Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Vật lý Đề thi giữa HK2 môn Vật Lý 10 năm 2021

Đề thi giữa HK2 môn Vật Lý 10 năm 2021

Câu hỏi 1 :

Câu nào đúng. Chiều lực căng mặt ngoài của chất lỏng phải có tác dụng:

A. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm ngang.

B. Làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

C. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định.

D.  Làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

Câu hỏi 3 :

Chọn câu đúng. Chiều lực căng mặt ngoài của chất lỏng phải có tác dụng:

A. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm ngang.

B. Làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

C. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn ổn định.

D.  Làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

Câu hỏi 4 :

Nhiệt độ nóng chảy riêng của vật rắn có đơn vị là:

A. Jun trên độ (J/độ).

B. Jun trên kilôgam (J/kg).

C. Jun trên kilôgam độ (J/kg.độ).

D. Jun (J).

Câu hỏi 5 :

Điều nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt lượng?

A. Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt.

B. Khi vật nhận nhiệt lượng từ vật khác hay tỏa nhiệt ra cho vật khác thì nhiệt độ của vật thay đổi.

C. Đơn vị của nhiệt lượng là Jun (J).

D. Cả A, B, C, đều đúng.

Câu hỏi 6 :

Chọn câu đúng. Trong quá trình đẳng áp thì:

A. Phần nhiệt lượng mà khí nận vào được dùng để làm tăng nội năng của khí.

B. Một phần nhiệt lượng mà khí nhận vào được dùng để làm tăng nội năng của khí, phần còn lại biến thành công mà khí sinh ra.

C. Phần nhiệt lượng mà khí nhận vào được dùng để biến thành công mà khí sinh ra.

D. Một phần nhiệt lượng mà khí nhận vào được dùng để làm giảm nội năng của khí, phần còn lại biến thành công mà khí sinh ra.

Câu hỏi 7 :

Chọn câu đúng. Trong quá trình đẳng nhiệt:

A. Toàn bộ nhiệt lượng khí nhận được chuyển thành công mà khí sinh ra và làm tăng nội năng của khí.

B. Nhiệt lượng mà khí nhận được chuyển hết thành nội năng của khí.

C. Nhiệt lượng mà khí nhận được chuyển hết thành công do khí sinh ra.

D. Một phần nhiệt lượng khí nhận được chuyển thành công do khí sinh ra.

Câu hỏi 8 :

Phát biểu nào sau đây đúng với nguyên lí I của nhiệt động lực học?

A. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng các công mà vật nhận được từ các vật khác.

B. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng các nhiệt lượng mà vật nhận được từ các vật khác.

C. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng hiệu của công và nhiệt lượng mà vật nhận được từ các vật khác.

D. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được từ các vật khác.

Câu hỏi 9 :

Quá trình thuận nghịch là:

A. Quá trình có thể diễn ra theo hai chiều.

B. Quá trình trong đó vật có thể quay về trạng thái ban đầu.

C. Quá trình trong số vật có thể tự quay về trạng thái ban đầu với điều kiện có sự can thiệp của các vật khác.

D. Quá trình trong đó vật (hay hệ) có thể tự quay về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của các vật khác.

Câu hỏi 13 :

Trong hệ tọa độ (V, T), đường đẳng áp là đường:

A. thẳng song song với trục hoành.

B. hypebol.

C. thẳng có đướng kéo dài đi qua gốc tọa độ.

D. thẳng song song với trục tung

Câu hỏi 14 :

Trong quá trình nào sau đây, động lượng của vật không thay đổi ?

A. Vật đang chuyển động tròn đều

B. Vật được ném ngang

C. Vật đang rơi tự do

D. Vật chuyển động thẳng đều

Câu hỏi 18 :

Chọn câu đúng. Động năng của vật tăng gấp đôi khi:

A. m giảm một nửa, v tăng gấp đôi

B. m không đổi, v tăng gấp đôi

C. m tăng gấp đôi, v giảm còn một nửa

D. m không đổi, v giảm còn một nửa.

Câu hỏi 23 :

Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô được bảo toàn?

A. Ôtô tăng tốc

B. Ôtô giảm tốc

C. Ôtô chuyển động tròn đều

D. Ôtô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát

Câu hỏi 24 :

Mục đích của việc tạo ra tên lửa nhiều tầng là:

A. làm tăng vận tốc của tên lửa.

B.  làm giảm vận tốc của tên lửa.

C.  tăng sự thẩm mỹ.

D. tạo ra sự tăng bằng khi tên lửa chuyển động.

Câu hỏi 25 :

Động lượng được tính bằng:

A. N.s 

B. N.m

C. N.m/s

D. N/s

Câu hỏi 26 :

Khi nói về công suất, phát biểu không đúng là

A. Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.

B. Công suất là đại lượng đo bằng thương số giữa công A và thời gian t sinh ra công đó.

C. Công suất là đại lượng đo bằng tích giữa công A và thời gian t sinh ra công đó.

D. Với chuyển động thẳng đều do lực F gây ra đo bằng tích của lực F và vận tốc v.

Câu hỏi 29 :

Hai vật có cùng động lượng nhưng có khối lượng khác nhau, cùng đi vào chuyển động trên một mặt phẵng có ma sát và bị dừng lại do ma sát. Hệ số ma sát là như nhau. So sánh thời gian chuyển động của mỗi vật cho tới khi bị dừng.

A. Thời gian chuyển động của vật có khối lượng lớn dài hơn.

B. Thời gian chuyển động của vật có khối lượng nhỏ dài hơn.

C. Thời gian chuyển động của hai vật bằng nhau.

D. Thiếu dữ kiện, không kết luận được

Câu hỏi 30 :

Tìm phát biểu SAI trong các phát biểu: Thế năng do trọng trường

A.  luôn luôn có trị số dương

B. tuỳ thuộc vào mặt phẳng chọn làm mốc thế năng

C. tỷ lệ với khối lượng của vật

D. sai khác nhau một hằng số đối với hai mặt phẳng ngang chọn làm mốc thế năng khác nhau

Câu hỏi 31 :

Hai vật: một vật được thả rơi tự do, một vật được ném ngang ở cùng độ cao. Kết luận nào sau đây là sai ?

A. Gia tốc rơi như nhau.

B. Thời gian rơi như nhau.

C. Vận tốc chạm đất như nhau.

D. Công của trọng lực thực hiện được là bằng nhau.

Câu hỏi 32 :

Khi áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho một vật rơi tự do, trọng lượng của vật phải được xem là

A. ngoại lực    

B.  lực có công triệt tiêu

C. nội lực  

D.  lực quán tính.

Câu hỏi 34 :

Một vật chuyển động không nhất thiết phải có:

A. Thế năng   

B. Động lượng

C. Động năng  

D.  Cơ năng

Câu hỏi 35 :

Đun nóng khối khí trong một bình kín. Các phân tử khí

A.  xích lại gần nhau hơn.

B. có tốc độ trung bình lớn hơn.

C. nở ra lớn hơn.

D. liên kết lại với nhau.

Câu hỏi 36 :

Câu nào sau đây nói về khí lí tưởng là không đúng?

A. Khí lí tưởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua.

B. Khí lí tưởng là khí mà khối lượng của các phân tử khí có thể bỏ qua.

C. Khí lí tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác khi va chạm.

D. Khí lí tưởng là khí có thể gây áp suất lên thành bình.

Câu hỏi 37 :

Trong hệ trục toạ độ OpT đường biểu diễn đẳng tích là đường nào?

A. Đường thẳng nếu kéo dài đi qua gốc toạ độ.

B. Đường hypebol.

C. Đường thẳng nếu kéo dài không đi qua gốc toạ độ.

D. Đường thẳng cắt trục áp suất tại điểm p = p0.

Câu hỏi 38 :

Khi ấn pittông từ từ xuống để nén khí trong xilanh, thông số nào thay đổi?

A. Nhiệt độ khí giảm.

B. Áp suất khí giảm.

C. Áp suất khí tăng.

D. Khối lượng khí tăng.

Câu hỏi 42 :

Chọn phát biểu đúng về tính chất của phân tử cấu tạo nên chất khí.

A. Các phân tử chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng.

B. Các phân tử chuyển động hỗn loạn, không ngừng.

C. Các phân tử chuyển động hoàn toàn tự do.

D. Các phân tử chuyển động không ngừng theo một quỹ đạo xác định.

Câu hỏi 44 :

Một lượng khí biến đổi đẳng áp thì nhiệt độ tăng gấp đôi;  sau đó biến đổi đẳng nhiệt, áp suất giảm một nửa. Trong cả quá trình thể tích

A. không đổi.             

B. tăng gấp đôi.

C. tăng gấp bốn.     

D. giảm một nửa.

Câu hỏi 45 :

Một bình kín được hút chân không và đặt ngoài không khí. Người ta mở nắp bình sau một thời gian ổn định thì lại đóng nắp bình lại. Áp suất của khí trong bình khi đó

A. nhỏ hơn áp suất của khí quyển.  

B. lớn hơn áp suất của khí quyển.

C. bằng không.    

D. bằng áp suất của khí quyển.

Câu hỏi 46 :

Chọn câu đúng. Đơn vị của động năng là:

A. J

B. m/s.

C. m

D. N

Câu hỏi 47 :

Câu phát biểu sai về động năng là câu nào dưới đây?

A. Động năng tỉ lệ nghịch với vận tốc

B. Động năng có tính tương đối

C. Động năng luôn luôn dương

D. Động năng là một đại lượng vô hướng

Câu hỏi 48 :

Trong trường hợp vận tốc của một vật giảm hai lần thì xảy ra điều gì?

A. gia tốc của vật tăng gấp hai.

B. động lượng của vật tăng gấp bốn.

C. thế năng của vật tăng gấp hai.

D. động năng của vật giảm bốn lần.

Câu hỏi 49 :

Tập hợp 3 thông số trạng thái xác định trạng thái của một lượng khí xác định bao gồm:

A. Áp suất, nhiệt độ, thể tích

B. Áp suất, thể tích, khối lượng.

C. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng

D. Thể tích, khối lượng, áp suất

Câu hỏi 51 :

Chọn câu đúng. Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của:

A. Trọng lực tác dụng lên vật đó 

B. Lực phát động tác dụng lên vật đó

C. Lực cản tác dụng lên vật đó 

D. Hợp lực tác dụng lên vật đó          

Câu hỏi 54 :

Một ô tô đang leo lên dốc cao, nếu công suất động cơ không đổi thì vận tốc của ô tô sẽ giảm đi vì:

A. Để lực kéo giảm.           

B. Để lực kéo tăng.

C. Để lực kéo không đổi.

D. Để động cơ chạy êm.

Câu hỏi 55 :

Chọn câu đúng. Véc tơ động lượng là véc tơ:

A. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.

B. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc.

C. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc αα bất kỳ.

D. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc

Câu hỏi 56 :

Một khối khí khi thực hiện công đồng thời có nội năng tăng thì:

A. khối khí tỏa nhiệt và nhiệt độ tăng

B. khối khí nhận nhiệt và nhiệt độ tăng

C. khối khí tỏa nhiệt và nhiệt độ tăng

D. khối khí nhận nhiệt và nhiệt độ giảm

Câu hỏi 57 :

Khi một hệ được nhận nhiệt và nhận công thì nội năng của hệ sẽ:

A. không đổi     

B. giảm

C. tăng

D. chưa đủ điều kiện để kết luận

Câu hỏi 60 :

Khi ta đem nung nóng khối khí trong một bình kín. Các phân tử khí sẽ:

A. có tốc độ trung bình lớn hơn.

B. xích lại gần nhau hơn.

C. liên kết lại với nhau.

D. nở ra lớn hơn.

Câu hỏi 61 :

Nhận định nào về khí lí tưởng là không đúng?

A. Khí lí tưởng là khí mà khối lượng của các phân tử khí có thể bỏ qua.

B. Khí lí tưởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua.

C. Khí lí tưởng là khí có thể gây áp suất lên thành bình.

D. Khí lí tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác khi va chạm.

Câu hỏi 62 :

Thông số nào của khí trong xi lanh thay đổi khi ấn pittông từ từ xuống để nén khí trong xilanh?

A. Áp suất khí giảm.

B. Áp suất khí tăng.

C. Nhiệt độ khí giảm.

D. Khối lượng khí tăng.

Câu hỏi 64 :

Công thức nào sau đây không là hệ quả của các đẳng quá trình?

A. V/T=const    

B. p1/V1=p3/V3

C. p/T=const   

D. p/V=const

Câu hỏi 65 :

Sự biến đổi trạng thái khi của một lượng khí lí tưởng xác định tuân theo:

A.  Định luật Sác-lơ

B. Định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt

C. Định luật Gay Luy-xác

D. Cả ba định luật trên.

Câu hỏi 66 :

Chọn câu đúng. Một lượng khí biến đổi đẳng tích. Khi nhiệt độ tăng thì 

A. áp suất tăng, khối lượng riêng tăng

B. áp suất giảm, khối lượng riêng tăng

C. áp suất giảm, khối lượng riêng giảm

D. áp suất tăng, khối lượng riêng không đổi

Câu hỏi 68 :

Động lượng p của vật không có tính chất nào?

A.  tỉ lệ thuận với vận tốc.

B.  không đổi khi vật chuyển động thẳng đều.

C. là đại lượng véctơ.

D. là đại lượng vô hướng.

Câu hỏi 70 :

Chuyển động bằng phản lực không là nguyên lý làm việc của chuyển động nào?

A. Chuyển động của con mực

B. Chuyển động của tên lửa

C. Chuyển động giật của súng khi bắn

D. Chuyển động của khinh khí cầu

Câu hỏi 71 :

Một ô tô có khối lượng 200 kg đang chuyển động với vận tốc 54 km/h. Động lượng của ôtô là:

A. 3.103 kgm/s

B. 1,08.104 kgm/s

C. 45.104 kgm/s

D. 22,5 kgm/s 

Câu hỏi 74 :

Khi một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao thì:

A. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương.

B. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm.

C. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm.

D. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương.

Câu hỏi 76 :

Tại thời điểm ban đầu, vật m = 500g rơi tự do từ độ cao 80m xuống đất với g = 10m/s2. Động lượng của vật tại thời điểm t = 2s có

A. độ lớn 10.000kg.m/s; phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới.

B. độ lớn 10kg.m/s; phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên.

C. độ lớn 10.000kg.m/s; phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên.

D. độ lớn 10kg.m/s; phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới.

Câu hỏi 77 :

Hai vật có khối lượng lần lượt là m và 2m đặt ở hai độ cao lần lượt là 2h và h. Thế năng hấp dẫn của vật thứ nhất so với vật thứ hai là:

A. Bằng vật thứ hai

B. Bằng một phần tư vật thứ hai

C. Bằng một nửa vật thứ hai

D. Bằng hai lần vật thứ hai

Câu hỏi 78 :

Điều nào sau đây là đúng khi nói về đặc tính của vật rắn tinh thể?

A. Mỗi vật rắn tinh thể đều có nhiệt độ nóng chảy xác định.

B. Vật rắn đa tinh thể có tính đẳng hướng.

C. Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu hỏi 79 :

Định luật Húc chỉ có thể áp dụng trong trường hợp nào sau đây?

A. Trong giới hạn mà vật rắn còn có tính đàn hồi.

B. Với những vật rắn có khối lượng riêng nhỏ.

C. Với những vật rắn có dạng hình trụ tròn.

D. Cho mọi trường hợp.

Câu hỏi 80 :

Điều nào sau đây là đúng khi nói về chất lỏng?

A. Các khối chất lỏng có thể tích xác định nhưng không có hình dạng riêng.

B. Dưới tác dụng của trọng lực, khối chất lỏng có hình dạng của phần bình chứa nó.

C. Khi chất lỏn chứa trong bình, những chỗ chất lỏng không tiếp xúc với bình chứa gọi là mặt thoáng, thông thường mặt thoáng là mặt phẳng nằm ngang.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu hỏi 81 :

Phát biểu nào về động lượng sau đây không đúng?

A. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật

B. Động lượng của một vật là một đại lượng vecto

C. Động lượng của một vật có đơn vị của năng lượng

D. Động lượng của một vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật

Câu hỏi 82 :

Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì:

A. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương.

B. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm.

C. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương.

D. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm.

Câu hỏi 83 :

Trong quá trình nào sau đây, động lượng của vật không thay đổi ?

A. Vật đang chuyển động tròn đều

B. Vật được ném ngang

C.  Vật đang rơi tự do

D. Vật chuyển động thẳng đều

Câu hỏi 84 :

Động năng của vật tăng gấp đôi khi nào?

A. m giảm một nửa, v tăng gấp đôi

B. m không đổi, v tăng gấp đôi

C. m tăng gấp đôi, v giảm còn một nửa

D. m không đổi, v giảm còn một nửa.

Câu hỏi 87 :

Tại thời điểm t0 = 0, một vật m = 500g rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h = 80m xuống đất với g = 10m/s2. Động lượng của vật tại thời điểm t = 2s có

A. độ lớn 10kg.m/s; phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên.

B. độ lớn 10.000kg.m/s; phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới.

C. độ lớn 10kg.m/s; phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới.

D. độ lớn 10.000kg.m/s; phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên.

Câu hỏi 89 :

Đại lượng vật lí nào phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường?

A. Động năng 

B. Thế năng

C. Trọng lượng

D. Động lượng

Câu hỏi 90 :

Hai vật có khối lượng là m và 2m đặt ở hai độ cao lần lượt là 2h và h. Thế năng hấp dẫn của vật thứ nhất so với vật thứ hai là:

A. Bằng hai lần vật thứ hai

B. Bằng một nửa vật thứ hai

C. Bằng vật thứ hai

D. Bằng một phần tư vật thứ hai

Câu hỏi 91 :

Véc tơ động lượng là vectơ:

A. cùng phương, ngược chiều với vectơ vận tốc

B. có phương hợp với vectơ vận tốc một góc α bất kì

C. có phương vuông góc với vectơ vận tốc

D. cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc

Câu hỏi 93 :

Chọn phát biểu sai về định nghĩa động lượng.

A. động lượng là một đại lượng véc tơ

B. xung của lực là một đại lượng véc tơ

C. động lượng tỉ lệ với khối lượng vật

D. động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi

Câu hỏi 94 :

Chọn phát biểu sai. Đối với vật chuyển động tròn đều thì:

A. động năng không đổi

B. động lượng có độ lớn không đổi

C. cơ năng không đổi

D. công của lực hướng tâm bằng không

Câu hỏi 98 :

Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công ?

A. kW.h   

B. N.m

C.  kg.m2/s2      

D. kg.m2/s

Câu hỏi 101 :

Xét chuyển động của con lắc đơn như hình bên. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. động năng của vật cực đại tại A và B, cực tiểu tại O

B. động năng của vật cực đại tại O và cực tiểu tại A và B

C. thế năng của vật cực đại tại O

D. thế năng của vật cực tiểu tại M

Câu hỏi 107 :

Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì

A. thế năng của vật giảm, trọng lực  sinh công dương

B. thế năng của vật giảm, trọng lực  sinh công âm

C.  thế năng của vật tăng, trọng lực  sinh công dương

D. thế năng của vật tăng, trọng lực  sinh công âm

Câu hỏi 108 :

Trong hệ tọa độ (p, T) đường biểu diễn nào dưới đây là đường đẳng tích?

A. đường hypebol

B. đường thẳng song song song với trục tung

C. đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ

D. đường thẳng song song song với trục hoành

Câu hỏi 110 :

Ba thông số nào xác định trạng thái của một lượng khí xác định ?

A. áp suất, thể tích, khối lượng       

B. nhiệt độ, khối lượng, áp suất

C. thể tích, nhiệt độ, khối lượng

D. áp suất, nhiệt độ, thể tích

Câu hỏi 111 :

Biểu thức nào là biểu thức của định luật Bôi – lơ – ma – ri - ốt ?

A. p1/V2=p2/V1

B. V/p=cost

C. p/V=cost

D. pV=cost

Câu hỏi 113 :

Trong các quá trình sau đây, quá trình nào không áp dụng được phương trình trạng thái? Coi không khí là khí lí tưởng.

A. Bơm không khí vào săm xe đạp.

B. Bóp quả bóng bay đang căng.

C. Đun nóng một lượng khí trong xi lanh.

D. Tất cả đều đúng

Câu hỏi 114 :

Trong quá trình biển đổi đẳng tích của một lượng khí khi nhiệt độ giảm thì

A. mật độ phân tử của chất khí giảm.

B. mật độ phân tử của chất khí tăng.

C. mật độ phân tử của chất khí giảm tỉ lệ theo nhiệt độ.

D. mật độ phân tử của chất khí không đổi.

Câu hỏi 115 :

Chọn cách sắp xếp đúng các thể có lực tương tác giữa các phân tử tăng dần.

A. Lỏng, rắn, khí.

B. Khí, lỏng, rắn.

C. Rắn, lỏng, khí.         

D. Rắn, khí, lỏng.

Câu hỏi 117 :

Tăng áp suất của một lượng khí lí tưởng lên 2 lần, giữ nhiệt độ không đổi thì tích pV của khí

A. tăng 2 lần. 

B. giảm 2 lần.

C. tăng 4 lần.     

D.  không thay đổi.

Câu hỏi 118 :

Trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt của một lượng khí xác định, nếu áp suất giảm một nửa thì

A. mật độ phân tử khí giảm một nửa.

B. mật độ phân tử khí tăng gấp đôi.

C. mật độ phân tử khí không đổi.

D. Không đủ dữ kiện để xác định sự thay đổi.

Câu hỏi 119 :

Một lượng khí kí tưởng biến đổi đẳng tích. Khi nhiệt độ tăng từ 1000C lên đến 2000C thì áp suất

A. tăng gấp đôi.      

B. giảm một nửa.

C. không đổi.  

D. Cả ba đáp án trên đều sai.

Câu hỏi 122 :

Trong các quá trình sau đây,  quá trình nào có động lượng của vật không thay đổi?

A. Vật chuyển động tròn đều.

B. Vật được ném ngang.

C. Vật đang rơi tự do.

D. Vật chuyển động thẳng đều.

Câu hỏi 125 :

Lực tác dụng lên một vật đang chuyển động thẳng biến đổi đều không thực hiện công khi

A. lực vuông góc với gia tốc của vật.

B. lực ngược chiều với gia tốc của vật.

C. lực hợp với phương của vận tốc với góc α.

D. lực cùng phương với phương chuyển động của vật.

Câu hỏi 126 :

Đơn vị không phải đơn vị của công suất đó là:

A. N.m/s.

B. W.

C. J.s.

D.  HP.

Câu hỏi 129 :

Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng?

A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau.

B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử.

C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử.

D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.

Câu hỏi 130 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định?

A. Áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.

B. Tích của áp suất và thể tích là một hằng số.

C. Trên giản đồ p – V, đồ thị là một đường hypebol.

D. Áp suất tỉ lệ với thể tích.

Câu hỏi 131 :

Câu nào sau đây nói về các phân tử khí lí tưởng là không đúng?

A. Có thể tích riêng không đáng kể.

B. Có lực tương tác không đáng kể.

C. Có khối lượng không đáng kể.

D. Có khối lượng đáng kể.

Câu hỏi 132 :

Hiện tượng có liên quan đến định luật Sác-lơ là

A. săm xe đạp để ngoài nắng có thể bị nổ.

B.  quả bóng bay bị vỡ khi dùng tay bóp mạnh.

C. quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ.

D. mở lọ nước hoa và mùi nước hoa lan tỏa khắp phòng.

Câu hỏi 133 :

Đại lượng không phải thông số trạng thái của một lượng khí là

A. thể tích.

B. khối lượng.

C. nhiệt độ.

D. áp suất.

Câu hỏi 134 :

Tập hợp ba thông số xác định trạng thái của lượng khí xác định là

A. áp suất, thể tích, khối lượng.

B. áp suất, nhiệt độ, thể tích.

C. nhiệt độ, áp suất, khối lượng.

D. thể tích, nhiệt độ, khối lượng.

Câu hỏi 135 :

Quá trình nào dau đây là đẳng quá trình.

A. Đun nóng khí trong một bình đậy kín.

B. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng.

C. Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pit-tông chuyển động.

D. Cả ba quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình.

Câu hỏi 136 :

Khi một lượng khí bị nén đẳng nhiệt, áp suất của nó tăng lên là do

A. các phân tử khí va chạm vào thành bình mạnh hơn.

B. số lần các phân tử khí va chạm vào nhau trong mỗi giây tăng lên.

C. số lấn các phân tử khí va chạm vào một đơn vị diện tích của thành bình trong mỗi giây tăng lên.

D. các phân tử khí tập trung chuyển động theo một hướng ưu tiên.

Câu hỏi 137 :

Tìm câu sai. Động năng của một vật không đổi khi

A.  chuyển động thẳng đều.

B. chuyển động tròn đều.

C. chuyển động cong đều.

D.  chuyển động biến đổi đều.

Câu hỏi 139 :

Nếu khối lượng vật tăng gấp 2 lần, vận tốc vật giảm đi một nửa thì

A. động lượng và động năng của vật không đổi.

B. động lượng không đổi, động năng giảm 2 lần.

C. động lượng tăng 2 lần, động năng giảm 2 lần.

D. động lượng tăng 2 lần, động năng không đổi.

Câu hỏi 140 :

Chỉ ra câu sai trong các phát biểu năng lượng sau.

A. Thế năng của một vật có tính tương đối. Thế năng tại mỗi vị trí có thể có giá trị khác nhau tùy theo cách chọn gốc tọa độ.

B. Động năng của một vật chỉ phụ thuộc khối lượng và vận tốc của vật. Thế năng chỉ phụ thuộc vị trí tương đối giữa các phần của hệ với điều kiện lực tương tác trong hệ là lực thế.

C. Công của trọng lực luôn luôn làm giảm thế năng nên công của trọng lực luôn luôn dương.

D. Thế năng của quả cầu dưới tác dụng của lực đàn hồi cũng là thế năng đàn hồi.

Câu hỏi 141 :

Tìm phát biểu về thế năng có nội dung sai.

A. Thế năng của một vật tại một vị trí phụ thuộc vào vận tốc của vật tại vị trí đó.

B. Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi là hai dạng trong số các dạng thế năng.

C. Thế năng có giá trị phụ thuộc vào việc chọn gốc thế năng.

D. Thế năng hấp dẫn của một vật chính là thế năng của hệ kín gồm vật và Trái Đất.

Câu hỏi 142 :

Thế năng đàn hồi của một lò xo không phụ thuộc vào

A. độ cứng của lò xo.

B. độ biến dạng của lò xo.

C. chiều biến dạng của lò xo.

D. mốc thế năng.

Câu hỏi 144 :

Một vật yên nằm yên có thể có

A. động năng.

B. thế năng.

C. động lượng.

D. vận tốc.

Câu hỏi 149 :

Tìm câu sai về động lượng và động năng.

A. Động lượng và động năng có cùng đơn vị vì chúng đều phụ thuộc khối lượng và vận tốc của vật.

B. Động năng là một dạng năng lượng cơ học có quan hệ chặt chẽ với công.

C. Khi ngoại lực tác dụng lên vật và sinh công dương thì động năng của vật tăng.

D. Định lí động năng đúng trong mọi trường hợp lực tác dụng bất kì và đường đi bất kì.

Câu hỏi 150 :

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mạng tinh thể?

A. Trong mạng tinh thể, giữa các hạt ở nút mạng luôn có lực tương tác, lực tương tác này có tác dụng duy trì cấu trúc mạng tinh thể.

B. Trong mạng tinh thể, các hạt có thể là iôn dương, iôn âm, có thể là nguyên tử hay phân tử

C. Tính tuần hoàn trong không gian của tinh thể được biểu diễn bằng mạng tinh thể.

D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.

Câu hỏi 151 :

Trường hợp nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng mặt ngoài của chất lỏng?

A. Chiếc đinh ghim nhờn mỡ có thể nổi trên mặt nước.

B.  Nước chảy từ trong vòi ra ngoài.

C. Bong bóng xà phòng lơ lửng có dạng gần hình cầu.

D. Giọt nước đọng trên lá sen.

Câu hỏi 152 :

Tìm câu sai. Độ lớn của lực căng mặt ngoài của chất lỏng luôn:

A. Tỉ lệ với độ dài đường giới hạn của mặt thoáng của chất lỏng.

B. Phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.

C. Phụ thuộc vào hình dạng bình chứa chất lỏng.

D.  Tính bằng công thức F = σ.l, trông đó σ là suất căng mặt ngoài, l là chiều dài đường giới hạn của mặt ngoài chất lỏng.

Câu hỏi 153 :

Biểu hiện nào sau đây không liên quan đến hiện tượng mao dẫn?

A. Cốc nước đá có nước đọng bên thành cốc.

B. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút.

C. Bấc đèn hút dầu.

D. Giấy thấm hút mực.

Câu hỏi 154 :

Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Gió.

B. Thể tích của chất lỏng.

C. Nhiệt độ.

D. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

Câu hỏi 155 :

Điều nào sau đây là sai khi nói về hơi bão hòa?

A. Hơi bão hòa là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó.

B. Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc vào thể tích của hơi.

C. Với cùng một chất lỏng, áp suất hơi bão hòa phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi bão hòa giảm.

D. Ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi bão hòa của các chất lỏng khác nhau là khác nhau.

Câu hỏi 156 :

Điều nào sau đây là đúng khi nói về các cách làm thay đổi nội năng của vật?

A. Nội năng của một vật có thể biến đổi bằng 2 cách: thực hiện công và sự truyền nhiệt.

B. Quá trình làm thay đổi nội năng có liên quan đến sự chuỷen dời của vật khác tác dụng lực lên vật đang xét gọi là sự thực hiện công.

C. Quá trình làm thay đổi nội năng không bằng cách thực hiện công gọi là sự truyền nhiệt.

D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.

Câu hỏi 157 :

Độ biến thiên nội năng của một vật bằng:

A. Tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.

B. Nhiệt lượng mà vật nhận được.

C. Tích của công và nhiệt lượng mà vật nhận được.

D. Công mà vật nhận được.

Câu hỏi 158 :

Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt lượng?

A. Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng.

B. Nhiệt lượng đo bằng nhiệt kế.

C. Đơn vị của nhiệt lượng là Jun (J).

D. Phần năng lượng mà vật nhận được hay mất đi trong sự truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng.

Câu hỏi 159 :

Trong biểu thức của nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học Q = ΔU + A. Quy ước về dấu nào sau đây là đúng?

A. Q > 0: Vật nhận nhiệt lượng của các vật khác. Q < 0: Vật truyền nhiệt lượng cho các vật khác.

B. A > 0: Vật thực hiện công; A < 0: Vật nhận công lên các vật khác.

C. ΔU > 0: Vật sinh công; ΔU < 0: Vật nhận công.

D. Các quy ước trên đều đúng.

Câu hỏi 160 :

Trong một chu trình khép kín thì:

A. Trạng thái cuối và trạng thái đầu trùng nhau.

B. Biểu thức nguyên lí thứ nhất là Q = A.

C. Nhiệt lượng hệ nhận được (trừ đi nhiệt nhả ra) chuyển hết thành công.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu hỏi 161 :

Trong hệ trục toạ độ OpT đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?

A. Đường hypebol.

B. Đường thẳng nếu kéo dài đi qua gốc toạ độ.

C. Đường thẳng cắt trục áp suất tại điểm p = p0.

D. Đường thẳng không đi qua gốc toạ độ.

Câu hỏi 162 :

Khi ấn pittông từ từ xuống nén khí trong xilanh, thì thông số nào của khí trong xi lanh thay đổi?

A. Nhiệt độ khí giảm.

B. Áp suất khí giảm.

C. Áp suất khí tăng.

D. Khối lượng khí tăng.

Câu hỏi 163 :

Công thức nào sau đây không liên quan đến các đẳng quá trình?

A. p/T=const      

B. p/V=const

C. V/T=const

D. p1/V1=p3/V3

Câu hỏi 164 :

Nếu cả áp suất và thể tích của khối khí lí tưởng tăng 2 lần thì nhiệt độ tuyệt đối của khối khí

A. không đổi.    

B. giảm 2 lần.

C.  tăng 2 lần.     

D. tăng 4 lần.

Câu hỏi 165 :

Sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng tuân theo:

A. Định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt

B. Định luật Sác-lơ

C. Định luật Gay Luy-xác

D. Cả ba định luật trên.

Câu hỏi 167 :

Trên hệ trục tọa độ OpT, một khối lượng khí chuyển từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) như hình vẽ. Hãy so sánh các thông số của hai trạng thái của khối khí đó. Chọn đáp án đúng.

A. p2 > p1; T2 > T1 và V2 > V1.

B. p2 > p1; T1 > T2 và V1 > V2.

C. p2 > p1; T2 > T1 và V2 = V1.

D. p1 > p2; T2 = T1 và V1 > V2.

Câu hỏi 169 :

Một lượng khí biến đổi đẳng tích. Khi nhiệt độ tăng thì 

A. áp suất giảm, khối lượng riêng tăng

B. áp suất giảm, khối lượng riêng giảm

C. áp suất tăng, khối lượng riêng không đổi

D. áp suất tăng, khối lượng riêng tăng

Câu hỏi 175 :

Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử

A. chỉ có lực hút

B. có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực hút lớn hơn lực đẩy

C. chỉ có lực đẩy

D. có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút

Câu hỏi 176 :

Đối với một lượng khí lý tưởng nhất định, khi áp suất tăng 2 lần và thể tích giảm 3 lần thì nhiệt độ tuyệt đối sẽ

A.  tăng 6 lần              

B. giảm 6 lần

C. tăng 1,5 lần                 

D. giảm 1,5 lần

Câu hỏi 178 :

Phát biểu nào sau đây không đúng về động lượng:

A. Động lượng là đại lượng véctơ.

B. Động lượng của một vật không đổi khi vật chuyển động thẳng đều.

C. Động lượng là đại lượng vô hướng.

D. Động lượng của một vật tỉ lệ thuận với vận tốc.

Câu hỏi 180 :

Điều nào sau đây không đúng khi nói về động lượng :

A. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật .

B. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ.

C. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn.

D. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc.

Câu hỏi 181 :

Chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động bằng phản lực

A. Chuyển động của tên lửa

B. Chuyển động của con mực

C. Chuyển động của khinh khí cầu

D. Chuyển động giật của súng khi bắn

Câu hỏi 182 :

Một vật có khối lượng 200 kg đang chuyển động với vận tốc 54 km/h. Động lượng của ôtô là:

A. 1,08.104 kgm/s

B. 3.103 kgm/s

C. 22,5 kgm/s   

D. 45.104 kgm/s

Câu hỏi 187 :

Một vật m chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc ban đầu. Gọi p và v lần lượt là độ lớn của động lượng và vận tốc của vật đồ thị của động lượng theo vận tốc có dạng là hình nào sau đây ?

A. Hình 1: đường hypebol hướng lên trong hệ pOV   

B. Hình 2: đường hypebol hướng xuống trong hệ pOV

C. Hình 3: đường thẳng hướng lên trong hệ pOV     

D. Hình 4: đường thẳng hướng xuống trong hệ pOV 

Câu hỏi 190 :

Chọn phát biểu đúng về vecto động lượng.

A. nếu vật chuyển động thẳng chậm dần thì véctơ động lượng ngược chiều véctơ vận tốc

B. nếu vật chuyển động thẳng nhanh dần thì véctơ động lượng ngược chiều véctơ vận tốc

C. nếu vật chuyển động thẳng đều thì véctơ động lượng bằng không

D. nếu vật chuyển động tròn đều thì vectơ động lượng thay đổi. 

Câu hỏi 192 :

Người thủ môn khi bắt bóng muốn không đau tay và khỏi ngã thì phải co tay lại và lùi người một chút theo hướng của quả bóng. Người đó làm thế nào để

A. giảm động lượng của quả bóng

B. giảm độ biến thiên của động lượng của quả bóng

C. tăng xung lượng của lực quả bóng tác dụng lên tay

D. giảm cường độ của lực quả bóng tác dụng lên tay

Câu hỏi 193 :

Chọn phát biểu đúng trong quá trình chuyển động của vật được ném ngang

A. động năng không đổi

B. thế năng không đổi

C. cơ năng bảo toàn

D. động lượng bảo toàn

Câu hỏi 194 :

Tại cùng một vị trí, người ta ném vật A hướng thẳng lên với vận tốc v và vật B được ném thẳng đứng xuống cũng với vận tốc v. Biết hai vật có cùng khối lượng

A. khi xuống mặt đất thì động lượng của hai vật bằng nhau

B. khi xuống mặt đất thì động lượng của vật A lớn hơn động lượng của vật B

C. khi xuống mặt đất thì động lượng của vật B lớn hơn động lượng của vật A

D.  các phát biểu trên đều sai

Câu hỏi 195 :

Chọn phát biểu đúng về cơ năng của hai vật trên:

A.  khi xuống mặt đất thì cơ năng của hai vật bằng nhau

B. khi xuống mặt đất thì cơ năng của vật A lớn hơn cơ năng của vật B

C. khi xuống mặt đất thì cơ năng của vật B lớn hơn cơ năng của vật A

D. các phát biểu trên đều sai

Câu hỏi 196 :

Một vật chuyển động tròn đều thì

A. động lượng bảo toàn

B. cơ năng không đổi

C. động năng không đổi

D.  thế năng không đổi

Câu hỏi 200 :

Động năng của vật thay đổi ra sao nếu khối lượng của vật không đổi nhưng vận tốc tăng 2 lần?

A.  tăng 4 lần

B.  tăng 2 lần

C. tăng 6 lần

D. Giảm 2 lần

Câu hỏi 205 :

Khi một vật chuyển động rơi tự do từ trên xuống dưới thì:

A.  thế năng của vật giảm dần.

B. động năng của vật giảm dần.

C. thế năng của vật tăng dần.

D. thế năng của vật không đổi.

Câu hỏi 207 :

Tính chất nào sau đây KHÔNG phải là của phân tử?

A. Giữa các phân tử có khoảng cách. 

B. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động

C. Chuyển động không ngừng.       

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.

Câu hỏi 208 :

Công thức nào sau đây nói đến quá trình đẳng nhiệt?

A. p/T=const

B. PV=const

C. p/V=const

D. V/T=const

Câu hỏi 209 :

Trong hệ toạ độ (p,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?

A. Đường hypebol.

B. Đường thẳng xiên góc nếu kéo dài thì đi qua gốc toạ đô .

C. Đường thẳng xiên góc nếu kéo dài thì không đi qua góc toạ đô .

D. Đường thẳng cắt trục áp suất tại điểm p=p0 .

Câu hỏi 211 :

Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định thì:

A. thể tích tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối

B. thể tích tỉ lệ nghịch với áp suất

C. thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối

D. thể tích tỉ lệ thuận  với áp suất.

Câu hỏi 212 :

Biểu thức đúng của phương trình trạng thái khí lý tưởng là:

A. p1V1/T1=p2V2/T2

B. p1/V2=p2/V1

C. p1/T1=p2/T2

D. p1/V1=p2/V2

Câu hỏi 213 :

Đơn vị của động năng là:

A. N

B. J

C. m

D. m/s

Câu hỏi 214 :

Chọn phát biểu sai về động năng.

A. Động năng là một đại lượng vô hướng

B. Động năng luôn luôn dương

C. Động năng có tính tương đối

D. Động năng tỉ lệ nghịch với vận tốc

Câu hỏi 215 :

Tập hợp 3 thông số trạng thái nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định.

A. Áp suất, thể tích, khối lượng.

B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích.

C. Thể tích, khối lượng, áp suất.

D. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.

Câu hỏi 216 :

Khi vận tốc của một vật giảm hai lần, thì

A. gia tốc của vật tăng gấp hai.

B. động lượng của vật tăng gấp bốn.

C. động năng của vật giảm bốn lần.

D. thế năng của vật tăng gấp hai.

Câu hỏi 217 :

Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của

A. Trọng lực tác dụng lên vật đó 

B. Lực phát động tác dụng lên vật đó

C. Lực cản tác dụng lên vật đó 

D. Hợp lực tác dụng lên vật đó     

Câu hỏi 220 :

Biểu thức nào không phải là công suất:

A. F.s 

B. A/t

C. F.s/t 

D. F.V

Câu hỏi 225 :

Một ô tô đang leo dốc, nếu công suất của động cơ không đổi thì vận tốc của ô tô sẽ giảm đi vì:

A. Để lực kéo tăng.

B. Để lực kéo giảm.              

C. Để lực kéo không đổi.

D. Để động cơ chạy êm.

Câu hỏi 226 :

Véc tơ động lượng là véc tơ:

A. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc

B. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc αα bất kỳ.

C. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc.

D. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.

Câu hỏi 229 :

Tìm phát biểu sai khi nói về nội năng của vật.

A. số đo thể hiện nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng

B. nội năng là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật

C. nội năng là tổng động năng và thế năng của vật

D. nội năng có đơn vị là jun (J)

Câu hỏi 230 :

Cho hai vật A và B tiếp xúc với nhau. Nhiệt chắc chắn không thể truyền từ A sang B nếu

A. khả năng thực hiện công của vật A lớn hơn vật B

B. nội năng của vật A lớn hơn nội năng của vật B

C. nhiệt độ của A nhỏ hơn nhiệt độ của vật B

D. nhiệt lượng của vật A lớn hơn nhiệt lượng của vật B

Câu hỏi 231 :

Khi hệ nhận nhiệt và nhận công thì nội năng của hệ:

A.  không đổi       

B. giảm

C. tăng     

D. chưa đủ điều kiện để kết luận

Câu hỏi 232 :

Một khối khí thực hiện công và có nội năng tăng. Chọn phát biểu đúng.

A. khối khí nhận nhiệt và nhiệt độ tăng

B. khối khí tỏa nhiệt và nhiệt độ tăng

C. khối khí nhận nhiệt và nhiệt độ giảm

D. khối khí tỏa nhiệt và nhiệt độ tăng

Câu hỏi 233 :

Trong quá trình biến đổi đẳng tích, nếu nội năng của hệ giảm thì hệ:

A. nhận công và nhận nhiệt

B. nhận nhiệt và thực hiện công

C. nhận nhiệt và nhận công

D. truyền nhiệt, không thực hiện công

Câu hỏi 234 :

Người ta thực hiện công 100J lên một khối khí và thấy nội năng của khối khí giảm 40J. Khối khí đã

A. nhận một nhiệt lượng là 60 J

B. nhận một nhiệt lượng là 140 J

C. tỏa một nhiệt lượng là 60 J

D. tỏa một nhiệt lượng là 140 J

Câu hỏi 237 :

Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh đẳng tích ?

A. ΔU=A+QA, với ΔU<0;Q<0;A=0

B. ΔU=A+QB, với ΔU>0;Q>0;A=0

C. ΔU=A+QC, với ΔU=0;Q>0;A<0

D. ΔU=A+QD, với ΔU>0;Q<0;A>0

Câu hỏi 239 :

Đun nóng khối khí trong một bình kín. Các phân tử khí

A. xích lại gần nhau hơn.

B. có tốc độ trung bình lớn hơn.

C. nở ra lớn hơn.

D. liên kết lại với nhau.

Câu hỏi 240 :

Câu nào sau đây nói về khí lí tưởng là không đúng?

A. Khí lí tưởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua.

B. Khí lí tưởng là khí mà khối lượng của các phân tử khí có thể bỏ qua.

C. Khí lí tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác khi va chạm.

D. Khí lí tưởng là khí có thể gây áp suất lên thành bình.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK