Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Công nghệ Đề thi giữa HK2 môn Công Nghệ 7 năm 2021

Đề thi giữa HK2 môn Công Nghệ 7 năm 2021

Câu hỏi 1 :

Trong các loại thức ăn sau, loại nào có tỉ lệ Protein chiếm cao nhất?

A. Rau muống.

B. Khoai lang củ.

C. Bột cá.

D. Rơm lúa.

Câu hỏi 2 :

Thế nào là thức ăn giàu Protein?

A. Là thức ăn có chứa hàm lượng protein > 14%.

B. Là thức ăn có chứa hàm lượng protein > 30%.

C. Là thức ăn có chứa hàm lượng protein > 50%.

D. Là thức ăn có chứa hàm lượng protein > 20%.

Câu hỏi 3 :

Trong các phương pháp chế biến thức ăn sau, phương pháp nào là phương pháp hóa học?

A. Nghiền nhỏ.

B. Cắt ngắn.

C. Ủ men.

D. Đường hóa.

Câu hỏi 5 :

Hoàn thành câu sau: Cho ăn thức ăn (1)……………, vật nuôi sẽ cho nhiều (2)………………. chăn nuôi và chống được bệnh tật.

A. (1): các chất dinh dưỡng, (2): sản phẩm

B. (1): các chất khoáng, (2): sản phẩm

C. (1): tốt và đủ, (2): sản phẩm

D. (1): các chất dinh dưỡng, (2): Sữa

Câu hỏi 6 :

Để phát triển chăn nuôi toàn diện, cần phải đa dạng hóa về?

A. Các loại vật nuôi.

B. Quy mô chăn nuôi.

C. Thức ăn chăn nuôi.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu hỏi 7 :

Chọn phương án đúng: Thức ăn cung cấp (1)……………. cho vật nuôi hoạt động và phát triển.

A. Chất béo

B. Chất giàu protein

C. năng lượng

D. Chất dinh dưỡng

Câu hỏi 8 :

Mục đích cuối cùng của nhiệm vụ ngành chăn nuôi ở nước ta là để?

A. Phát triển chăn nuôi toàn diện.

B. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.

C. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý

D. Tăng nhanh về khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

Câu hỏi 9 :

Năng suất sữa của giống Bò Hà Lan là?

A. 3500 – 4000 kg/chu kì ngày tiết sữa/con

B. 1400 – 2100 kg/chu kì ngày tiết sữa/con

C. 5500 – 6000 kg/chu kì ngày tiết sữa/con

D. 5000 – 5500 kg/chu kì ngày tiết sữa/con

Câu hỏi 10 :

Tỉ lệ mỡ trong sữa của giống bò Sin là?

A. 7,9%

B. 3,8 – 4%

C. 4 – 4,5%

D. 5%

Câu hỏi 11 :

Lợn lúc đẻ ra nặng khoảng bao nhiêu?

A. 0,4 mg.

B. 3 – 4 kg.

C. 0,8 – 1 kg.

D. 30 kg.

Câu hỏi 12 :

Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi gồm?

A. Điều kiện môi trường.

B. Sự chăm sóc của con người.

C. Đặc điểm di truyền.

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu hỏi 14 :

Trong các biện pháp quản lí giống vật nuôi, biện pháp nào là cần thiết nhất?

A. Quy định về sử dụng đực giống ở chăn nuôi gia đình.

B. Phân vùng chăn nuôi.

C. Chính sách chăn nuôi.

D. Đăng kí quốc gia các giống vật nuôi.

Câu hỏi 15 :

Biện pháp không được sử dụng để nhân giống thuần chủng đạt kết quả?

A. Phải có mục đích rõ ràng.

B. Chọn một số ít cá thể đực, cái cùng giống tham gia.

C. Quản lí giống chặt chẽ, tránh giao phối cận huyết.

D. Nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.

Câu hỏi 16 :

Ước tính khối lượng lợn theo công thức?

A. m (kg) = Dài thân x (vòng ngực)2 x 87.

B. m (kg) = Dài thân x (vòng ngực)2 x 87,5.

C. m (kg) = Dài thân x (vòng ngực)2 x 97.

D. m (kg) = Dài thân x (vòng ngực)2 x 97,5.

Câu hỏi 17 :

Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?

A. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.

B. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu hỏi 18 :

Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu hỏi 19 :

Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi gồm?

A. Đặc điểm di truyền.

B. Điều kiện môi trường.

C. Sự chăm sóc của con người.

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu hỏi 20 :

Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa theo các tiêu chuẩn về sức sản xuất của vật nuôi như?

A. Sản lượng trứng

B. Sản lượng sữa

C. Cân nặng

D. Tất cả đều đúng

Câu hỏi 21 :

Trứng sau khi thụ tinh sẽ hình thành?

A. Cá thể con.

B. Giao tử

C. Hợp tử.

D. Cá thể già.

Câu hỏi 22 :

Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc động vật?

A. Cám.

B. Khô dầu đậu tương.

C. Premic vitamin.

D. Bột cá.

Câu hỏi 23 :

Thế nào là thức ăn giàu Gluxit?

A. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 14%.

B. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 50%.

C. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 30%.

D. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 20%.

Câu hỏi 24 :

Với các thức ăn hạt, người ta thường hay sử dụng phương pháp chế biến nào?

A. Nghiền nhỏ.

B. Cắt ngắn.

C. Ủ men.

D. Đường hóa.

Câu hỏi 25 :

Thành phần dinh dưỡng chủ yếu của Bột cá Hạ Long là?

A. Chất xơ.

B. Protein.

C. Gluxit.

D. Lipid.

Câu hỏi 27 :

Trình bày khái niệm giống vật nuôi?

A. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi không chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

B. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do tự nhiên vốn có. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

C. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

D. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì khác nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

Câu hỏi 28 :

Cho biết giống Lợn Lan đơ rát thuộc giống lợn theo hướng sản xuất nào?

A. Giống kiêm dụng.

B. Giống lợn hướng mỡ.

C. Giống lợn hướng nạc.

D. Tất cả đều sai.

Câu hỏi 29 :

Qúa trình buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể gọi là?

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu hỏi 30 :

PP chọn lọc nào: Đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật còn thấp về công tác giống là?

A. Chọn lọc hàng loạt.

B. Kiểm tra năng suất.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu hỏi 31 :

Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa theo các tiêu chuẩn về sức sản xuất của vật nuôi như?

A. Cân nặng

B. Sản lượng trứng

C. Sản lượng sữa

D. Tất cả đều đúng

Câu hỏi 32 :

Giống gà lai Rốt – Ri có đặc điểm?

A. Có sức sản xuất cao.

B. Thịt ngon, dễ nuôi.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu hỏi 33 :

Giống lợn Ỉ là giống được chọn phối theo phương pháp nào?

A. Chọn phối cùng giống.

B. Chọn phối lai tạp.

C. Chọn phối khác giống.

D. Tất cả đều sai.

Câu hỏi 34 :

Chế biến thức ăn cho vật nuôi nhằm mục đích?

A. Giảm độ thô cứng, giảm bớt độc hại.

B. Dễ tiêu hoá, giảm bớt khối lượng.

C. Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng.

D. Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu hỏi 35 :

Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi?

A. Chăm sóc.

B. Thức ăn.

C. Di truyền.

D. Cả a, b, c đều đúng.

Câu hỏi 36 :

Giống vật nuôi quyết định đến yếu tố nào sau đây?

A. Năng suất và chất lượng sản phẩm vật nuôi.

B. Chất lượng thịt.

C. Lượng mỡ.

D. Chất lượng sữa

Câu hỏi 37 :

Nguồn gốc nào sau đây, không phải là nguồn gốc của thức ăn vật nuôi?

A. Động vật.

B. Chất khoáng

C. Chất khô.

D. Thực vật.

Câu hỏi 38 :

Để dự trữ thức ăn em cần dùng phương pháp nào sau đây:

A. Xử lí nhiệt.

B. Làm khô.

C. Kiềm hoá rơm rạ.  

D. Ủ men

Câu hỏi 39 :

Sự phát dục là?

A. Sự tăng lên về khối lượng và kích thước các bộ phận của cơ thể.

B. Sự thay đổi về chất của các bộ phận của cơ thể.

C. Sự tăng lên về chất lượng và kích thước các bộ phận của cơ thể.

D. Sự tăng lên về chất lượng và số lượng vật nuôi.

Câu hỏi 40 :

Đây là loại thức ăn nào? Biết tỉ lệ nước và chất khô: nước 89,40% và chất khô 10,60%

A. Rơm, lúa

B. Khoai lang củ

C. Rau muống

D. Bột cá

Câu hỏi 41 :

Hãy cho biết thành phần dinh dưỡng nào sau đây được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu?

A. Vitamin, gluxit

B. Nước, vitamin

C. Nước, protein

D. Glixerin và axit béo

Câu hỏi 42 :

Kiềm hóa với thức ăn có nhiều?

A. Protein

B. Xơ

C. Gluxit

D. Lipit

Câu hỏi 43 :

Rang và luộc thuộc phương pháp chế biến nào?

A. Phương pháp vật lí

B. Phương pháp hóa học

C. Phương pháp sinh học

D. Phương pháp hỗn hợp

Câu hỏi 45 :

Hoàn thành câu sau: Chế biến thức ăn làm (2)......................tăng tính (3)……………… để vật nuôi (4)........................, ăn được nhiều, làm giảm (5)................... và giảm độ khô cứng và khử bỏ (6)……………

A. (1): tăng mùi vị, (2): ngon miệng, (3): thích ăn, (4): bớt khối lượng, (5): chất độc hại

B. (1): ngon miệng, (2): tăng mùi vị, (3): thích ăn, (4): bớt khối lượng, (5): chất độc hại

C. (1): ngon miệng, (2): tăng mùi vị, (3): thích ăn, (4): bớt khối lượng, (5): chất thải

D. (1): ngon miệng, (2): tăng cân, (3): thích ăn, (4): bớt khối lượng, (5): chất độc hại

Câu hỏi 46 :

Con vật nuôi nào dưới đây là gia cầm?

A. Vịt

B. Bò

C. Lợn

D. Trâu

Câu hỏi 47 :

Gà có thể cung cấp được những sản phẩm nào, trừ sản phẩm nào?

A. thịt, sữa, lông, trừ trứng

B. thịt, trứng, sữa, trừ lông

C. thịt, trứng, lông, trừ sữa.

D. Sữa, trứng, lông, trừ thịt

Câu hỏi 48 :

Giống bò vàng Nghệ An là giống được phân loại theo hình thức?

A. Theo địa lý.

B. Theo hình thái, ngoại hình.

C. Theo mức độ hoàn thiện của giống.

D. Theo hướng sản xuất.

Câu hỏi 50 :

Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là?

A. Sự phát dục

B. Sự sinh trưởng.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu hỏi 52 :

Phương pháp được áp dụng để chọn lọc tất cả các loại vật nuôi tại các cơ sở giống là?

A. Chọn lọc hàng loạt.

B. Kiểm tra năng suất.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu hỏi 53 :

Để chọn lọc lợn giống bằng phương pháp kiểm tra năng suất, người ra căn cứ vào các tiêu chuẩn nào, trừ năng suất nào?

A. Cân nặng, mức tiêu tốn thức ăn, độ dày mỡ bụng. Trừ Độ dày mỡ lưng.

B. Độ dày mỡ lưng, mức tiêu tốn thức ăn, độ dày mỡ bụng. Trừ Cân nặng

C. Cân nặng, mức tiêu tốn thức ăn, độ dày mỡ lưng, trừ Độ dày mỡ bụng. 

D. Cân nặng, độ dày mỡ lưng, độ dày mỡ bụng, trừ Mức tiêu tốn thức ăn

Câu hỏi 54 :

Phát biểu nào dưới đây là đúng về nhân giống thuần chủng, trừ

A. Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống.

B. Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của hai giống khác nhau.

C. Tạo ra được nhiều cá thể của giống đã có.

D. Giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đã có.

Câu hỏi 55 :

Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng?

A. Gà Lơ go x Gà Ri.

B. Lợn Móng Cái x Lợn Lan đơ rát.

C. Lợn Móng Cái x Lơn Ba Xuyên.

D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái.

Câu hỏi 56 :

Phương pháp cắt ngắn dùng cho loại thức ăn nào?

A. Thức ăn giàu tinh bột

B. Thức ăn hạt

C. Thức ăn thô xanh

D. Thức ăn nhiều sơ

Câu hỏi 57 :

Khi nuôi gà với loại hình sản xuất trứng nên chọn?

A. Gà Tam Hoàng

B. Gà có thể hình dài

C. Gà Ri

D. Gà có thể hình ngắn, chân dài

Câu hỏi 58 :

Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là?

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu hỏi 59 :

Khi chọn lọc lợn giống bằng phương pháp kiểm tra năng suất, người ra không căn cứ vào tiêu chuẩn nào?

A. Cân nặng.

B. Mức tiêu tốn thức ăn.

C. Độ dày mỡ bụng.

D. Độ dày mỡ lưng.

Câu hỏi 60 :

Sản xuất vắc-xin thường hay được thử nghiệm trên con vật nào?

A. Lợn

B. Chuột

C. Tinh tinh

D. Gà

Câu hỏi 61 :

Vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế là gì?

A. Cung cấp phương tiện di chuyển, sức kéo.

B. Cung cấp lương thực, thực phẩm.

C. Sản xuất vắc-xin.

D. Tất cả đều đúng.

Câu hỏi 62 :

Hiểu thế nào là một giống vật nuôi?

A. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

B. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi không chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

C. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì khác nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

D. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do tự nhiên vốn có. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

Câu hỏi 63 :

Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?

A. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.

B. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai

Câu hỏi 64 :

Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?

A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.

B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.

C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.

D. Cả 3 đáp án trên đều sai.

Câu hỏi 65 :

Trứng thụ tinh sẽ tạo thành?

A. Giao tử

B. Hợp tử

C. Cá thể con.

D. Cá thể gà

Câu hỏi 66 :

Thế nào là chọn giống vật nuôi?

A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực lại làm giống.

B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái lại làm giống.

C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái lại làm giống.

D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé lại làm giống.

Câu hỏi 67 :

Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu hỏi 68 :

Có bao nhiêu phương pháp chọn phối?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu hỏi 69 :

Mục đích của dự trữ thức ăn là gì?

A. Giữ thức ăn lâu hỏng và có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi

B. Để dành được nhiều loại thức ăn cho vật nuôi.

C. Chủ động nguồn thức ăn cho vật nuôi

D. Tận dụng được nhiều loại thức ăn cho vật nuôi.

Câu hỏi 70 :

Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối?

A. Con đực với con cái trong cùng một giống để đời con cùng giống với bố mẹ.

B. Con đực với con cái cho sinh sản để hoàn thiện các đặc tính tốt của giống.

C. Con đực với con cái khác giống cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.

D. Con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.

Câu hỏi 71 :

Bột cá có nguồn gốc từ?

A. Động vật.

B. Chất khoáng.

C. Thực vật.

D. Chất béo.

Câu hỏi 72 :

Phương pháp nhân giống thuần chủng là phương pháp chọn ghép đôi giao phối?

A. Khác giống.

B. Khác loài.

C. Cùng loài.

D. Cùng giống.

Câu hỏi 74 :

Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh là?

A. Nhập khẩu ngô, bột để nuôi vật nuôi.

B. Luân canh, gối vụ để sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn.

C. Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu.

D. Trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi.

Câu hỏi 75 :

Bột cá thuộc nhóm thức ăn?

A. Giàu protein

B. Giàu chất khoáng

C. Giàu chất

D. Giàu gluxit

Câu hỏi 76 :

Trong các phương pháp sau đây thì phương pháp nào không phải là phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein?

A. Nuôi giun đất

B. Trồng thật nhiều lúa, ngô, khoai, sắn

C. Chế biến sản phẩm nghề cá

D. Trồng nhiều cây họ đậu

Câu hỏi 77 :

Muốn có giống vật nuôi lai tạo thì ta ghép?

A. Lợn Ỉ-Lợn Đại bạch

B. Lợn Ỉ-Lợn Ỉ

C. Bò Hà Lan-Bò Hà Lan

D. Tất cả đều sai

Câu hỏi 78 :

Chuồng nuôi nên có hướng?

A. Đông Bắc

B. Đông Nam

C. Bắc

D. Tây Bắc

Câu hỏi 79 :

Thức ăn cung cấp (1)……………. cho vật nuôi hoạt động và phát triển.

A. các chất dinh dưỡng

B. năng lượng

C. Chất xơ

D. chất khoáng

Câu hỏi 80 :

Thức ăn cung cấp (1)……………. cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho (2)……………. đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa, nuôi con. Thức ăn còn cung cấp (3)........ cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.

A. (1) gia cầm, (2) các chất dinh dưỡng (3) Tốt và đủ

B. (1) các chất dinh dưỡng, (2) gia cầm, (3) Tốt và đủ

C. (1) gia cầm, (2) các chất dinh dưỡng (3) Nhiều và tốt

D. (1) gia cầm, (2) các chất dinh dưỡng (3) ít

Câu hỏi 81 :

- Cho ăn thức ăn (5)……………, vật nuôi sẽ cho nhiều (6)………………. chăn nuôi và chống được bệnh tật.

A. (5): các chất dinh dưỡng, (6) chất thải

B. (5): chất khoáng, (6) chất thải

C. (5): các chất dinh dưỡng, (6): sản phẩm

D. (5): sản phẩm, (6): các chất dinh dưỡng

Câu hỏi 82 :

Bò có thể cung cấp được những sản phẩm nào sau đây, trừ?

A. Thịt, sữa, da, trừ trứng.

B. Trứng, sữa, da, trừ thịt

C. trứng, sữa, thịt trừ da

D. trứng, thịt, da, trừ sữa

Câu hỏi 83 :

Con vật nuôi nào dưới đây là gia súc?

A. Vịt

B. Gà

C. Lợn

D. Ngan

Câu hỏi 84 :

Có mấy cách phân loại giống vật nuôi?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu hỏi 85 :

Giống Lợn Lan đơ rát thuộc giống lợn theo hướng sản xuất nào?

A. Giống kiêm dụng.

B. Giống lợn hướng mỡ.

C. Giống lợn hướng nạc.

D. Tất cả đều sai.

Câu hỏi 86 :

Ngan 1 ngày tuổi có cân nặng khoảng bao nhiêu?

A. 42g

B. 79g

C. 152g

D. 64g

Câu hỏi 87 :

Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là?

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu hỏi 88 :

 Phương pháp đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật còn thấp về công tác giống là loại phương pháp nào?

A. Chọn lọc hàng loạt.

B. Kiểm tra năng suất.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu hỏi 91 :

Điền vào chỗ trống của câu dưới đây các từ còn thiếu: “Nước và protein được cơ thể hấp thụ trực tiếp qua … vào …”

A. Ruột – máu.

B. Dạ dày – máu.

C. Vách ruột – máu.

D. Vách ruột – gan.

Câu hỏi 95 :

Tỉ lệ mỡ trong sữa của giống bò Sin là?

A. 7,9%

B. 3,8 – 4%

C. 4 – 4,5%

D. 5%

Câu hỏi 96 :

Năng suất sữa của giống Bò Hà Lan là?

A. 3500 – 4000 kg/chu kì ngày tiết sữa/con

B. 1400 – 2100 kg/chu kì ngày tiết sữa/con

C. 5500 – 6000 kg/chu kì ngày tiết sữa/con

D. 5000 – 5500 kg/chu kì ngày tiết sữa/con

Câu hỏi 97 :

Năng suất trứng của giống Gà Lơ go là?

A. 150 – 200 quả/năm/con.

B. 250 – 270 quả/năm/con.

C. 200 – 270 quả/năm/con.

D. 100 – 170 quả/năm/con.

Câu hỏi 98 :

Giống lợn Đại Bạch là giống được phân loại theo hình thức?

A. Theo địa lý.

B. Theo hình thái, ngoại hình.

C. Theo mức độ hoàn thiện của giống.

D. Theo hướng sản xuất.

Câu hỏi 100 :

Giống bò vàng Nghệ An là giống được phân loại theo hình thức?

A. Theo địa lý.

B. Theo hình thái, ngoại hình.

C. Theo mức độ hoàn thiện của giống.

D. Theo hướng sản xuất.

Câu hỏi 101 :

Giống Lợn Lan đơ rát thuộc giống lợn dựa theo hướng sản xuất nào?

A. Giống kiêm dụng.

B. Giống lợn hướng mỡ.

C. Giống lợn hướng nạc.

D. Tất cả đều sai.

Câu hỏi 102 :

Phân loại giống vật nuôi dựa theo cách nào?

A. Có 2 cách phân loại giống vật nuôi: - Theo địa lý. - Theo hình thái, ngoại hình

B. Có 3 cách phân loại giống vật nuôi: - Theo địa lý. - Theo hình thái, ngoại hình - Theo mức độ hoàn thiện của giống

C. Có 3 cách phân loại giống vật nuôi: - Theo hình thái, ngoại hình - Theo mức độ hoàn thiện của giống - Theo hướng sản xuất

D. Có 4 cách phân loại giống vật nuôi: - Theo địa lý. - Theo hình thái, ngoại hình - Theo mức độ hoàn thiện của giống - Theo hướng sản xuất

Câu hỏi 103 :

Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?

A. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.

B. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều Sai

Câu hỏi 104 :

Theo em hiểu thế nào là một giống vật nuôi?

A. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

B. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi không chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

C. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì khác nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

D. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do tự nhiên vốn có. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.

Câu hỏi 106 :

Phần trăm hàm lượng chất khô có trong bột cá là?

A. 87,3%

B. 73,49%

C. 91%

D. 89,4%

Câu hỏi 107 :

Có mấy vai trò của chuồng nuôi?

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu hỏi 108 :

Vai trò của chuồng nuôi gồm?

A. Giúp vật nuôi tránh được những thay đổi của thời tiết.

B. Giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc mầm bệnh.

C. Nâng cao năng suất chăn nuôi.

D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu hỏi 110 :

Về các tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh, tiêu chuẩn nào dưới đây không đúng?

A. Độ ẩm trong chuồng 60 – 75%.

B. Độ thông thoáng tốt.

C. Độ chiếu sáng nhiều nhất.

D. Không khí ít độc.

Câu hỏi 111 :

Để có độ chiếu sáng phù hợp, chuồng có thể làm kiểu mấy dãy?

A. 3

B. 2

C. 1

D. Cả B và C đều đúng

Câu hỏi 112 :

Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vệ sinh trong chăn nuôi?

A. Phòng ngừa dịch bệnh xảy ra.

B. Bảo vệ sức khỏe vật nuôi.

C. Quản lí tốt đàn vật nuôi.

D. Nâng cao năng suất chăn nuôi.

Câu hỏi 115 :

Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non?

A. Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.

B. Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.

C. Chức năng sinh sản hoàn chỉnh.

D. Chức năng miễn dịch chưa tốt.

Câu hỏi 117 :

Phương pháp nào dưới đây không phù hợp với nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non?

A. Nuôi vật nuôi mẹ tốt.

B. Kiểm tra năng suất thường xuyên.

C. Giữ ấm cơ thể.

D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.

Câu hỏi 118 :

Sữa đầu là gì?

A. Là sữa do vật nuôi mẹ tiết ra ngay sau khi sinh và kéo dài 1 tuần lễ đối với bò mẹ.

B. Là sữa do vật nuôi mẹ tiết ra sau khi sinh 1 tuần lễ và kéo dài 1 tuần lễ đối với bò mẹ.

C. Là sữa do vật nuôi mẹ tiết ra ngay sau khi sinh và kéo dài 2 tuần lễ đối với bò mẹ.

D. Là sữa do vật nuôi mẹ tiết ra ngay sau khi sinh và kéo dài 3 tuần lễ đối với bò mẹ.

Câu hỏi 119 :

Thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ giúp cho vật nuôi?

A. Ăn ngon miệng hơn.

B. Tiêu hóa tốt hơn.

C. Khử bỏ chất độc hại.

D. Cả A, B và C đều sai.

Câu hỏi 120 :

Hạt đậu nành (đậu tương) sau khi làm chín sẽ giúp vật nuôi?

A. Ăn ngon miệng hơn.

B. Tiêu hóa tốt hơn.

C. Khử bỏ chất độc hại.

D. Cả A, B và C đều sai.

Câu hỏi 121 :

Mục đích của dự trũ thức ăn là?

A. Làm tăng mùi vị.

B. Tăng tính ngon miệng.

C. Giữ thức ăn lâu hỏng.

D. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại.

Câu hỏi 122 :

Mục đích của chế biến thức ăn là?

A. Làm tăng mùi vị.

B. Tăng tính ngon miệng.

C. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại.

D. Tất cả đều đúng.

Câu hỏi 123 :

Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc chất khoáng?

A. Cám.

B. Khô dầu đậu tương.

C. Premic vitamin.

D. Bột cá.

Câu hỏi 124 :

Trong hỗn hợp thức ăn cho lợn gồm có các loại thức ăn sau, trừ?

A. Cám.

B. Ngô

C.  Premic khoáng.

D. Bột tôm.

Câu hỏi 125 :

Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc động vật?

A. Cám.

B. Khô dầu đậu tương.

C. Premic vitamin.

D. Bột cá

Câu hỏi 126 :

Có mấy nguồn gốc thức ăn vật nuôi?

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu hỏi 127 :

Rơm lúa là loại thức ăn cho vật nuôi nào dưới đây?

A. Trâu.

B. Gà

C. Lợn

D. Vịt

Câu hỏi 128 :

Giống lợn Ỉ là giống được chọn phối theo phương pháp nào?

A. Chọn phối cùng giống.

B. Chọn phối khác giống.

C. Chọn phối lai tạp.

D. Tất cả đều sai.

Câu hỏi 129 :

 Giống gà lai Rốt – Ri có đặc điểm?

A. Có sức sản xuất cao.

B. Thịt ngon, dễ nuôi.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu hỏi 130 :

Phương pháp được áp dụng để chọn lọc tất cả các loại vật nuôi tại các cơ sở giống là?

A. Chọn lọc hàng loạt.

B. Kiểm tra năng suất.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều Sai

Câu hỏi 131 :

Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa theo các tiêu chuẩn về sức sản xuất của vật nuôi như?

A. Cân nặng

B. Sản lượng trứng

C. Sản lượng sữa

D. Tất cả đều đúng

Câu hỏi 132 :

Phương pháp đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật còn thấp về công tác giống là loại phương pháp nào?

A. Chọn lọc hàng loạt.

B. Kiểm tra năng suất.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều Sai

Câu hỏi 133 :

Trong quy trình chế biến bột ngô bằng men rượu, tỉ lệ bột : men rượu là?

A. 100 phần bột : 5 phần men rượu.

B. 100 phần bột : 3 phần men rượu.

C. 50 phần bột : 4 phần men rượu.

D. 100 phần bột : 4 phần men rượu.

Câu hỏi 134 :

Trong quy trình chế biến bột ngô bằng men rượu, tỉ lệ bột : men rượu là?

A. 100 phần bột : 5 phần men rượu.

B. 100 phần bột : 3 phần men rượu.

C. 50 phần bột : 4 phần men rượu.

D. 100 phần bột : 4 phần men rượu.

Câu hỏi 138 :

Trong các câu dưới đây, câu nào không thuộc phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein?

A. Chế biến sản phẩm nghề cá.

B. Trồng nhiều ngô, khoai, sắn.

C. Nuôi giun đất.

D.  Trồng nhiều cây hộ Đậu.

Câu hỏi 139 :

Các phương pháp dự trữ thức ăn gồm?

A. Làm khô.

B. Ủ xanh

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều Sai

Câu hỏi 140 :

Trong các phương pháp chế biến thức ăn sau, phương pháp nào là phương pháp hóa học?

A. Nghiền nhỏ.

B. Cắt ngắn.

C. Ủ men.

D. Đường hóa

Câu hỏi 141 :

Với các thức ăn hạt, người ta thường hay sử dụng phương pháp chế biến nào?

A. Nghiền nhỏ.

B. Cắt ngắn.

C. Ủ men.

D. Đường hóa.

Câu hỏi 142 :

Trong các phương pháp chế biến thức ăn sau, phương pháp nào là phương pháp vật lí?

A.  Ủ men.

B. Kiềm hóa rơm rạ.

C. Rang đậu.

D. Đường hóa tinh bột.

Câu hỏi 143 :

Có những phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi?

A. Có 2 phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi: - Phương pháp vật lý - Phương pháp hóa học

B. Có 2 phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi: - Phương pháp hóa học - Phương pháp vi sinh học 

C. Có 2 phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi: - Phương pháp vật lý - Phương pháp vi sinh học 

D. Có 3 phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi: - Phương pháp vật lý - Phương pháp hóa học - Phương pháp vi sinh học 

Câu hỏi 144 :

Thức ăn xanh của vụ hè xuân, vật nuôi không ăn hết, người ta dùng cách nào?

A. Phơi khô dự trữ đến mùa đông.

B. Ủ xanh làm phân bón.

C. Ủ xanh làm thức ăn dự trữ đến mùa đông

D. Cả A và C đều đúng.

Câu hỏi 145 :

Thức ăn giàu Gluxit là loại thức ăn có đặc điểm?

A. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 14%.

B. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 50%.

C. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 30%.

D. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 20%.

Câu hỏi 146 :

Thức ăn giàu Protein?

A. Là thức ăn có chứa hàm lượng protein > 14%.

B. Là thức ăn có chứa hàm lượng protein > 20%.

C. Là thức ăn có chứa hàm lượng protein > 50%.

D. Là thức ăn có chứa hàm lượng protein > 30%.

Câu hỏi 147 :

Đối với sản xuất và tiêu dùng, thức ăn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho vật nuôi để, trừ?

A. Vật nuôi thồ hàng cày, kéo.

B. Cung cấp thịt, trứng sữa.

C. Cunng cấp lông, da, sừng , móng.

D. Vật nuôi tăng sức đề kháng.

Câu hỏi 148 :

Đối với cơ thể vật nuôi, thức ăn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng để làm gì?

A. Vật nuôi hoạt động.

B. Tăng sức đề kháng của vật nuôi.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu hỏi 149 :

Tỉ lệ mỡ trong sữa của giống bò Sin là?

A. 7,9%

B. 3,8 – 4%

C. 4 – 4,5%

D. 5%

Câu hỏi 150 :

Năng suất trứng của giống Gà Lơ go là?

A. 150 – 200 quả/năm/con.

B. 250 – 270 quả/năm/con.

C. 200 – 270 quả/năm/con.

D. 100 – 170 quả/năm/con.

Câu hỏi 151 :

Năng suất sữa của giống Bò Hà Lan là?

A. 3500 – 4000 kg/chu kì ngày tiết sữa/con

B. 1400 – 2100 kg/chu kì ngày tiết sữa/con

C. 5500 – 6000 kg/chu kì ngày tiết sữa/con

D. 5000 – 5500 kg/chu kì ngày tiết sữa/con

Câu hỏi 153 :

Giống lợn Đại Bạch là giống được phân loại theo hình thức?

A. Theo địa lý.

B. Theo hình thái, ngoại hình.

C. Theo mức độ hoàn thiện của giống.

D. Theo hướng sản xuất.

Câu hỏi 154 :

Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi gồm?

A. Đặc điểm di truyền.

B. Điều kiện môi trường.

C. Sự chăm sóc của con người.

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu hỏi 155 :

Lợn con lúc đẻ ra nặng khoảng?

A. 0,4 mg.

B. 3 – 4 kg.

C. 0,8 – 1 kg.

D. 30 kg.

Câu hỏi 156 :

Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là?

A. Sự sinh trưởng.

B. Phát dục sau đó sinh trưởng.

C. Sự phát dục.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu hỏi 158 :

Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là?

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu hỏi 159 :

Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là?

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu hỏi 160 :

Ngan 1 ngày tuổi có cân nặng?

A. 42g

B. 79g

C. 152g

D. 64g

Câu hỏi 161 :

Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?

A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.

B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.

C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.

D. Cả 3 đáp án trên đều sai.

Câu hỏi 162 :

Ước tính khối lượng lợn theo công thức nào?

A. m (kg) = Dài thân x (vòng ngực)2 x 87.

B. m (kg) = Dài thân x (vòng ngực)2 x 87,5

C. m (kg) = Dài thân x (vòng ngực)2 x 97.

D. m (kg) = Dài thân x (vòng ngực)2 x 97,5

Câu hỏi 163 :

Trứng thụ tinh để tạo thành?

A. Giao tử

B. Hợp tử

C. Cá thể con.

D. Cá thể già

Câu hỏi 164 :

Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả, trừ?

A. Phải có mục đích rõ ràng.

B. Chọn một số ít cá thể đực, cái cùng giống tham gia.

C. Quản lí giống chặt chẽ, tránh giao phối cận huyết.

D. Nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.

Câu hỏi 165 :

Ngoại hình gà sản xuất trứng có đặc điểm?

A.  Thể hình dài.

B. Thể hình ngắn.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu hỏi 166 :

Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng?

A. Gà Lơ go x Gà Ri.

B. Lợn Móng Cái x Lợn Lan đơ rát.

C. Lợn Móng Cái x Lơn Ba Xuyên.

D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái.

Câu hỏi 167 :

Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm ngoại hình của Gà Ri?

A. Da vàng hoặc vàng trắng.

B. Lông pha tạp từ nâu, vàng nâu, hoa mơ, đỏ tía…

C. Mào dạng đơn.

D. Tất cả đều đúng.

Câu hỏi 169 :

Hàm lượng chất khô có trong bột cá là bao nhiêu %?

A. 87,3%

B. 73,49%

C. 91,0%

D. 89,4%

Câu hỏi 170 :

Trong các loại thức ăn sau, loại nào có tỉ lệ Gluxit chiếm cao nhất?

A. Rau muống.

B. Khoai lang củ.

C. Ngô hạt.

D. Rơm lúa

Câu hỏi 171 :

Trong các loại thức ăn sau, loại nào có tỉ lệ Protein chiếm cao nhất?

A. Rau muống.

B. Khoai lang củ.

C. Bột cá.

D. Rơm lúa

Câu hỏi 172 :

Trong các loại thức ăn sau, loại nào có tỉ lệ nước chiếm cao nhất?

A. Rau muống.

B. Khoai lang củ.

C. Ngô hạt.

D. Rơm lúa.

Câu hỏi 173 :

Các phương pháp dự trữ thức ăn gồm?

A. Làm khô.

B. Ủ xanh.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều Sai.

Câu hỏi 174 :

Trong các phương pháp chế biến thức ăn sau, phương pháp nào là phương pháp hóa học?

A. Nghiền nhỏ.

B. Cắt ngắn.

C. Ủ men.

D. Đường hóa.

Câu hỏi 175 :

Với các thức ăn hạt, người ta thường hay sử dụng phương pháp chế biến nào?

A. Nghiền nhỏ.

B. Cắt ngắn.

C. Ủ men.

D. Đường hóa.

Câu hỏi 176 :

Trong các phương pháp chế biến thức ăn sau, phương pháp nào là phương pháp vật lí?

A.  Ủ men.

B. Kiềm hóa rơm rạ.

C. Rang đậu.

D. Đường hóa tinh bột.

Câu hỏi 178 :

Thức ăn xanh của vụ hè xuân, vật nuôi không ăn hết, người ta dùng để?

A. Phơi khô dự trữ đến mùa đông.

B. Ủ xanh làm phân bón.

C. Ủ xanh làm thức ăn dự trữ đến mùa đông

D. Cả A và C đều đúng.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK