D Giảm tần số dòng điện xoay chiều

Câu hỏi 69 :

Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai?

A Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.

B Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.

C Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.

D Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.

Câu hỏi 77 :

Mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện:

A Thay đổi f để UCmax.

B Thay đổi L để ULmax.

C Thay đổi L để  URmax.

D Thay đổi R để UCmax.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK