A. Là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc chống lại ách nô dịch của chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
B. Là cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc chống lại các hình thức xâm lược của chủ nghĩa Đế quốc.
C. Là cuộc chiến tranh do toàn dân Việt nam tiến hành một cách toàn diện, nhằm giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản VN.
D. Là cuộc chiến tranh chính nghĩa của dân tộc Việt nam trước hiểm hoạ ngoại xâm của các thế lực phản động quốc tế.
A. Gọn, mạnh, nhanh trang bị hiện đại, bố trí khắp cả nước.
B. Gọn, mạnh, cơ động có sức chiến đấu cao, bố trí gắn với thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân cả nước, từng khu vực.
C. Gọn, nhanh, tập trung ở những vị trí chiến lược của quốc gia.
D. Gọn, nhanh trang bị hiện đại, bố trí khắp cả nước
A. Độc lập, tự chủ, tự lực tự cường là nền tảng vững chắc để bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
B. Độc lập, tự chủ, tự lực tự cường là cơ sở tạo nên sức mạnh để chiến thắng quân địch.
C. Độc lập tự chủ, tự lực tự cường là nền tảng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới.
D. Độc lập, tự chủ, tự lực tự cường là cơ sở xây dựng LLVT không phụ thuộc vào yếu tố nước ngoài.
A. Là cơ sở lí luận để các Đảng xây dựng quân đội của mình vững mạnh.
B. Là cơ sở lí luận cho các Đảng cộng sản đề ra phương hướng, tổ chức, xây dựng quân đội của mình vững mạnh.
C. Là cơ sở lí luận để các Đảng đấu tranh chống lại quan điểm "phi chính trị hoá quân đội".
D. Là cơ sở lí luận để đấu tranh chống lại quan điểm "phi chính trị ".
A. Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, chỉ huy có trình độ và đạo đức tốt.
B. Xây dựng đội ngũ cán bộ lực lượng vũ trang có phẩm chất năng lực tốt.
C. Xây dựng cán bộ lực lượng vũ trang luôn sẵn sàng chiến đấu, tác chiến giỏi.
D. Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, chcỉ huy có trình độ và đạo đức tốt.
A. Vững mạnh toàn diện.
B. Vững mạnh về chính trị, bảo đảm nguyên tắc.
C. Trong sạch vững mạnh.
D. Kỷ luật nghiêm, sẵn sàng chiến đấu.
A. Từng bước giải quyết yêu cầu về vũ khí và cơ sở vật chất cho lực lượng vũ trang.
B. Từng bước trang bị vũ khí hiện đại cho lực lượng vũ trang.
C. Từng bước giải quyết yêu cầu về vũ khí, trang bị kỹ thuật của lực lượng vũ trang nhân dân.
D. Nhanh chóng trang bị vũ khí hiện đại cho lực lượng vũ trang. Đáp ứng yêu cầu của chiến tranh hiện đại.
A. Trực tiếp, toàn diện về mọi mặt.
B. Tuyệt đối coi trọng lãnh đạo chất lượng lãnh đạo chính trị là quyết định.
C. Tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt.
D. Tuyệt đối coi trọng lãnh đạo chất lượng lãnh đạo chính trị là quyết định, quan trọng.
A. Thực hiện tốt chính sách đối với lực lượng vũ trang, nhất là chính sách hậu phương quân đội.
B. Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ các chính sách của Đảng, Nhà nước đối với lực lượng vũ trang nhân dân.
C. Thực hiện đầy đủ mọi chủ trương xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, mạnh toàn diện.
D. Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ các chính sách của Đảng, Nhà nước đối với lực lượng vũ trang nhân dân.
A. Phải xây dựng tổ chức đảng trong lực lượng vũ trang vững mạnh.
B. Phải xây dựng tổ chức đảng trong lực lượng vũ trang luôn vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức.
C. Phải xây dựng tổ chức đảng đủ số lượng, có sức chiến đấu cao.
D. Phải xây dựng tổ chức đảng đủ số lượng và chất lượng, có sức chiến đấu cao.
A. Là nguyên tắc cơ bản nhất trong xây dựng lực lượng vũ trang.
B. Là nguyên tắc quan trọng hàng đầu quyết định trong xây dựng lực lượng vũ trang.
C. Là nguyên tắc quan trọng xây dựng lực lượng vũ trang chính trị.
D. Là nguyên tắc quan trọng hàng đầu quyết định trong xây dựng lực lượng vũ trang toàn dân.
A. Độc lập, tự chủ, tự lực tự cường là nền tảng vững chắc để bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
B. Độc lập, tự chủ, tự lực tự cường là cơ sở tạo nên sức mạnh để chiến thắng quân địch.
C. Độc lập. tự chủ, tự lực tự cường là nền tảng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới.
D. Độc lập, tự chủ, tự lực tự cường là cơ sở tạo nên sức mạnh để chiến thắng.
A. Là xung kích trên lĩnh vực hoạt động quân sự và chiến tranh.
B. Là lực lượng nòng cốt cho toàn dân bảo vệ Tổ quốc.
C. Là lực lượng nòng cốt của quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân và chiến tranh nhân dân.
D. Là xung kích trên lĩnh vực hoạt động quân sự.
A. Là bản chất của giai cấp nuôi dưỡng sử dụng quân đội.
B. Là bản chất của nhân dân lao động.
C. Là bản chất của giai cấp, của Nhà nước đã tổ chức, nuôi dưỡng và sử dụng quân đội đó.
D. Là bản chất của giai cấp sử dụng quân đội.
A. Cùng toàn dân xây dựng đất nước.
B. Cùng toàn dân xây dựng CNXH.
C. Cùng toàn dân làm kinh tế.
D. Cùng toàn dân xây dựng CNXH thành công.
A. Gọn, mạnh, trang bị hiện đại, bố trí có trọng tâm trong điểm trên cả nước.
B. Gọn, mạnh, cơ động có đủ sức chiến đấu cao, bố trí gắn với thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân cả nước, từng khu vực.
C. Gọn, nhanh, tập trung ở những vị trí chiến lược của quốc gia.
D. Gọn, tinh nhuệ, bố trí ở những vị trí đich cóthể tiến công đầu tiên.
A. Trung thành với Tổ quốc và chế độ XHCN Việt Nam.
B. Trung thành với sự nghiệp đổi mới.
C. Trung thành với Tổ quốc, với Đảng với nhân dân.
D. Trung thành với Tổ quốc với Đảng và chế độ XHCN Việt Nam.
A. Từ chi bộ đến đảng bộ, đến quân uỷ
B. Từ chi bộ đến trung ương.
C. Từ Trung ương đến cơ sở.
D. Từ chi bộ đến đảng bộ, đến quân uỷ Trung ương.
A. Xây dựng phát triển kinh tế và quốc phòng.
B. Xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
C. Xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN.
D. Xây dựng phát triển kinh tế và quốc phòng an ninh nhân dân.
A. Có phẩm chất chính trị vững vàng, có lối sống tốt đẹp, lành mạnh.
B. Có phẩm chất, đạo đức, lối sống lành mạnh, giản dị.
C. Có đạo đức và trình độ về các mặt tốt.
D. Có phẩm chất chính trị vững vàng, có lối sống, lành mạnh.
A. Luôn chủ động đánh địch kịp thời.
B. Luôn cảnh giác sẵn sàng cơ động đánh địch ở bất cứ đâu.
C. Luôn luôn chủ động đánh địch kịp thời, bảo vệ được mình.
D. Luôn cảnh giác sẵn sàng cơ động đánh địch.
A. Nắm vững 6 nội dung.
B. Nắm vững 4 nội dung.
C. Nắm vững 3 nội dung.
D. Nắm vững 5 nội dung.
A. Bảo đảm 3 yêu cầu.
B. Bảo đảm 4 yêu cầu.
C. Bảo đảm 5 yêu cầu.
D. Bảo đảm 6 yêu cầu.
A. Luôn luôn nắm vững lực lượng, thủ đoạn của địch.
B. Luôn luôn xử lý kịp thời các tình huống của địch phá hoại.
C. Luôn nắm vững tình hình địch, nhận rõ âm mưu, thủ đoạn hành động của chúng.
D. Luôn luôn nắm vững lực lượng địch.
A. Xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân vững mạnh, đáp ứng yêu cầu mới.
B. Xây dựng quân đội nhân dân cách mạng, chính qui, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
C. Xây dựng quân đội thống nhất, hiện đại trung thành với Tổ quốc, chế độ.
D. Xây dựng quân đội thống nhất, hiện đại.
A. Có lập trường chính trị, tư tưởng vững vàng có kiến thức mọi mặt tốt.
B. Có bản lĩnh chính trị vững vàng, có trrình độ văn hoá, kiến thức ngày càng cao, tất cả vì nhân dân phục vụ.
C. Có trình độ chiến thuật, kỹ thuật giỏi, có bản lĩnh vững, hoàn thành mọi nhiệm vụ.
D. Có trình độ chiến thuật, kỹ thuật giỏi, có bản lĩnh vững.
A. Đó là chức năng nhiệm vụ cơ bản, thường xuyên của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam.
B. Đó là nhiệm vụ thường xuyên, cơ bản trước mắt của lực lượng vũ trang.
C. Đó là yêu cầu thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
D. Đó là nhiệm vụ thường xuyên, cơ bản của lực lượng vũ trang
A. Độc lập, tự chủ, tự lực tự cường là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam.
B. Độc lập, tự chủ, tự lực tự cường là quan điểm cơ bản chỉ đạo cách mạng của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh.
C. Độc lập, tự chủ, tự lực tự cường là yếu tố quyết định tạo nên sức mạnh quốc phòng.
D. Độc lập, tự chủ, tự lực tự cường là quyết định một phần sức mạnh của LLVT.
A. Đó là tư tưởng chỉ đạo tác chiến.
B. Đó là kinh nghiệm xây dựng của ta.
C. Đó là tư tưởng cơ bản trong nghệ thuật quân sự Việt Nam.
D. Đó là tư tưởng chỉ đạo tác chiến Đảng.
A. Lấy chất lượng là trọng tâm, lấy chính trị làm chủ yếu.
B. Xây dựng toàn diện, coi trọng sẵn sàng chiến đấu.
C. Lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng về chính trị làm cơ sở.
D. Xây dựng toàn diện, sẵn sàng chiến đấu.
A. Chính trị là cái gốc, nền tạo sức mạnh.
B. Chính trị là sức mạnh trực tiếp chiến đấu chống diễn biến hoà bình.
C. Chính trị là cơ sở để nâng cao chất lượng tổng hợp của lực lượng vũ trang.
D. Chính trị là sức mạnh trực tiếp chiến đấu.
A. Bảo đảm lực lượng vũ trang chủ động đánh bại quân địch trong mọi tình huống.
B. Bảo đảm lực lượng vũ trang luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu.
C. Bảo đảm lực lượng vũ trang cơ động nhanh, chất lượng cao.
D. Bảo đảm lực lượng vũ trang chủ động đánh bại quân địch.
A. Bản chất nhân dân lao động Việt Nam và các dân tộc.
B. Bản chất giai cấp công - nông do Đảng lãnh đạo.
C. Bản chất giai cấp công nhân Việt Nam.
D. Bản chất nhân dân lao động Việt Nam.
A. Đó là cơ sở tạo nên sức mạnh nội lực của lực lượng vũ trang từ xưa đến nay.
B. Để nhằm khai thác sức mạnh quân sự vốn có của ta.
C. Đó là truyền thống của dân tộc Việt Nam trong quá trình dựng và giữ nước.
D. Đó là cơ sở tạo nên sức mạnh nội lực của lực lượng vũ trang.
A. Là xung kích trên lĩnh vực hoạt động quân sự và chiến tranh.
B. Là lực lượng nòng cốt cho toàn dân bảo vệ Tổ quốc.
C. Là lực lượng nòng cốt của quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân và chiến tranh nhân dân.
D. Là xung kích trên lĩnh vực hoạt động quân sự.
A. Cơ bản, mọi mặt, thực tế luôn luôn đáp ứng được mọi tình huống.
B. Cơ bản, thống nhất chuyên sâu nhất là cách đánh.
C. Cơ bản, toàn diện, thiết thực, vững chắc.
D. Cơ bản, mọi mặt, thực tế luôn luôn đáp ứng.
A. Phát huy sức mạnh nội lực và kết hợp với sức mạnh thời đại.
B. Tự lực tự cường xây dựng lực lượng vũ trang.
C. Phải dựa vào sức mình để xây dựng lực lượng vũ trang.
D. Phải dựa vào sức mình để xây dựng lực lượng vũ trang toàn dân.
A. Luôn luôn nắm vững lực lượng, thủ đoạn của địch.
B. Luôn luôn xử lý kịp thời các tình huống của địch phá hoại.
C. Luôn nắm vững tình hình địch, nhận rõ âm mưu, thủ đoạn hành động của chúng.
D. Luôn luôn xử lý kịp thời các tình huống.
A. Xây dựng lực lượng vũ trang với ba thứ quân vững mạnh, đáp ứng yêu cầu mới.
B. Xây dựng quân đội nhân dân cách mạng, chính qui, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
C. Xây dựng quân đội thống nhất, hiện đại trung thành với Tổ quốc, chế độ.
D. Xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh, đáp ứng yêu cầu mới.
A. Bảo đảm lực lượng vũ trang chủ động đánh bại quân địch trong mọi tình huống.
B. Bảo đảm lực lượng vũ trang luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu.
C. Bảo đảm lực lượng vũ trang cơ động nhanh, chất lượng cao.
D. Bảo đảm lực lượng vũ trang chủ động đối phó với mọi âm mưu, thủ đoạn gây chiến tranh của kẻ thù.
A. Phát huy nội lực, tự lực tự cường xây dựng lực lượng vũ trang
B. Tự lực tự cường xây dựng lực lượng vũ trang.
C. Phải dựa vào nền kinh tế đất nước để xây dựng lực lượng vũ trang.
D. Tự lực tự cường xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh.
A. Đội quân tham gia lao động sản xuất, góp phần tạo ra của cải, vật chất cho xã hội
B. Đội quân làm kinh tế cho đất nước, quân đội
C. Đội quân sản xuất, tạo ra của cải vật chất cho xã hội
D. Đội quân sản xuất, tạo ra của cải vật chất cho lực lượng vũ trang
A. Từng bước giải quyết yêu cầu về vũ khí và trang bị kỹ thuật cho lực lượng vũ trang.
B. Từng bước trang bị vũ khí hiện đại cho lực lượng vũ trang.
C. Nhanh chóng giải quyết có trọng tâm về vũ khí, trang bị kỹ thuật hiện đại cho lực lượng vũ trang nhân dân.
D. Ưu tiên giải quyết về vũ khí, trang bị kỹ thuật cho các lực lương sẵn sàng chiến đấu.
A. Xây dựng Lực lượng Quân đội nhân dân và Lực lượng công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
B. Xây dựng Lực lượng Quân đội nhân dân thực sự hiện đại.
C. Xây dựng Lực lượng công an nhân dân, có kỹ thuật cao, tinh nhuệ và hiện đại.
D. Lực lượng công an nhân dân và Quân đội nhân dân đặt dưới sự lãnh đạo và chỉ huy thống nhất,có kỹ thuật chiến đấu cao và vũ khí trang bị hiện đại.
A. Có ý nghĩa thiết thực xây dựng lực lượng vũ trang trong giai đoạn mới.
B. Có ý nghĩa quan trọng xây dựng lực lượng vũ trang hiện nay.
C. Có ý nghĩa thiết thực trước mắt và cơ bản lâu dài xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong giai đoạn mới.
D. Có ý nghĩa xây dựng lực lượng vũ trang trong giai đoạn mới.
A. Xây dựng lực lượng thường trực chiến đấu mạnh, có quân số đầy đủ, chính quy hiện đại.
B. Xây dựng dự bị động viên luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu cao.
C. Xây dựng dự bị động viên hùng hậu,huấn luyện và quản lý tốt, khi cần thiết có thể động viên nhanh chóng theo kế hoạch.
D. Xây dựng lực lượng dự bị động viên và dân quân tự vệ có trình độ kỹ chiến thuật cao.
A. Yếu tố kinh tế.
B. Yếu tố khoa học quân sự và trang bị vũ khí.
C. Yếu tố chính trị - tư tưởng.
D. Yếu tố văn hoá - xã hội.
A. Xây dựng LLVTND lấy trang bị vũ khí kỹ thuật hiện đại là đặc biệt quan trọng.
B. Xây dựng LLVTND lấy công tác nghiên cứu phát triển ứng dụng KHQS là cơ bản.
C. Xây dựng LLVTND lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng về chính trị là cơ sở.
D. Xây dựng LLVTND lấy công tác tổ chức chỉ huy huấn luyện đạt hiệu quả chiến đấu cao.
A. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân có khả năng thích ứng với yêu cầu chiến tranh hiên đại
B. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân có khả năng tác chiến tốt, vũ khí tranh bị hiện đại.
C. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân có kỷ kuật nghiêm, có sức mạnh chiến đấu tốt trong mọi lĩnh vực
D. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân luôn luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu.
A. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của nước ngoài
B. Tự lực, tự cường trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
C. Xây dựng lực lượng vũ trang dựa vào sự phát triển kinh tế hội nhập.
D. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân dựa vào sự phát triển của kinh tế tri thức.
A. Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với lực lượng vũ trang nhân dân.
B. Xây dựng lực lượng vũ trang đặt dưới sự lãnh đạo của chính quyền và và Đảng bộ các ngành, các cấp và địa phương.
C. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trên cơ sở xây dựng các tổ chức cơ sở Đảng trong sạch vững mạnh.
D. Xây dựng lực lượng vũ trang phải phát huy sức mạnh tổng hợp của cả nước.
A. Đảng và nhà nước đã có những chính sách hợp lý, phát triển mạnh về Kinh tế.
B. Đất nước ta đã thực hiện thành công sự nghiệp CNH – HĐH.
C. Nhận thức của nhân dân về xây dựng lực lượng vũ trang,đấu tranh trên mọi lĩnh vực để bảo vệ thắng lợi mọi thành quả cách mạng được nâng lên rõ rệt.
D. Sự nghiệp đổi mới của nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn và rất quan trọng.Đất nước ta đang chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH.
A. Tình hình quốc tế có những diễn biến phức tạp, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động chống phá cách mạng Việt nam quyết liệt.
B. Đây là chuyền thống quý báu của dân tộc Việt nam, đã được Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa và phát huy thắng lợi trong các giai đoạn cách mạng trước đây.
C. Sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế không còn nữa do tan rã của Liên bang Xô viết và các nước trong hệ thống XHCN.
D. Kinh nghiệm của các nước Nga, Trung Quốc
A. Là lực lượng Công an nhân dân và Quân đội nhân dân đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt nam.
B. Là các tổ chức vũ trang và bán vũ trang của nhân dân Việt Nam do Đảng cộng sản Việt nam lãnh đạo, nhà nước Việt nam quản lý.
C. Là Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
D. Là Quân đội nhân dân và Công an nhân dân đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt nam.
A. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch, phản động chống phá ta quyết liệt trong khi cả nước thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
B. Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, đang thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ thành công Tổ quốc Việt nam XHCN.
C. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch quyết tâm dùng chiến lược “DBHB” và BLLĐ chống phá đến cùng cách mạng Việt Nam.
D. Lực lượng vũ trang nhân dân cũng như dân tộc Việt Nam đang phải tự lực, tự cường tham gia xây dựng CNXH.
A. Xây dựng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân cách mạng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
B. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân cách mạng, sẵn sàng hy sinh vì độc lập dân tộc của Tổ quốc, vì Chủ nghĩa Xã hội.
C. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân chính quy, tinh nhuệ, hiện đại.
D. Xây dựng Quân đội nhân dân tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhà nước và nhân dân.
A. Triệt để khai thác các mâu thuẫn của đồng bào dân tộc để kích động.
B. Triệt để tận dụng những hiện tượng non kém về nhận thức của một số người.
C. Triệt để khai thác các mâu thuẫn giữa các dân tộc do nhiều nguyên nhân gây ra.
D. Triệt để khai thác các mâu thuẫn của đồng bào dân tộc để chia rẽ nội bộ.
A. Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân
B. Bảo vệ sản xuất và tính mạng của nhân dân.
C. Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN.
D. Bảo vệ sản xuất của nhân dân.
A. Ngày 20.11.1993
B. Cuối năm 1993
C. Ngày 30.4.1985.
D. Ngày 30.4.1984.
A. Truyền bá mê tín và tư tưởng phản động chống CNXH.
B. Truyền bá mê tín và tư tưởng chống đối chế độ ta.
C. Truyền bá mê tín và tập hợp lực lượng để chống phá cách mạng.
D. Truyền bá mê tín và tổ chức lực lượng khủng bố.
A. Vào những năm 50.
B. Vào những năm 70.
C. Vào những năm 60.
D. Vào những năm 80
A. Chia rẽ đoàn kết, tạo dựng mâu thuẫn mới, gây khó khăn cho nhân dân các dân tộc.
B. Chia rẽ giữa dân tộc này với dân tộc kia, tạo ngọn cờ để lật đổ chính quyền địa phương.
C. Chia rẽ khối đại đoàn kết, tạo dựng mâu thuẫn mới, gây rối loạn tình hình an ninh xã hội.
D. Kích động lòng hận thù giữa dân tộc này với dân tộc kia, tạo ngọn cờ để lật đổ chính quyền địa phương.
A. Diễn biến hoà bình là quá trình tạo nên những điều kiện, thời cơ bạo loạn lật đổ.
B. Diễn biến hoà bình là nguyên nhân của bạo loạn lật đổ.
C. Diễn biến hoà bình tạo thời cơ cho bạo loạn lật đổ.
D. Diễn biến hoà bình là quá trình tạo nên những điều kiện, thời cơ để kẻ thù tiến hành chiến tranh xâm lược.
A. Tạo dựng lực lượng, xây dựng ngọn cờ để chống lại Nhà nước ta.
B. Tạo dựng lực lượng đối trọng với Nhà nước.
C. Tạo lực lượng phản động núp bóng tôn giáo.
D. Tạo dựng lực lượng phản đông gây bạo loạn ở địa phương
A. Tạo sức ép để buộc ta phải theo quĩ đạo của chúng.
B. Tạo sức ép và cớ để tiến công quân sự.
C. Tạo sức ép để buộc ta về các điều kiện chính trị.
D. Tạo sức ép để lật đổ hệ thống chính trị
A. Tích cực hoạt động để phá hoại và gây cơ sở.
B. Tích cực hoạt động để thu thập tài liệu, dựng ngọn cờ.
C. Tích cực hoạt động nhất là hoạt động phá hoại.
D. Tích cực hoạt động để thu thập tài liệu, dựng ngọn cờ phản động.
A. Bảo vệ vững chắc Tổ quốc và chế độ.
B. Giữ vững ổn định chính trị trên cơ sở độc lập dân tộc và CNXH
C. Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ.
D. Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền và định hướng XHCN của quốc gia, dân tộc.
A. Phát huy sức mạnh độc lập của các lực lượng trên địa bàn, đấu tranh toàn diện.
B. Phát huy sức mạnh tổng hợp, đấu tranh toàn diện gắn với xây dựng thực lực Cách mạng.
C. Củng cố và phát huy sức mạnh của các lực lượng vũ trang và an ninh nhân dân.
D. Xây dựng sức mạnh tổng hợp của các lực lượng đứng chân trên địa bàn.
A. Triệt để lợi dụng chính sách tự do tín ngưỡng của ta.
B. Triệt để lợi dụng chính sách bình đẳng, dân chủ, tự do của ta.
C. Triệt để khai thác lợi dụng những sai sót, sơ hở của ta.
D. Triệt để lợi dụng, dân chủ, tự do của ta.
A. Lôi kéo Việt Nam đi theo chúng.
B. Xoá bỏ sự lãnh đạo của Đảng và buộc ta lệ thuộc vào chúng.
C. Xoá bỏ chế độ XHCN Việt Nam, lôi kéo Việt Nam vào quĩ đạo của chúng.
D. Xoá bỏ Đảng và buộc ta lệ thuộc vào qui luật của chúng.
A. “Diễn biến hoà bình” là quá trình tạo nên những điều kiện, thời cơ bạo loạn lật đổ.
B. “Diễn biến hoà bình” là nguyên nhân của bạo loạn lật đổ.
C. “Diễn biến hoà bình” tạo thời cơ cho bạo loạn lật đổ trong đánh ra, ngoài đánh vào.
D. Bạo loạn lật đổ là một thủ đoạn trong chiến lược “DBHB”
A. Những năm 80 đến những năm 90.
B. Những năm 80 của thập kỷ XX đến nay.
C. Những năm 70 đến 1991.
D. Những năm 70 đến những năm 80.
A. Ngày 30.4.1976
B. Khoảng giữa năm 1995
C. Ngày 11.7.1995
D. Khoảng giữa năm 1994
A. Tuyên truyền, nói xấu và tìm cách xoá bỏ các nội dung đó.
B. Phủ định toàn bộ các nội dung áp đặt các quan điểm sai trái.
C. Tuyên truyền, xuyên tạc, hạ thấp đi đến vô hiệu hoá các nội dung đó.
D. Phủ định toàn bộ các nội dung áp đặt các quan điểm sai trái của Đảng ta.
A. Chui sâu phá hoại kết hợp với răn đe quân sự để phá vỡ toàn diện.
B. Chui sâu, leo cao, phá nội bộ là chính.
C. Mềm, ngầm, sâu, trực tiếp toàn diện.
D. Răn đe quân sự kết hợp với cô lập chính trị, xây dựng phản động trong nước.
A. Từ đại chiến thế giới lần thứ hai (1945) đến đầu những năm 80.
B. Từ năm 1945 đến cuối 1960.
C. Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai 1945 đến cuối những năm 70 của thế kỷ XX.
D. Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai 1945 đến cuối những năm 80 của thế kỷ XX.
A. Tạo ra sức ép để buộc Việt Nam lệ thuộc vào chúng.
B. Làm suy yếu sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước Việt Nam để chuyển hoá chế độ.
C. Tạo ra quá trình "tự diến biến" "tự chuyển hoá" từ trong nội bộ chúng ta: Đảng, Nhà nước, lực lượng vũ trang và nhân dân.
D. Tạo ra quá trình "tự diến biến" "tự chuyển hoá" từ trong nội bộ chúng ta.
A. Vào những năm 50.
B. Vào những năm 70.
C. Vào những năm 60.
D. Vào những năm 80.
A. Phá vỡ khối đại đoàn kết của toàn dân, của các tổ chức chính trị xã hội.
B. Chia rẽ nội bộ, kích động gây rối loạn tổ chức.
C. Cô lập Đảng, Nhà nước với quân đội và nhân dân.
D. Chia rẽ nội bộ, gây rối loạn tổ chức.
A. Năm 1985.
B. Những năm của thập kỷ 80.
C. Năm 1988.
D. Những năm của thập kỷ 70.
A. Vào truyền thống kinh nghiệm của văn hoá Việt Nam.
B. Vào những sản phẩm văn hoá quý giá của chúng ta.
C. Vào nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam.
D. Vào những giá trị văn hoá của lịch sử dân tộc.
A. Thời điểm năm 1960.
B. Thời điểm sau năm 1960.
C. Thời điểm năm 1959 (khi có nghị quyết Trung ương 15).
D. Thời điểm năm 1959 (khi có nghị quyết Trung ương 13).
A. Nắm vững 6 nhiệm vụ.
B. Nắm vững 5 nhiệm vụ.
C. Nắm vững 3 nhiệm vụ.
D. Nắm vững 4 nhiệm vụ.
A. Giữ vững hoà bình, ổn định, thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước.
B. Giữ hoà bình, ổn định lâu dài làm cho kinh tế phát triển, quốc phòng mạnh.
C. Giữ vững hoà bình, ổn định phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
D. Giữ vững hoà bình, phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
A. Xây dựng Đảng mạnh về các mặt kết hợp với bảo vệ Đảng, bảo vệ nội bộ.
B. Xây dựng Đảng toàn diện, bảo đảm lãnh đạo hoàn thành mọi nhiệm vụ.
C. Xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, kết hợp chặt chẽ với bảo vệ Đảng, bảo vệ tốt chính trị nội bộ.
D. Xây dựng Đảng bảo vệ Đảng, bảo vệ nội bộ.
A. Làm chuyển đổi văn hoá Việt Nam thành lệ thuộc.
B. Làm phai mờ và đi đến biến mất văn hoá truyền thống.
C. Làm chuyển đổi văn hoá Việt Nam thành "thuộc địa văn hoá" của chủ nghĩa đế quốc.
D. Làm chuyển đổi, băng hoại nền văn hoá Việt Nam.
A. Nâng cao vị thế Việt Nam trên quốc tế.
B. Nâng cao vị thế Việt Nam ở khu vực và trên thế giới.
C. Nâng cao vị thế Việt Nam về ngoại giao.
D. Nâng cao vị thế Việt Nam.
A. Bản thân luôn nâng cao cảnh giác, tự bảo vệ mình, bảo vệ nơi mình sinh sống.
B. Bản thân luôn nâng cao cảnh giác, tự bảo vệ mình, bảo vệ tổ chức mà mình đang tham gia sinh hoạt.
C. Bản thân luôn cảnh giác đề phòng ngành trong mọi mặt của cuộc sống
D. Bản thân luôn nâng cao cảnh giác, tự bảo vệ mình.
A. Hoạt động bằng bạo lực của bọn phản động.
B. Hoạt động phá hoại của chủ nghĩa đế quốc và lực lượng phản động.
C. Hoạt động bằng bạo lực có tổ chức của chủ nghĩa đế quốc và lực lượng phản động để chống phá các nước tiến bộ trước hết là các nước XHCN.
D. Hoạt động phá hoại của chủ nghĩa đế quốc và lực lượng phản động đa quốc gia.
A. Quân địch lợi dụng để tập duyệt phá hoại.
B. Quân địch lợi dụng để gây bạo loạn.
C. Quân địch lợi dụng tập duyệt hoặc mở màn cho bạo loạn lật đổ.
D. Quân địch lợi dụng để phá hoại.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK