A. Sản xuất hạt giống SNC
B. Đưa giống mới phổ biến nhanh vào sản xuất.
C. Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất.
D. Tạo ra số lượng lớn cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà
A. Từ hạt tác giả → hạt siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng → hạt xác nhận
B. Giống thoái hóa → hạt siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng → hạt xác nhận
C. Giống nhập nội → hạt siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng →hạt xác nhận
D. Hạt giống siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng → hạt xác nhận
A. Do hạt nguyên chủng tạo ra
B. Do hạt siêu nguyên chủng tạo ra
C. Để nhân ra một số lượng hạt giống
D. Để cung cấp cho nông dân sản xuất đại trà
A. Đặc điểm hình thái.
B. Đặc điểm sinh lí.
C. Phương thức sinh sản.
D. Phương thức dinh dưỡng.
A. Từ hạt tác giả → hạt siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng → hạt xác nhận
B. Giống thoái hóa → hạt siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng → hạt xác nhận
C. Giống nhập nội → hạt siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng → hạt xác nhận
D. Hạt giống siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng → hạt xác nhận
A. Phục tráng
B. Tự thụ phấn
C. Thụ phấn chéo
D. Duy trì
A. Sơ đồ phục tráng.
B. Hệ thống sản xuất giống.
C. Sản xuất giống cây thụ phấn chéo.
D. Sơ đồ duy trì
A. Chọn lọc hỗn hợp qua thí nghiệm so sánh
B. Thời gian chọn lọc dài
C. Vật liệu khởi đầu
D. Quy trình chọn lọc và vật liệu khởi đầu.
A. Sản xuất hạt giống trên theo sơ đồ duy trì.
B. Sản xuất hạt giống theo sơ đò phục tráng.
C. Sản xuất hạt giống theo sơ đồ ở cây trồng thụ phấn chéo.
D. Đem giống siêu nguyên chủng vào sản xuất đại trà.
A. Xác định sức sống của hạt.
B. Kiểm tra kỹ thuật bảo quản hạt giống.
C. Kiểm tra khả năng bắt màu của hạt.
D. Xác định các loại hạt giống.
A. Tách rời tế bào, mô giâm trong môi trường có chất kích thích để mô phát triển thành cây trưởng thành.
B. Tách rời tế bào TV nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng thích hợp giống như trong cơ thể sống, giúp tế bào phân chia, biệt hóa thành mô, cơ quan, phát triển thành cây hoàn chỉnh.
C. Tách mô, nuôi dưỡng trong môi trường có chất kích thích tạo chồi, rễ, phát triển thành cây mới.
D. Tách tế bào TV nuôi cấy trong môi trường cách li để tế bào TV sống, phát triển thành cây hoàn chỉnh.
A. Tính đa dạng.
B. Tính ưu việt.
C. Tính năng động.
D. Tính toàn năng.
A. Mô, TB là một phần của cơ thể nhưng sự phát triển của chúng vẫn có tính độc lập, chúng có tính toàn năng.
B. Nuôi dưỡng mô, TB trong môi trường nhân tạo giống như môi trường cơ thể thì nó vẫn duy trì sự sống.
C. Mỗi tế bào của cơ thể đều mang toàn bộ lượng thông tin di truyền của cơ thể đó và có khả năng phát triển thành cơ thể hoàn chỉnh khi gặp điều kiện thuận lợi.
D. Từ một tế bào thực vật nuôi dưỡng trong môi trường nhân tạo thích hợp sẽ tạo ra được một hoặc một số cơ thể mới.
A. Những tế bào đã được biệt hóa.
B. Những tế bào hình thành ở giai đọan đầu tiên của hợp tử .
C. Những tế bào hình thành ở giai đoạn đầu của hợp tử chưa mang chức năng chuyên biệt.
D. Những tế bào có tính toàn năng.
A. Mang hệ gen giống nhau, có màng xenlulô, có khả năng phân chia.
B. Có tính toàn năng, có khả năng phân chia vô tính.
C. Có tính toàn năng, đã phân hóa nhưng không mất khả năng biến đổi và có khả năng phản phân hóa.
D. Có tính toàn năng, nếu được nuôi dưỡng trong môi trường thích hợp dẽ phân hóa thành cơ quan.
A. Phải trải qua quá trình phân hóa và phản phân hóa.
B. Cho sinh sản vô tính
C. Cho sinh sản hữu tính
D. Cho sinh sản vô tính và phải trải qua quá trình phân hóa và phản phân hóa.
A. Các sản phẩm không đồng nhất về mặt di truyền.
B. Có trị số nhân giống thấp.
C. Cho ra các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền.
D. Phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu.
A. Sạch bệnh, đồng nhất về di truyền
B. Không sạch bệnh, đồng nhất về di truyền
C. Sạch bệnh, không đồng nhất về di truyền
D. Hệ số nhân giống cao.
A. Tế bào của mô phân sinh.
B. Tế bào phôi sinh.
C. Tế bào chuyên hóa.
D. Tế bào mô mềm.
A. Chọn vật liệu nuôi cấy.
B. Tạo chồi.
C. Khử trùng.
D. Tạo rễ.
A. cây phát triển rễ.
B. cây thích nghi dần với điều kiện tự nhiên.
C. cây thích ứng với điều kiện khí hậu bất thuận
D. cây ra cành.
A. Chất dinh dưỡng.
B. Các chất auxin nhân tạo ( α NAA và IBA ).
C. Các chất auxin nhân tạo ( NAA và IBA ).
D. Các nguyên tố vi lượng.
A. Đưa vào môi trường dinh dưỡng nhân tạo.
B. Khử trùng để lọai bỏ tác nhân gây bệnh.
C. Đưa cây ra vườn ươm.
D. Bổ sung chất kích thích sinh trưởng.
A. Cây keo lai, bạch đàn, cà phê, trầm hương.
B. Cây keo lai, bạch đàn, mía, tùng, trầm hương.
C. Cây keo lai, bạch đàn, cà phê, thông, tùng.
D. Cây keo lai, bạch đàn, thông, tùng, trầm hương.
A. Lúa chịu mặn, kháng đạo ôn
B. Mía, cà phê
C. Hoa lan, cẩm chướng
D. Trinh nữ
A. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích dương.
B. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích dương.
C. Có lớp ion khuếch tán mang điện tích âm.
D. Có lớp ion quyết định điện mang điện tích âm.
A. Làm tăng khả năng hấp phụ của đất, hạn chế sự rửa trôi
B. Hạn chế sự rửa trôi.
C. Làm tăng khả năng hấp phụ của đất.
D. Tạo ra sự trao đổi các chất trong dung dịch đất.
A. Lớp ion nằm ngòai cùng.
B. Lớp ion nằm kề lớp ion quyết định điện và mang điện tích trái dấu với nó.
C. Lớp ion âm hoặc dương
D. Lớp ion nằm kề nhân keo.
A. Chất dinh dưỡng trong đất ít bị rửa trôi.
B. Phản ứng dung dịch đất luôn ổn định.
C. Nhiệt độ đất luôn điều hòa.
D. Cây trồng được cung cấp đẩy đủ và kịp thời chất dinh dưỡng.
A. Keo đất
B. Keo đất và dung dịch đất.
C. Dung dịch đất.
D. Tất cả các loại hạt có trong đất.
A. Tơi xốp, thoáng khí, nhiều mùn và vi sinh vật cho cây đạt năng suất cao
B. Đảm bảo cho cây đạt năng suất cao.
C. Cung cấp nước.
D. không chứa chất độc hại.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK