A. 600 mm
B. 700 mm
C. 800 mm
D. 900 mm
A. Với 2 loại súng
B. Với 3 loại súng
C. Với 4 loại súng
D. Với 5 loại súng
A. Thuốc nổ không tan trong dung môi hữu cơ, có tác dụng với bazơ, cồn aCid, ace ton.
B. Thuốc nổ tan trong dung môi hưũ cơ, không tác dụng với bazơ, cồn, acid, aceton
C. Thuốc nổ tan trong dung môi hữu cơ, có tác dụng với bazơ, cồn acid, aciton
D. Thuốc nổ có tác dụng với ba zơ, cồn acid, aciton nhưng ít, và không tan trong dung môi
A. Sát thương địch bằng sức ép khí thuốc, bán kính sát thương là 6m
B. Sát thương địch bằng mảnh gang vụn, bán kính sát thương 6m
C. Sát thương địch bằng mảnh gang vụn, bán kính sát thương là 10m
D. Sát thương địch bằng sức ép khí thuốc, bán kính sát thương là 10m
A. Đây là cách ghi toạ độ khái lược của điểm M.
B. Đây là cách ghi toạ độ địa lý của điểm M.
C. Đây là cách ghi toạ độ chính xác của điểm M.
D. Đây là cách ghi toạ độ ô vuông của điểm M.
A. Làm bằng sắt
B. Làm bằng đồng
C. Làm bằng thiếc
D. Làm bằng nhôm
A. Trọng lượng toàn bộ của lựu đạn
B. Trọng lượng thuốc nổ TNTcủa lựu đạn
C. Trọng lượng mảnh gang vỏ lựu đạn
D. Trọng lượng bộ phận gây nổ
A. Đây là cách ghi toạ độ khái lược của điiểm M.
B. Đây là cách ghi toạ độ địa lý của điểm M.
C. Đây là cách ghi toạ độ chính xác của điểm M.
D. Đây là cách ghi toạ độ ô vuông của điiểm M.
A. Mìn K69 gây nổ bằnglực đè nổ, vướng nổ,bán kính sát thương là 5-10m
B. Mìn K69 gây nổ bằng lực đè nổ,vướng nổ, bán kính sát thương là 10-15m
C. Mìn K69 gây nổ bằng lực đè nổ, vướng nổ bán kính sát thương là 15-20m
D. Mìn K69 gây nổ bằng lực vướng nổ bán kính sát thương là 10-15m
A. Kg là trọng lượng toàn bộ, 2kg là trọng lượng thuốc nổ TNT; 0,8 là bán kính sát thương
B. Kg là trọng lượng thuốc nổ TNT, 2kg là lực đè nổ; 0,8 m là bán kính sát thương
C. Kg là lực đè nổ, 2kg là lực vướng nổ; 0,8 m là độ nhảy nổ
D. Kg là trọng lượng toàn bộ, 2 kg là lực đè nổ; 0,8 m là độ nhảy nổ
A. Trọng lượng toàn bộ của lựu đạn
B. Trọng lượng thuốc nổ TNT của lựu đạn
C. Trọng lượng mảnh gang vỏ lựu đạn
D. Trọng lượng bộ phận gây nổ
A. Mìn K58 gây nổ bằng lực vướng nổ, bán kính sát thương là 1,5-2m
B. Mìn K58 gây nổ bằng lực vướng nổ, bán kính sát thương là 1-1,5m
C. Mìn K58 gây nổ bằng lực đè nổ, bán kính sát thương là 1-1,5m
D. Mìn K58 gây nổ bằng lực đè nổ, bán kính sát thương là 2-2,5m
A. 550gam là lực đè nổ, 200gam là trọng lượng mìn
B. 550 gam là trọng lượng toàn bộ mìn, 200gam là trọng lượng vỏ mìn
C. 550gam là trọng lượng toàn bộ mìn, 200gam là trọng lượng thuốc nổ TNT
D. 550gam là trọng lượng vỏ mìn, 200gam là trọng lượng thuốc nổ TNT
A. Mìn K69 gây nổ bằng lực đè nổ, vướng nổ, bán kính sát thương là 5-10m
B. Mìn K69 gây nổ bằng lực đè nổ, vướng nổ, bán kính sát thương là 10-15m
C. Mìn K69 gây nổ bằng lực đè nổ, bán kính sát thương là 15-20m
D. Mìn K6 gây nổ bằng lực vướng nổ, bán kính sát thương là 10-15m
A. Lựu đạn là loại đạn được ném bằng tay
B. Lựu đạn là loại đạn được phóng bằng súng
C. Lựu đạn là loại đạn được thả dưới nước
D. Tất cả đều sai
A. Là một hợp chất, màu vàng nhạt
B. Có hút ẩm, tan trong nước
C. Tan trong dung môi hữu cơ
D. Tác dụng với bazơ tạo thành chất nhạy nổ
A. Làm bằng sắt
B. Làm bằng đồng
C. Làm bằng thiếc
D. Làm bằng nhôm
A. 6 kg là trong lượng toàn bộ, 2kg là trọng lượng thuốc nổ TNT; 0,8m là bán kính sát thương
B. 6kg là trọng lượng thuốc nổ TNT, 2kg là lực đè nổ; 0,8m là bán kính sát thương
C. 6kg là lực đè nổ 2kg là lực vướng nổ; 0,8m là độ nhảy nổ
D. 6kg là trọng lượng toàn bộ, 2kg là lực đè nổ; 0,8m là độ nhảy nổ
A. Lựu đạn chống bộ binh
B. Lựu đan chống tăng
C. Lựu đạn chống cháy
D. Lựu đạn khói
A. Vỏ bằng nhựa, nắp bằng cao su
B. Vỏ bằng nhôm, nắp bằng sắt
C. Vỏ bằng đồng, nắp bằng gỗ
A. Là loại mìn đè nổ, sát thương người bằng uy lực thuốc nổ
B. Là loại mìn vướng nổ, sát thương người bằng uy lực thuốc nổ
C. Là loại mìn nhảy nổ, sát thương người bằng uy lực thuốc nổ
D. Là loại mìn đè nổ, vướng nổ và nhảy nổ sát thương người bằng uy lực thuốc nổ
A. Dây cháy chậm dùng trong lựu đạn cán gỗ VN có độ dài là 1cm
B. Dây cháy chậm dùng trong lựu đạn cán gỗ VN có độ dài là 4cm
C. Dây cháy chậm dùng trong lựu đạn cán gỗ VN có độ dài là 5cm
D. Dây cháy chậm dùng trong lựu đạn cán gỗ VN có độ dài là 4,5cm
A. Thuốc mồi
B. Thuốc phá
C. Thuốc phóng
D. Thuốc pháo
A. Bảo vệ Tổ quốc trên tất cả các lĩnh vực, trong đó các mặt phi vũ trang ngày càng chiếm tỉ trọng lớn.
B. Là nhiệm vụ quân sự.
C. Chống xâm lược.
D. Là nhiệm vụ của quân đội và công an.
A. Là nền quốc phòng toàn dân
B. Là thế trận của quân đội.
C. Có sự quản lý của Nhà nước.
D. Phát huy truyền thống dân tộc.
A. Giữ vững độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường.
B. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại.
C. Nhanh chóng hiện đại hoá toàn bộ nền quốc phòng.
D. Kết hợp sức mạnh quốc phòng an ninh với các lĩnh vực khác.
A. Hậu phương cơ động, linh họat
B. Hậu phương vững mạnh toàn diện trên tất cả các lĩnh vực
C. Kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh
D. Tăng cường đẩy mạnh sản xuất toàn diện trên mọi lĩnh vực
A. Kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong chương trình, kế hoạch
B. Kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong, trong từng bước phát triển
C. Kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh
D. Kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh
A. Xây dựng quân đội hùng mạnh
B. Xây dựng khu vực phòng thủ vững mạnh
C. Không ngừng hiện đại hóa quân đội
D. Không để xảy ra chiến tranh
A. Kết hợp kinh tế với quốc phòng
B. Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh
C. Kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng
D. Kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh
A. Vì các thế lực thù địch luôn đánh ta bằng các trang thiết bị hiện đại
B. Vì nước ta nghèo
C. Ta đang công nghiệp hóa, hiện đại hóa
D. Vì chúng muốn chắc thắng
A. Tổ chức, bố trí lực lượng lao động và dân cư
B. Căn cứ vào thế mạnh của từng địa bàn
C. Tổ chức rộng khắp trên cả nước
D. Tổ chức, bố trí lực lượng lao động và dân cư cả về số lượng và chất lượng
A. Bằng mọi thứ, ở mọi nơi, trong mọi lúc
B. Bằng chiến tranh gián điệp
C. Bằng chiến tranh vũ trang
D. Bằng chiến tranh kinh tế
A. Sử dụng mọi kiểu phá hoại
B. Sự chuyển đổi nhanh chóng giữa các thủ đoạn
C. Kết hợp kinh tế với văn hóa
D. Kết hợp linh họat giữa vũ trang và phi vũ trang
A. Là sức mạnh của yếu tố con người và vũ khí trang bị hiện đại.
B. Là sức mạnh của nhiều yếu tố kết hợp lại trong đó quân sự là chủ chốt.
C. Là sức mạnh tổng hợp, trong đó yếu tố chính trị , tinh thần giữ vai trò quyết định
D. Là sức mạnh của yếu tố con người và tiềm lực quốc phòng.
A. Đội quân chiến đấu bảo vệ đất nước.
B. Đội quân công tác.
C. Đội quân tuyên truyền ,giác ngộ nhân dân.
D. Đội quân bảo vệ chính quyền của giai cấp công nông.
A. Là sức mạnh của cả dân tộc và sức mạnh quốc phòng toàn dân.
B. Là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước, kết hợp với sức mạnh thời đại.
C. Là sức mạnh toàn dân , lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt.
D. Là sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân, sức mạnh của toàn dân.
A. Chiến đấu sẵn sàng chiến đấu.
B. Chiến đấu, lao động sản xuất, tuyên truyền.
C. Chiến đấu, công tác, lao động sản xuất.
D. Chiến đấu và tham gia giữ gìn hòa bình khu vực.
A. Thể hiện bản chất và kinh nghiệm của quân đội ta.
B. Thể hiện sức mạnh của quân đội ta.
C. Thể hiện bản chất, truyền thống tốt đẹp của quân đội ta.
D. Thể hiện quân đội ta là quân đội cách mạng.
A. Bảo vệ Tổ quốc gắn liền với nhiệm vụ bảo vệ chế độ XHCN.
B. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nhiệm vụ trong sự nghiệp xây dựng CNXH.
C. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là truyền thống của quốc gia , dân tộc,là ý chí của toàn dân.
D. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là tất yếu , khách quan , thể hiện ý chí quyết tâm của nhân dân ta.
A. Ý chí quyết tâm giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc là tư tưởng xuyên suốt trong cuộc đời hoạt động của chủ tịch Hồ Chí Minh.
B. Ý chí giữ nước của chủ tịch Hồ Chí Minh rất kiên định và triệt để.
C. Ý chí bảo vệ Tổ quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là liên tục tiến công.
D. Ý chí bảo vệ Tổ quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh rất kiên định, triệt để.
A. Ngày 22 tháng 12 năm 1944.
B. Ngày 19 tháng 12 năm 1946.
C. Ngày 19 tháng 8 năm 1945.
D. Ngày 22 tháng 12 năm 1946.
A. Chủ nghĩa thực dân bóc lột , cai trị nhân dân bằng bạo lực.
B. Chế độ thực dân, tự thân nó đã là một hành động bạo lực.
C. Kẻ thù luôn dùng bạo lực để duy trì quyền thống trị.
D. Làm cách mạng là phải dùng bạo lực cách mạng.
A. Công tác tư tưởng, tổ chức và rèn luyện tính kỷ luật
B. Rèn luyện đạo đức trình độ kỹ chiến thuật.
C. Công tác giáo dục chính trị trong quân đội.
D. Công tác tổ chức và rèn luyện bản lĩnh chiến đấu.
A. Sức mạnh toàn dân tộc, sức mạnh toàn dân.
B. Sự đoàn kết nhất trí của nhân dân, của Đảng và chính phủ.
C. Sự đoàn kết nhất trí của toàn dân tộc và lực lượng vũ trang nhân dân.
D. Sức mạnh của Lực lượng vũ trang nhân dân.
A. Đảng cộng sản Việt Nam chỉ đạo trực tiếp sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
B. Đảng cộng sản Việt Nam là người đi tiên phong trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
C. Đảng cộng sản Việt Nam là người kêu gọi mọi tầng lớp nhân dân đứng lên bảo vệ đất nước.
D. Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
A. Xây dựng lực lượng, tạo và giành thời cơ kết thúc chiến tranh càng sớm càng tốt.
B. Lấy thời gian làm lực lượng, chuyển hoá so sánh dần dần thế và lực của ta, giành thắng lợi hoàn toàn, kết thúc chiến tranh càng sớm càng tốt.
C. Xây dựng lực lượng quân sự đủ mạnh, tiến lên giành thắng lợi quyết định, rút ngắn thời gian chiến tranh.
D. Tìm kiếm thời cơ và sự hỗ trợ của các lực lượng tiến bộ từ phía bên ngoài, kết thúc chiến tranh càng sớm càng tốt.
A. Thống trị, bóc lột các dân tộc thuộc địa.
B. Cướp nước, nô dịch và thống trị các dân tộc thuộc địa.
C. Đặt ách thống trị áp bức bóc lột dân tộc Việt Nam.
D. Cướp nước, bóc lột các dân tộc thuộc địa.
A. Bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ, bảo vệ Tổ quốc.
B. Bảo vệ đất nước và chống ách đô hộ của thực dân, đế quốc.
C. Bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia.
D. Bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân, của chế độ XHCN
A. Chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa.
B. Chiến tranh cách mạng và phản cách mạng.
C. Chiến tranh là một hiện tượng mang tính xã hội.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
A. Lật đổ chế độ cũ, xây dựng chế độ mới.
B. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng, xây dựng chế độ mới.
C. Giành chính quyền và giữ chính quyền.
D. Tiêu diệt các lực lượng phản cách mạng và lật đổ chính quyền phản động.
A. Bộ đội chủ lực, Bộ đội biên phòng, Bộ đội địa phương.
B. Bộ đội chính qui, công an nhân dân, Bộ đội địa phương và Dân quân tự vệ.
C. Bộ đội chủ lực, Bộ đội địa phương, Dân quân tự vệ.
D. Bộ đội chủ lực, Bộ đội biên phòng, Bộ đội địa phương, Công an nhân dân và Dân quân tự vệ.
A. Một hành vi bạo lực nhằm lật đổ một chế độ xã hội.
B. Sự xuất hiện và tồn tại của chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
C. Giải quyết mâu thuẫn xã hội của mối quan hệ người với người.
D. Sự xuất hiện và tồn tại của giai cấp và đối kháng giai cấp.
A. Một hành vi bạo lực nhằm lật đổ một chế độ xã hội.
B. Một hành vi bạo lực nhằm bảo vệ chính quyền cách mạng, xây dựng chế độ mới.
C. Giải quyết mâu thuẫn xã hội của mối quan hệ người với người.
D. Một hiện tượng chính trị - xã hội.
A. Sức mạnh của toàn dân, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
B. Sức mạnh của toàn dân, sức mạnh của vũ khí, sức mạnh của quân đội và sự ủng hộ của nhân dân thế giới.
C. Sức mạnh của chính nghĩa, sức mạnh của quân đội, sức mạnh của nền kinh tế.
D. Câu B và C đúng.
A. Đất nước nghèo, phải chiến đấu chống lại kẻ thù có tiềm lực kinh tế, quân sự hùng mạnh.
B. Đất nước nghèo, kinh tế kém phát triển, vừa giành được độc lập, kẻ thù là bọn thực dân, đế quốc có tiềm lực kinh tế, quân sự hơn ta nhiều lần.
C. Đất nước nghèo, lực lượng vũ trang ta chưa thể đánh thắng kẻ thù ngay được.
D. Đất nước nghèo, phải chiến đấu chống lại kẻ thù có tiềm lực kinh tế, quân sự.
A. Đoàn Vệ quốc quân.
B. Đội Việt Nam cứu quốc quân.
C. Việt Nam giải phóng quân.
D. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
A. Mang bản chất từ thành phần xuất thân của lực lượng vũ trang.
B. Mang bản chất quần chúng nhân dân lao động.
C. Mang bản chất giai cấp nhà nước đã tổ chức nuôi dưỡng và sử dụng quân đội.
D. Là lực lượng bảo vệ đất nước, không mang bản chất chính trị.
A. Chiến tranh bắt nguồn ngay từ khi xuất hiện loài người.
B. Chiến tranh bắt nguồn từ sự xuất hiện chế độ tư hữu, giai cấp và nhà nước.
C. Chiến tranh bắt nguồn từ sự phát triển tất yếu khách quan của loài người.
D. Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện các hình thức tôn giáo.
A. Bản chất của chiến tranh là sự kế tục chính trị bằng bạo lực.
B. Bản chất của chiến tranh là sự tranh giành vị trí thống trị trên thế giới.
C. Bản chất của chiến tranh là sự tranh giành về quyền lợi kinh tế trong xã hội.
D. Bản chất của chiến tranh là thủ đoạn để đạt được mục tiêu chính trị của một giai cấp.
A. Nghĩa vụ và trách nhiệm của người dân.
B. Nghĩa vụ thiêng liêng cao quí của mỗi người dân.
C. Giữ gìn sự thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
D. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi công dân.
A. Sức mạnh của sự đoàn kết, của ý chí và truyền thống dân tộc.
B. Sức mạnh của lòng yêu nước nồng nàn kết hợp với sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân tộc.
C. Sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc.
D. Sức mạnh của cả dân tộc, cả nước, kết hợp với sức mạnh thời đại.
A. Phân vùng chiến lược gắn với xây dựng các vùng kinh tế, dân cư.
B. Phân vùng chiến lược gắn với xây dựng hậu phương chiến lược.
C. Phân vùng chiến lược gắn với bố trí lực lượng quân sự vững mạnh.
D. Phân vùng chiến lược gắn với xây dựng các tuyến phòng thủ.
A. Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với nền an ninh nhân dân.
B. Nền quốc phòng toàn dân và nền an ninh nhân dân là một.
C. Nền an ninh nhân dân hỗ trợ cho nền quốc phòng toàn dân.
D. Nền an ninh nhân dân và nền quốc phòng toàn dân thực hiện nhiệm vụ độc lập về an ninh quốc phòng.
A. Lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang nhân dân đáp ứng yêu cầu quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
B. Lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang nhân dân hùng mạnh, có vũ khí hiện đại ngang tầm với các nước.
C. Lực lượng bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia.
D. Lực lượng vũ trang nhân dân gồm 3 thứ quân: chủ lực, địa phương và dân quân tự vệ.
A. Vũ khí, phương tiện chiến tranh có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
B. Lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, vũ khí, phương tiện có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
C. Nguồn lực xã hội đáp ứng cho yêu cầu quốc phòng, an ninh.
D. Nhân lực, vật lực, tài chính có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
A. Khai thác, huy động.
B. Lãnh đạo thực hiện.
C. Quản lý điều hành.
D. Tổ chức triển khai .
A. Huy động vũ khí, phương tiện chiến tranh để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng,an ninh.
B. Lãnh đạo lực lượng vũ trang để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
C. Lãnh đạo của Đảng, quản lý điều hành của Nhà nước.
D. Huy động nhân lực, vật lực, tài chính để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
A. Đảng.
B. Quốc phòng, an ninh.
C. Quân đội, vũ khí và phương tiện chiến tranh.
D. Quân đội.
A. Xây dựng và huy động nguồn nhân lực, vật lực, tài chính cho quân đội.
B. Phát triển vũ khí, phương tiện chiến tranh để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng,an ninh.
C. Xây dựng tình yêu quê hương đất nước, niềm tin đối với sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, đối với chế độ XHCN.
D. Phát triển quân đội.
A. Thường xuyên thực hiện công tác giáo dục quốc phòng, an ninh.
B. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nước, trách nhiệm triển khai thực hiện của các cơ quan tổ chức và nhân dân đối với xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
C. Nâng cao ý thức, trách nhiệm công dân cho sinh viên trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
A. Lực lượng chính trị.
B. Lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang nhân dân.
C. Lực lượng vũ trang nhân dân.
D. Lực lượng vũ trang gồm ba thứ quân.
A. Là quá trình sử dụng tiềm lực của đất nước để xây dựng và đi lên CNXH.
B. Là quá trình sử dụng tiềm lực quốc phòng an ninh để xây dựng đất nước, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
C. Là quá trình sử dụng tiềm lực quốc phòng an ninh để ứng phó với mọi tình huống chiến tranh.
D. Là quá trình sử dụng tiềm lực của đất nước, nhất là tiềm lực quốc phòng an ninh, nhằm đánh bại ý đồ xâm lược lật đổ của kẻ thù đối với cách mạng nước ta.
A. Quá trình xây dựng và đi lên CNXH phải chủ động đánh địch ngay từ đầu và lâu dài.
B. Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. Kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang địa phương với tác chiến của các binh đoàn chủ lực.
C. Xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh nhân dân ngày càng được củng cố vững chắc, có điều kiện phát huy sức mạnh tổng hợp chủ động đánh địch ngay từ đầu và lâu dài.
D. Đưa đất nước lên thế phòng ngự chiến tranh, tạo thuận lợi đánh địch ngay từ đầu và lâu dài.
A. Thực hiện đánh nhanh, thắng nhanh.
B. Kết hợp tiến công quân sự từ bên ngoài với hoạt động lật đổ từ bên trong.
C. Sử dụng các biện pháp phi vũ trang.
D. Cả A, B và C đều đúng.
A. Có 3 nội dung.
B. Có 4 nội dung.
C. Có 5 nội dung.
D. Có 6 nội dung.
A. Chiến tranh chống lại kẻ thù xâm lược bảo vệ Tổ quốc.
B. Chiến tranh cách mạng giành độc lập.
C. Chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng.
D. Cuộc chiến tranh bảo vệ xã hội Xã hội chủ nghĩa.
A. Vấp phải ý chí kiên cường , chiến đấu vì độc lập tự do của dân tộc ta.
B. Phải đương đầu với dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước, chống xâm lược, kiên cường bất khuất.
C. Phải đối phó với cách đánh năng động, sáng tạo của quân đội ta.
D. Phải đương đầu với một dân tộc có lòng yêu nước nồng nàn.
A. Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất của Tổ quốc.
B. Bảo vệ sự toàn vẹn của Tổ quốc.
C. Bảo vệ vững chắc độc lập,chủ quyền,thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
D. Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền của Tổ quốc.
A. 6 quan điểm chỉ đạo.
B. 5 quan điểm chỉ đạo.
C. 4 quan điểm chỉ đạo.
D. 3 quan điểm chỉ đạo
A. Lực lượng khủng bố và xâm lược.
B. Lực lượng phản động gây bạo loạn, lật đổ, gây xung đột vũ trang, chiến tranh xâm lược.
C. Lực lượng phản động bạo loạn, lật đổ và các thế lực sử dụng sức mạnh quân sự xâm lược nước ta.
D. Lực lượng phản động tiến hành bạo loạn, lật đổ phá hoại thành quả cách mạng của nhân dân ta.
A. Là cuộc chiến tranh hiếu chiến, tàn ác, sẽ bị nhân loại phản đối.
B. Là cuộc chiến tranh xâm lược, sẽ bị thế giới lên án.
C. Là cuộc chiến tranh phi nghĩa, chắc chắn bị nhân loại phản đối.
D. Là cuộc chiến tranh phi nhân đạo, sẽ bị nhân dân thế giới lên án.
A. Tổ chức thế trận toàn dân đánh giặc.
B. Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân.
C. Tổ chức bố trí cách đánh giặc.
D. Tổ chức thế trận phòng thủ của chiến tranh nhân dân.
A. Là cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân toàn diện.
B. Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng.
C. Là cuộc chiến tranh mang tính hiện đại.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
A. các tổ chức vũ trang (1); bán vũ trang (2).
B. các lực lượng vũ trang (1); bán vũ trang (2).
C. tiềm lực vũ trang (1); tiềm lực bán vũ trang (2).
D. tiềm lực quốc phòng (1); thế trận quốc phòng (2).
A. Sử dụng sức mạnh quân sự được huy động trên cả nước
B. Sử dụng tiềm lực của đất nước, nhất là tiềm lực quốc phòng an ninh
C. Huy động lực lượng vũ trang toàn dân
D. Huy động lực lượng vũ trang kết hợp với toàn dân
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK