A. Tỷ giá được hình thành trên cơ sở ấn định mức tỷ giá trung tâm
B. Tỷ giá được xác định hoàn toàn dựa trên tương quan cung cầu giữa các đồng tiền trên thị trường ngoại hối
C. Tỷ giá được xác định bởi chính sách điều chỉnh của Chính phủ nhằm dịch chuyển các đường cung cầu ngoại tệ để chúng cắt nhau tại mức ngang giá chính thức
D. Không có câu nào ở trên
A. Tăng dòng vốn đầu tư từ trong nước ra nước ngoài
B. Giảm dòng vốn đầu tư từ trong nước ra nước ngoài
C. Kích thích tiêu dùng hàng hóa nhập khẩu
D. Cả A và C
A. Thứ nhất
B. Thứ hai
C. Bretton woods
D. Jamaica
A. Chính sách điều chỉnh lãi suất của Chính phủ
B. Sự biến đổi của tỷ lệ lạm phát
C. Sự thay đổi của tỷ trọng xuất nhập khẩu quốc gia
D. Tất cả các ý kiến trên
A. Các chủ thể kinh tế quốc tế
B. Các quan hệ kinh tế quốc tế
C. Các tập đoàn, công ty đa quốc gia xuyên quốc gia
D. Cả A và B
A. Sự bùng nổ về khoa học công nghệ
B. Các quốc gia chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại
C. Xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới
D. Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới có xu hướng phát triển chậm và không đều nhau song song các nước và khu vực
A. Thương mại quốc tế
B. Hợp tác quốc tế về kinh tế và khoa học công nghệ
C. Quan hệ ngoại giao quốc tế
D. Hợp tác đầu tư quốc tế
A. Nguyên tắc tối huệ quốc
B. Độc lập bình đẳng không can thiệp vào nội bộ của nhau
C. Nguyên tắc ngang bằng dân tộc hay chế độ đãi ngộ quốc gia
D. Tất cả đều sai
A. Làm thay đổi cơ cấu giá trị sử dụng của sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân
B. Nâng cao hiệu quả của nền kinh tế quốc dân
C. Cả A và B
D. Tất cả đều sai
A. Lý thuyết về bàn tay vô hình của A.Smith
B. Lý thuyết lợi ích cận biên
C. Lý thuyết triết trung
D. Lý thuyết chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm
A. Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước xâm nhập và mở rộng thị trường ra nước ngoài
B. Bảo vệ thị trường nội địa
C. Cả A và B đều sai
D. Cả A và B đều đúng
A. Điều chỉnh
B. Khả năng sinh lời
C. Dự trữ
D. Độ tin cậy
A. Tốc độ tăng trưởng khá cao
B. Thị trường của hoạt động ngoại thương ngày càng mở rộng
C. Xây dựng được các mặt hàng có qui mô lớn và được thị trường chấp nhận
D. Cả B và C
A. ASEAN
B. EURO
C. APEC
D. Cả A và C
A. Hoàn thiện hệ thống chính trị luật pháp
B. Xây dựng, cải tạo cơ sở vật chất kinh tế cho phù hợp
C. Giải quyết một cách triệt để các vấn nạn xã hội, tập quán kinh tế lạc hậu
D. Tất cả các phương án trên
A. Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo là sự kế thừa phát triển lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
B. Một nước gặp bất lợi về tất cả các mặt hàng thì không thể tham gia vào thương mại quốc tế
C. Quá trình quốc tế trên cơ sở lợi thế tuyệt đối sẽ không làm thay đổi sản phẩm toàn thế giới
D. Theo lý thuyết của Adam Smith thì giá cả không hoàn toàn do chi phí quyết định
A. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
B. Chỉ là khoản hỗ trợ không hoàn lại của các tổ chức chính phủ nước ngoài cho các nước nhận viện trợ
C. Là một dạng của đầu tư gián tiếp
D. Không phải là các câu trên
A. Việt Nam xuất khẩu gạo sang Mỹ
B. Malaysia nhập lao động từ Trung Quốc
C. Một Việt kiều gửi tiền về nước cho người thân
D. Một dịch vụ viễn thông của Anh được đưa ra sử dụng tại Việt Nam
A. 12 tỷ USD
B. 15 tỷ USD
C. 8 tỷ USD
D. 10 tỷ USD
A. Giảm một lượng đúng bằng toàn bộ thuế quan
B. Tăng một lượng đúng bằng toàn bộ thuế quan
C. Giảm một lượng nhỏ hơn toàn bộ thuế quan
D. Tăng một lượng lớn hơn toàn bộ thuế quan
A. Cán cân thường xuyên
B. Cán cân tài khoản vốn
C. Cán cân tài trợ chính thức
D. Cán cân hạn ngạch
A. Mức chi tiêu của nhà nước quá cao trong khi thu nhập thấp và bao cấp quốc doanh quá lớn
B. Quá dựa dẫm vào viện trợ cho không và vay nợ nước ngoài
C. Cả A và B
D. Không phải các nguyên nhân trên
A. Do sự mất cân đối về các yếu tố sản suất giữa các quốc gia nên có sự chênh lệch về giá cả các yếu tố
B. Do sự gặp gỡ về lợi ích của các bên tham gia
C. Đầu tư quốc tế nhằm giải quyết cac nhiệm vụ đặc biệt như xây dựng các công trình có quy mô vượt ra phạm vi biên giới quốc gia
D. Tất cả các nguyên nhân trên
A. Tỷ lệ mậu dịch của họ giảm đi
B. Lợi ích của họ bị giảm đi
C. Nền kinh tế của họ gặp khủng hoảng nghiêm trọng
D. Cả A và B
A. Cân bằng
B. Thặng dư
C. Thâm hụt
D. Chiều dòng tiền trong nước và nước ngoài có sự thay đổi
A. Các quốc gia trên thế giới
B. Các tổ chức kinh tế quốc tế cùng với các mối quan hệ kinh tế quốc tế
C. Các quốc gia và các liên kết kinh tế quốc tế
D. Các chủ thể kinh tế quốc tế (bao gồm các quốc gia các chủ thể ở cấp độ cao hơn và thấp hơn quốc gia cùng với các mối quan hệ kinh tế quốc tế)
A. Tỷ giá hối đoái không phụ thuộc vào lạm phát, lãi suất
B. Tỷ giá hối đoái lá giá cả của một đơn vị tiền tệ một quốc gia tính bằng tiền tệ của một quốc gia khác
C. Chính phủ không đủ khả năng làm thay đổi tỷ giá
D. Tỷ giá hối đoái thực tế là mức giá thị trường của một đồng tiền tính bằng đồng tiền khác vào một thời điểm nhất định
A. Toàn cầu hóa là một quá trình phát triển mạnh mẽ các quan hệ kinh tế quốc tế trên quy mô toàn cầu
B. Toàn cầu hóa là một quá trình loại bỏ sự phân tách cách biệt về biên giới lãnh thổ quốc gia
C. Toàn cầu hóa là quá trình loại bỏ sự phân đoạn thị trường để đi đến một thị trường toàn cầu duy nhất
D. Cả A và C
A. Là sự mở rộng, gia tăng mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế
B. Giúp khai thác các nguồn lực một cách hiệu quả trên quy mô lớn
C. Loại bỏ các trở ngại về rào cản trong quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia
D. Làm gia tăng về cường độ và khối lượng của các quan hệ kinh tế quốc tế
A. Chủ thể ở cấp độ quốc gia
B. Chủ thế ở cấp độ cao hơn quốc gia
C. Chủ thể ở cấp độ thấp hơn quốc gia
D. Cả A và C
A. Trong trao đổi quốc tế, tất cả các quốc gia đều có lợi
B. Trong trao đổi quốc tế, các quốc gia chỉ có lợi khi họ trao đổi theo một tỉ lệ nhất định
C. Trong trao đổi quốc tế, các quốc gia được lợi khi họ tập trung chuyên môn hóa và xuất khẩu những sản phẩm có lợi thế tuyệt đối
D. Cả B và C
A. Hạn ngạch nhập khẩu
B. Các kế hoạch phát triển kinh tế
C. Hệ thống kho đệm và dự trữ quốc gia
D. Cả A và C
A. Phân phối lại thu nhập
B. Không tác động đến giá nội địa của hàng hóa nhập khẩu mà chỉ tác động đến khối lượng hàng hóa nhập khẩu
C. Khuyến khích xuất khẩu
D. Không phải các phương án trên
A. ASEAN – APEC – AFTA – WTO
B. APEC – ASEAN – AFTA – WTO
C. ASEAN – AFTA – APEC – WTO
D. AFTA – ASEAN – APEC – WTO
A. Viện trợ đa phương
B. Những khoản cho vay của các tổ chức chính thức theo các điều khoản thương mại
C. Viện trợ lương thực thực phẩm
D. Giúp đỡ kỹ thuật
A. Xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ tăng, nhập khẩu từ Mỹ giảm
B. Cả xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng
C. Cả xuất khẩu và nhập khẩu đều giảm
D. Xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng
A. Tài khoản vãng lai
B. Tài khoản vốn
C. Tài khoản dự trữ chính thức quốc gia
D. Tài khoản chênh lệch số thống kê
A. Đầu tư không đổi
B. Đầu tư từ trong nước ra nước ngoài tăng
C. Đầu tư từ trong nước ra nước ngoài giảm
D. Không phải các phương án trên
A. 1867 – 1914
B. 1922 – 1939
C. 1944 – 1971
D. 1978 đến nay
A. Bretton Woods
B. Jamaica
C. EMS
D. Không phải các phương án trên
A. Sự phát triển hơn nữa của các quốc gia phát triển
B. Sự phát triển mạnh mẽ của các quốc gia đang phát triển
C. Sự mở rộng và tăng cường các quan hệ quốc tế
D. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, phân công lao động quốc tế và các quan hệ quốc tế
A. Các nền kinh tế của các quốc gia độc lập
B. Các công ty, đơn vị kinh doanh
C. Các thiết chế, tổ chức quốc tế
D. Tất cả các phương án trên
A. Toàn cầu hóa là quá trình phát triển mạnh mẽ trao đổi thương mại quốc tế giữa các quốc gia
B. Toàn cầu hóa luôn có lợi cho các công dân toàn cầu
C. Toàn cầu hóa là xu thế phát triển tất yếu luôn tuôn theo quy luật khách quan
D. Toàn cầu hóa đồng nhất với khu vực hóa
A. Nhà nước cho phép các doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu nhập nguyên vật liệu mà trong nước không sản xuất được để sản xuất hàng xuất khẩu
B. Một doanh nghiệp Đài Loan thuê tổng công ty dệt may gia công một lô hàng áo xuân-hè
C. Một doanh nghiệp Hồng Kông nhập khẩu giày da của Việt Nam sau đó xuất sang EU
D. Do gặp thời tiết xấu tàu chở hàng của Việt Nam phải tạm trú ở cảng Singapore sau đó tiếp tục xuất khẩu sang Châu Âu
A. Quan hệ kinh tế quốc tế chính là sự thể hiện của thương mại quốc tế
B. Qua thương mại quốc tế các nước đang phát triển tiếp nhận được nguồn vốn từ bên ngoài để phát triển kinh tế
C. Thương mại quốc tế là sự trao đổi giá trị giữa các nền kinh tế
D. Thương mại quốc tế là tòan bộ họat động mua bán trao đổi hàng hóa dịch vụ giữa các quốc gia
A. Thuế quan là công cụ của chính sách thương mại quốc tế
B. Là một dạng của chính sách thương mại quốc tế
C. Thuế quan nhập khẩu làm cho nhà nhập khẩu phải chịu chi phí lớn
D. Khi một quốc gia muốn thu lợi từ một mặt hàng truyền thống của mình họ sẽ thu thuế nhập khẩu của mặt hàng đó
A. Một quốc gia được coi là có lợi thế tuyệt đối về một hàng hóa khi họ sản xuất hàng hóa đó với các chi phí nhỏ hơn
B. Quốc gia nào có chi phí cơ hội thấp trong sản xuất một loại hàng hóa nào đó tức là họ có lợi thế so sánh trong việc sản xuất hàng hóa đó
C. Quốc gia có lợi thế tuyệt đối về hàng hóa nào thì họ cũng có lợi thế tương đối trong sản xuất hàng hóa đó
D. Khi một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối để sản xuất sản phẩm nào thì họ sẽ bị thiệt trong thương mại quốc tế
A. Đầu tư quốc tế là một trong những nội dung của các quan hệ kinh tế quốc tế
B. Đầu tư quốc tế thực chất là sự vận động của tiền tệ và tài sản giữa các quốc gia
C. Đầu tư quốc tế luôn có lợi với nước chủ đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư
D. ODA là một dạng của đầu tư quốc tế
A. Thuế quan xuất khẩu là sự thể hiện của bảo hộ mậu dịch
B. Mục tiêu của bảo hộ mậu dịch là bảo vệ thị trường nội địa
C. Bảo hộ mậu dịch được coi là biện pháp duy nhất để bảo vệ “ngành công nhiệp non trẻ”
D. Bảo hộ mậu dịch và tự do hóa thương mại là hai xu hướng đối nghịch nhau, không thể nương tựa nhau
A. Một quỹ tài chính quốc tế cho doanh nghiệp Việt Nam vay vốn
B. Một số các tổ chức tài chính đầu tư vào thị truờng chứng khoán Việt Nam
C. Một ngân hàng nước ngoài mua 20% cổ phần của ngân hàng VIP Bank để trở thành cổ đông chiến luợc
D. Chính phủ Hà Lan đài thọ cho các chương trình y tế giáo dục ở vùng sâu vùng xa của Việt Nam
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK