Trang chủ Đề thi & kiểm tra Khác Câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng an ninh phần 6

Câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng an ninh phần 6

Câu hỏi 1 :

Thái độ của Đảng ta đối với phát triển khoa học công nghệ quân sự?

A. Từng bước hiện đại hóa

B. Chỉ cần chính trị vững

C. Chỉ cần ý chí cao

D. Nhanh chóng hiện đại hóa toàn bộ

Câu hỏi 2 :

Thời điểm sử dụng lực lượng dự bị động viên ở lúc nào?

A. Ngay từ quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời bình

B. Chờ đợi chiến tranh, nếu xảy ra

C. Khi có kẻ thù xâm lược

D. Khi quân đội chủ lực không còn đủ sức

Câu hỏi 3 :

Tìm câu trả lời sai nhất. Tác động của khoa học công nghệ đối với bảo vệ Tổ quốc trên các lĩnh vực phi quân sự?

A. Phạm vi ngày càng rộng

B. Qui mô ngày càng lớn

C. Tính chất ngày càng đơn giản

D. Đòi hỏi ngày càng cao

Câu hỏi 4 :

Tư duy mới của động viên công nghiệp hiện nay?

A. Chủ động, linh hoạt, tại chỗ đáp ứng tư duy mới về quốc phòng hiện nay

B. Căn cứ vào qui định của pháp luật

C. Dựa vào các tổ chức phi chính phủ (NGO)

D. Dựa vào các Hội về công nghiệp

Câu hỏi 5 :

Đặc điểm của động viên công nghiệp trong tình hình hiện nay là gì?

A. Phương thức động viên phù hợp với nền kinh tế thị trường thời toàn cầu hóa

B. Tính xã hội hóa của động viên công nghiệp

C. Tính hiện đại của động viên công nghiệp

D. Giữ nguyên cách động viên trước đây

Câu hỏi 6 :

Tính chất của động viên công nghiệp là gì?

A. Là công việc của toàn dân

B. Là công việc của nhà nước

C. Là công việc của từng cá nhân

D. Là công việc của quân đội

Câu hỏi 7 :

Tìm câu trả lời sai.Phương hướng xây dựng quân đội trong chống diễn biến hòa bình?

A. Đủ về số lượng

B. Nhanh chóng hiện đại hóa toàn diện

C. Vững về chính trị, tinh thần

D. Mạnh về chất lượng

Câu hỏi 8 :

Tìm câu trả lời sai nhất. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong diễn biến hoà bình?

A. Mở rộng dân chủ XHCN

B. Tăng cường trật tự kỷ cương

C. Tiến hành tuyển sinh quân sự

D. Giải quyết tốt các vấn đề tôn giáo, dân tộc

Câu hỏi 9 :

Tìm câu trả lời sai. Phát triển kinh tế trong chống diễn biến hòa bình hiện nay?

A. Phát triển kinh tế gắn với giải quyết tốt các vấn đề xã hội

B. Chú trọng kinh tế nhà nước

C. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đồng thời chủ động hội nhập

D. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Câu hỏi 10 :

Tìm câu trả lời sai. Xu hướng phát triển của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam?

A. Chính qui

B. Nhà nghề

C. Hiện đại

D. Tinh nhuệ

Câu hỏi 11 :

Tìm câu trả lời sai. Nhiệm vụ xây dựng Đảng trong chống diễn biến hòa bình hiện nay?

A. Kết hợp chặt chẽ với bảo vệ Đảng

B. Xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt

C. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá

D. Bảo vệ vững chắc an ninh chính trị nội bộ

Câu hỏi 12 :

Tìm câu trả lời sai. Sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân phụ thuộc vào?

A. Nền kinh tế

B. Phong trào văn nghệ

C. Chế độ chính trị

D. Trình độ khoa học

Câu hỏi 13 :

Lực lượng của nền quốc phòng toàn dân?

A. Sức mạnh tổng hợp của toàn dân

B. Công an

C. Các lực lượng vũ trang

D. Quân đội

Câu hỏi 14 :

Tiềm lực nào quyết định sức mạnh vật chất và kĩ thuật của nền quốc phòng toàn dân?

A. Tiềm lực chính trị tinh thần

B. Tiềm lực kinh tế

C. Tiềm lực khoa học công nghệ

D. Tiềm lực quân sự

Câu hỏi 15 :

Mối quan hệ của quốc phòng với kinh tế?

A. Kinh tế quyết định sức mạnh vật chất, kĩ thuật của quốc phòng

B. Có vai trò ngang nhau

C. Quốc phòng quyết định kinh tế

D. Kinh tế quyết định thắng lợi của quốc phòng

Câu hỏi 16 :

Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân được tiến hành trong các lĩnh vực nào?

A. Kinh tế

B. Tất cả các ngành nghề, lĩnh vực

C. Văn hoá

D. Quân sự

Câu hỏi 17 :

Nền quốc phòng Việt Nam được xây dựng trên nền tảng tư tưởng nào?

A. Tư tưởng quân sự Việt Nam

B. Tư tưởng Hồ Chí Minh

C. Chủ nghĩa Mác – Lênin

D. Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

Câu hỏi 18 :

Tìm câu trả lời sai. Phương châm xây dựng nền quốc phòng toàn dân?

A. Độc lập tự chủ

B. Chỉ liên minh quân sự với các nước khác

C. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

D. Xây dựng ba thứ quân hùng mạnh

Câu hỏi 19 :

Ý nghĩa của việc phân vùng chiến lược?

A. Để bảo vệ Tổ quốc tốt nhất

B. Để tiện sử dụng

C. Để đề phòng địch

D. Để dễ quản lý

Câu hỏi 20 :

Bản chất của chiến tranh nhân dân là gì?

A. Kiểu tổ chức chiến tranh vô chính phủ

B. Kiểu tổ chức bảo vệ Tổ quốc của toàn dân

C. Là xã hội hóa chiến tranh

D. Là chiến tranh tự phát của nhân dân

Câu hỏi 21 :

Tìm câu trả lời sai. Tính chất của chiến tranh nhân dân Việt Nam?

A. Toàn dân

B. Dân tộc

C. Toàn diện

D. Hiện đại

Câu hỏi 22 :

Đặc điểm của chiến tranh nhân dân Việt Nam?

A. Đối phó được với chiến tranh thông thường

B. Đối phó được với diễn biến hòa bình

C. Đối phó được với mọi loại hình chiến tranh

D. Đối phó được với xung đột vũ trang

Câu hỏi 23 :

Hãy tìm câu trả lời sai. Quan điểm về chiến tranh nhân dân của Đảng ta?

A. Toàn dân đánh giặc

B. Đánh lâu dài nhưng ra sức giành thắng lợi sớm

C. Phòng ngự là chính

D. Vừa chiến đấu vừa sản xuất

Câu hỏi 24 :

Tìm câu trả lời sai. Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân gồm?

A. Lực lượng toàn dân đánh giặc

B. Lực lượng thanh niên xung kích

C. Lực lượng nhân dân đánh giặc

D. Lực lượng vũ trang nhân dân

Câu hỏi 25 :

Tìm câu trả lời sai nhất. Để bảo vệ Tổ quốc trên lĩnh vực kinh tế trong chiến tranh nhân dân cần?

A. Nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc trên lĩnh vực kinh tế

B. Rèn luyện kĩ năng bảo vệ Tổ quốc trên lĩnh vực này

C. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

D. Hiện thực hóa pháp luật về quyền lợi và trách nhiệm của cán bộ các cấp, các ngành

Câu hỏi 26 :

Vì sao phải tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc?

A. Phát huy được sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc

B. Vì nước ta còn nghèo

C. Phát huy vai trò của các thành phần kinh tế

D. Đòi hỏi của hiện đại hóa quân đội

Câu hỏi 27 :

Lực lượng nòng cốt của chiến tranh nhân dân là?

A. Lực lượng vũ trang nhân dân

B. Bộ đội chủ lực

C. Lực lượng kinh tế

D. Lực lượng địa phương

Câu hỏi 28 :

Mục đích cao nhất của việc kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh?

A. Bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và sự nghiệp CNH, HĐH

B. Phát huy tốt nhất mọi tiềm năng để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

C. Tranh thủ sự hỗ trợ của các nước lớn cả về kinh tế và quân sự

D. Bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, chế độ, Đảng, chính quyền

Câu hỏi 29 :

Cơ sở lí luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về sự kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh:

A. Là cách phát huy sức mạnh tổng hợp trong xây dựng và bảo vệ

B. Là yêu cầu khách quan của xã hội có giai cấp và Nhà nước

C. Quốc phòng có vai trò bảo vệ, kinh tế giữ vị trí quyết định.

D. Sự gắn kết giữa kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong một thể thống nhất

Câu hỏi 30 :

Vì sao phải kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh?

A. Yêu cầu nội sinh của phát triển kinh tế – xã hội

B. Là điều kiện để chiến thắng trong chiến tranh

C. Là động lực thúc đẩy xã hội phát triển

D. Là yêu cầu của an ninh quốc gia

Câu hỏi 31 :

Vì sao phải kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh?

A. Là động lực thúc đẩy xã hội phát triển

B. Là điều kiện để chiến thắng trong chiến tranh

C. Yêu cầu nội sinh của phát triển kinh tế – xã hội

D. Là yêu cầu của an ninh quốc gia

Câu hỏi 32 :

Tìm câu trả lời sai. Những quan điểm cơ bản của Đảng trong kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh hiện nay?

A. Phát huy mọi sức mạnh để vừa sản xuất vừa bảo vệ Tổ quốc.

B. Để trang bị hiện đại cho lực lượng vũ trang

C. Là trách nhiệm của mọi ngành, mọi cấp.

D. Kết hợp ngay từ trong các chương trình, kế hoạch

Câu hỏi 33 :

Những biện pháp cơ bản trong kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh hiện nay?

A. Quán triệt thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược

B. Tăng cường xây dựng, hoàn thiện khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố)

C. Tăng cường mở cửa, hội nhập

D. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Câu hỏi 34 :

Chọn câu sai. Vai trò quyết định của kinh tế đối với quốc phòng?

A. Quyết định sức mạnh vật chất của nền quốc phòng.

B. Quyết định trình độ của nền quốc phòng

C. Quyết định nguồn gốc của nền quốc phòng

D. Quyết định bản chất của nền quốc phòng.

Câu hỏi 35 :

Quan hệ giữa kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh?

A. Tất yếu, biện chứng, hỗ trợ lẫn nhau

B. Một chiều: kinh tế quyết định quốc phòng.

C. Không đồng đẳng giữa xây dựng và bảo vệ.

D. Quốc phòng – an ninh tạo mơi trường cho phát triển kinh tế – xã hội

Câu hỏi 36 :

Hình thái kinh tế xã hội nào không có kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh?

A. Nô lệ, hoặc chưa có loài người

B. Phong kiến

C. Tư sản

D. Xã hội chủ nghĩa

Câu hỏi 37 :

Từ khi nào loài người phải kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh?

A. Từ xã hội nô lệ

B. Từ xã hội phong kiến

C. Từ xã hội tư sản

D. Từ khi xuất hiện xã hội loài người

Câu hỏi 38 :

Mục đích của giáo dục quốc phòng trong kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh ở các trường học?

A. Biết bảo vệ Tổ quốc bằng chuyên môn được đào tạo, tại nơi làm việc, trong mọi lúc

B. Làm cho sinh viên rèn luyện như bộ đội

C. Chuẩn bị cho sinh viên ra trường

D. Làm cho sinh viên nắm được tri thức quân sự

Câu hỏi 39 :

Biện pháp kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong các trường học?

A. Trong từng ngành nghề

B. Trong từng vùng miền

C. Trong từng chương trình, dự án

D. Trong từng nội dung môn học

Câu hỏi 40 :

Trong nền kinh tế nhiều thành phần cần chú trọng kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh ở loại hình nào?

A. Trong doanh nghiệp tư nhân

B. Trong toàn bộ nền kinh tế

C. Trong doanh nghiệp liên doanh

D. Trong doanh nghiệp nhà nước

Câu hỏi 41 :

Dưới góc nhìn kinh tế, vì sao phải kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh?

A. Theo yêu cầu của nhà nước

B. Hiệu quả và tiết kiệm nhất

C. Là đòi hỏi của kinh tế tri thức

D. Là yêu cầu của kinh tế nhiều thành phần

Câu hỏi 42 :

Thực chất của kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh?

A. Hiệu quả và tiết kiệm nhất trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

B. Do kinh tế ta còn yếu

C. Do không còn hệ thống xã hội chủ nghĩa

D. Do chưa liên kết được với nước lớn

Câu hỏi 43 :

Yêu cầu cao nhất trong kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong các nhà trường?

A. Xây dựng lòng yêu nước

B. Sinh viên sẵn sàng nhập ngũ

C. Biết sử dụng vũ khí quân dụng

D. Sinh viên biết tự bảo vệ Tổ quốc theo chuyên môn

Câu hỏi 44 :

Thời điểm kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh?

A. Ngay trong thời bình

B. Khi tổng động viê

C. Khi chiến tranh xảy ra

D. Khi quan hệ quốc tế căng thẳng

Câu hỏi 45 :

Việc kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh thường diễn ra ở các nước nào?

A. Ở những nước đang phát triển

B. Ở mọi nước

C. Ở những nước nghèo

D. Ở những nước bị mất chủ quyền.

Câu hỏi 46 :

Những biện pháp kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh?

A. Trong từng chương trình, dự án

B. Tùy theo từng cuộc chiến tranh

C. Trong từng bước phát triển

D. Theo vùng lãnh thổ

Câu hỏi 47 :

Thời điểm kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong xây dựng khu vực phòng thủ?

A. Trong chiến tranh

B. Trong thời bình

C. Mọi thời điểm

D. Khi đã xây dựng xong khu vực phòng thủ

Câu hỏi 48 :

Mục đích kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong xây dựng khu vực phòng thủ?

A. Để xây dựng và bảo vệ tốt nhất

B. Giải quyết tình trạng lạc hậu của nền kinh tế

C. Chờ chiến tranh

D. Khi kinh tế còn yếu kém

Câu hỏi 49 :

Cách thức kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong xây dựng khu vực phòng thủ?

A. Các ngành nghề

B. Toàn diện trong mọi thời điểm

C. Các đơn vị

D. Các khu vực

Câu hỏi 50 :

Ai chỉ huy kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong xây dựng khu vực phòng thủ?

A. Chủ tịch tỉnh

B. Giám đốc công an tỉnh

C. Bí thư tỉnh ủy

D. Chỉ huy trưởng quân sự tỉnh, thành phố

Câu hỏi 51 :

Thời điểm phát huy tác dụng của kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong xây dựng khu vực phòng thủ?

A. Khi chiến tranh xảy ra

B. Ngay trong thời bình

C. Trong liên doanh kinh tế

D. Khi chiến tranh kết thúc

Câu hỏi 52 :

Vì sao khi nói kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh là đổi mới tư duy so với cách nói kết hợp kinh tế với quốc phòng?

A. Phản ánh đầy đủ, toàn diện hơn

B. Vì mặt an ninh là quan trọng hiện nay

C. Vì nhiều gồm mặt hơn

D. Vì vấn đề kinh tế – xã hội rộng hơn vấn đề kinh tế

Câu hỏi 53 :

Tìm câu trả lời sai. Các chính sách kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh của tổ tiên ta?

A. Khoan thứ sức dân

B. Phát triển du lịch

C. Toàn dân là lính

D. Ngụ binh ư nông

Câu hỏi 54 :

Tìm câu trả lời sai. Trong 2 cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh như thế nào?

A. Tiến hành 2 nhiệm vụ chiến lược

B. Cổ phần hóa doanh nghiệp

C. Vừa kháng chiến, vừa cứu quốc

D. Đồng ruộng là chiến trường, cuốc cày là vũ khí, nhà nông là chiến sĩ

Câu hỏi 55 :

Tìm câu trả lời sai. Nội dung kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong giai đoạn mới?

A. Trong phân vùng lãnh thổ

B. Trong thực thi quyền tác giả

C. Ở địa phương (tỉnh, thành phố)

D. Trong một số ngành kinh tế chủ yếu

Câu hỏi 56 :

Chiến tranh nhân dân có thể chống lại các loại hình chiến tranh nào?

A. Mọi loại chiến tranh

B. Nội loạn

C. Công nghệ cao

D. Ngoại xâm

Câu hỏi 57 :

Tìm câu trả lời sai. Thế trận chiến tranh nhân dân phụ thuộc vào?

A. Bố trí lực lượng lao động

B. Bố trí nhà văn hóa

C. Bố trí khu công nghiệp

D. Bố trí khu dân cư

Câu hỏi 58 :

Ai là người chỉ huy chiến tranh nhân dân ở các khu vực phòng thủ?

A. Chủ tịch tỉnh, thành phố

B. Giám đốc công an

C. Chỉ huy trưởng biên phòng

D. Chỉ huy trưởng quân sự tỉnh

Câu hỏi 59 :

Tìm câu trả lời sai. Biểu hiện mới của chiến tranh nhân dân trong giai đoạn hiện nay?

A. Được cụ thể hóa trong xây dựng khu vực phòng thủ

B. Tính chuyên nghiệp ngày càng cao

C. Không ngừng được hiện đại hóa

D. Trong điều kiện kinh tế thị trường

Câu hỏi 60 :

Nét mới của chiến tranh nhân dân hiện nay?

A. Mỗi cơ quan, đơn vị là một pháo đài

B. Mỗi làng xã là một pháo đài

C. Mỗi ngành nghề, lĩnh vực là một pháo đài

D. Mỗi nhà máy, xí nghiệp là một pháo đài

Câu hỏi 61 :

Lực lượng nòng cốt trong chiến tranh nhân dân hiện nay?

A. Lực lượng vũ trang

B. Bộ đội chủ lực

C. Lực lượng kinh tế

D. Mỗi lĩnh vực đều có lực lượng nòng cốt

Câu hỏi 62 :

Các biện pháp để tổ chức tốt cuộc chiến tranh nhân dân hiện nay?

A. Xây dựng quân đội hiện đại

B. Xây dựng dân quân tự vệ mạnh

C. Phát triển kinh tế mạnh

D. Tăng cường giáo dục nhận thức đúng

Câu hỏi 63 :

Tìm câu trả lời sai. Sức mạnh của chiến tranh nhân dân phụ thuộc vào?

A. Nền kinh tế

B. Mức độ hiện đại của vũ khí

C. Tiềm lực quân sự

D. Chế độ chính trị

Câu hỏi 64 :

Cơ sở để nhận dạng đối tượng của cách mạng Việt Nam là những nước hay vùng lãnh thổ có hành động nào?

A. Cản trở, phá hoại sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của ta

B. Kí kết song phương với ta

C. Bất đồng về quan điểm chính trị với ta

D. Phá ta về kinh tế với ta

Câu hỏi 65 :

Âm mưu của các thế lực thù địch đối với Việt Nam?

A. Đưa nước ta vào quĩ đạo của chúng

B. Cướp của, giết người

C. Chiếm đóng nước ta

D. Bắt ta lệ thuộc về kinh tế

Câu hỏi 66 :

Cơ sở để nhận dạng đối tượng tác chiến của lực lượng vũ trang Việt Nam là những nước hay vùng lãnh thổ có hành động?

A. Đem quân xâm lược, phá hoại ta

B. Không ủng hộ ta về chính trị

C. Gây khó khăn với ta về kinh tế

D. Không viện trợ cho ta

Câu hỏi 67 :

Thủ đọan của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam?

A. Là cuộc chiến tranh kiểu mới

B. Là chiến tranh công nghệ cao

C. Là cuộc xâm lược vũ trang

D. Là cuộc chiến tranh tổng hợp, biến hóa linh hoạt

Câu hỏi 68 :

Hãy tìm câu trả lời sai. Các cách phá hoại, xâm lược của các thế lực thù địch đối với Việt Nam?

A. Mọi qui mô

B. Mọi cấp độ

C. Chỉ bằng văn hóa tư tưởng

D. Mọi hình thức

Câu hỏi 69 :

Tìm câu trả lời sai. Các kiểu chống phá của diễn biến hòa bình?

A. Vừa có chiến dịch vừa không có chiến dịch

B. Chỉ dựa vào phòng tuyến

C. Vừa ông khai vừa bí mật

D. Vừa chính phủ, vừa phi chính phủ

Câu hỏi 70 :

Đặc điểm nổi bật nhất trong thủ đoạn xâm lược, phá hoại của các thế lực thù địch hiện nay?

A. Sử dụng mọi kiểu phá hoại

B. Sự chuyển đổi nhanh chóng giữa các thủ đoạn

C. Kết hợp kinh tế với văn hóa

D. Kết hợp linh họat giữa vũ trang và phi vũ trang

Câu hỏi 71 :

Cơ sở để tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân Việt Nam gồm?

A. Tổ chức, bố trí lực lượng lao động và dân cư

B. Căn cứ vào thế mạnh của từng địa bàn

C. Tổ chức rộng khắp trên cả nước

D. Tổ chức, bố trí lực lượng lao động và dân cư cả về số lượng và chất lượng

Câu hỏi 72 :

Vì sao chiến tranh nhân dân Việt Nam phải mang tính hiện đại?

A. Vì các thế lực thù địch luôn đánh ta bằng các trang thiết bị hiện đại

B. Vì nước ta nghèo

C. Ta đang công nghiệp hóa, hiện đại hóa

D. Vì chúng muốn chắc thắng

Câu hỏi 73 :

Chọn câu trả lời sai. Vì sao cuộc chiến tranh nhân dân Việt Nam phải mang tính toàn diện?

A. Vì là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ, cách mạng

B. Vì kẻ địch đánh ta bằng mọi thứ, ở mọi nơi, trong mọi lúc

C. Vì kể địch đánh ta trên mọi lĩnh vực

D. Vì đây là cuộc chiến tranh công nghệ cao

Câu hỏi 74 :

Tìm câu trả lời sai nhất. Giáo dục quốc phòng cho mọi đối tượng là để họ?

A. Biết cách sử dụng vũ khí bộ binh

B. Biết tự bảo vệ bản thân

C. Chờ khi chiến tranh xảy ra

D. Nắm được sự phát triển của lí luận bảo vệ Tổ quốc

Câu hỏi 75 :

Kế sách hàng đầu trong bảo vệ Tổ quốc là gì?

A. Xây dựng quân đội hùng mạnh

B. Xây dựng khu vực phòng thủ vững mạnh

C. Không ngừng hiện đại hóa quân đội

D. Không để xảy ra chiến tranh

Câu hỏi 76 :

Tư duy mới về kết hợp kinh tế với quốc phòng là gì?

A. Kết hợp kinh tế với quốc phòng

B. Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh

C. Kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng

D. Kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh

Câu hỏi 77 :

Nội dung kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh.

A. Kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong chương trình, kế hoạch

B. Kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh trong, trong từng bước phát triển

C. Kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh

D. Kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh

Câu hỏi 78 :

Tư duy mới về xây dựng hậu phương hiện nay.

A. Hậu phương cơ động, linh họat

B. Hậu phương vững mạnh toàn diện trên tất cả các lĩnh vực

C. Kết hợp kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh

D. Tăng cường đẩy mạnh sản xuất toàn diện trên mọi lĩnh vực

Câu hỏi 79 :

Nếu chiến tranh xảy ra chúng ta đánh giá địch có điểm yếu cơ bản là:

A. Địa hình, thời tiết nước ta phức tạp, khó khăn khi triển khai lực lượng, phương tiện, thực hiện cách đánh và công tác bảo đảm hậu cần kỹ thuật

B. Gặp phải địa hình, thời tiết nước ta phức tạp khó cơ động lực lượng.

C. Dễ bị sa lầy, lúng túng bị động khi vấp phải địa hình, thời tiết xấu.

D. Gặp phải địa hình, phức tạp khó cơ động lực lượng.

Câu hỏi 80 :

Nếu chiến tranh xảy ra, chúng ta đánh giá quân địch có điểm yếu cơ bản nào?

A. Là cuộc chiến tranh hiếu chiến, tàn ác sẽ bị nhân loại phản đối.

B. Là cuộc chiến tranh xâm lược sẽ bị thế giới lên án.

C. Là cuộc chiến tranh xâm lược, phi nghĩa nhất định nhân dân ta và đa số nhân dân thế giới phản đối, lên án.

D. Là cuộc chiến tranh phi nhân đạo, tàn ác sẽ bị chính nhân dân nước đó phản đối.

Câu hỏi 81 :

Trong chiến tranh những yếu tố cơ bản nào quyết định thắng lợi trên chiến trường?

A. Vũ khí trang thiết bị kỹ thuật hiện đại

B. Vũ khí tốt và người chỉ huy giỏi, bộ đội tinh nhuệ

C. Con người và vũ khí, con người là quyết định nhất.

D. Lực lượng chiến đấu có kỹ chiến thuật tác chiến cơ bản, hiện đại.

Câu hỏi 82 :

Một trong những đặc điểm chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là gì?

A. Đất nước thống nhất đi lên CNXH.

B. Đất nước đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

C. Đất nước được chuẩn bị sẵn sàng về thế trận trong thời bình.

D. Đưa đất nước đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Câu hỏi 83 :

Tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc XHCN phải kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa chiến đấu vừa sản xuất. Vì một trong những lý do gì?

A. Cuộc chiến tranh xảy ra rất ác liệt, kẻ thù sử dụng lượng bom đạn lớn.

B. Cuộc chiến tranh xảy ra sẽ rất ác liệt, tổn thất về người, tiêu hao cơ sở vật chất và của cải rất lớn.

C. Cuộc chiến tranh sẽ mở rộng, không phân biệt tiền tuyến, hậu phương

D. Cuộc chiến tranh, kẻ thù sử dụng lượng bom đạn để tàn phá rất lớn

Câu hỏi 84 :

Nếu chiến tranh xảy ra, chúng ta đánh giá về sức mạnh quân xâm lược như thế nào?

A. Có nền khoa học quân sự và kinh tế phát triển.

B. Có sức mạnh quân sự lớn.

C. Có tiềm lực quân sự, kinh tế, khoa học lớn hơn ta nhiều lần.

D. Có thể lôi kéo nhiều nươc tham gia.

Câu hỏi 85 :

Chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu là đế quốc Mỹ tiến hành những cuộc chiến tranh trong giai đoạn gây đây nhằm mục đích gì?

A. Lật đổ những chính phủ không tuân theo sự xắp đặt và yêu cầu của Mỹ.

B. Mở rộng chiến tranh xâm lược sang các nước lân cận nằm trong khu vực Trung đông.

C. Chiếm lĩnh và thao túng quyền khai thác dầu mở, đảm bảo tài nguyên năng lương cho Mỹ trong tương lai.

D. Mở rộng ảnh hưởng của nền kinh tế Mỹ với thị trường các nước Arập – Aicập.

Câu hỏi 86 :

Phương châm tiến hành chiến tranh của Đảng ta là gì?

A. Đánh chắc tiến chắc giam chân để tiêu diệt địch.

B. Đánh nhanh, thắng nhanh, kiểm soát thế trận trong mọi tình huống.

C. Đánh tổng lực trên tất cả các mặt trận, nhanh chóng dồn địch vào thế bị động.

D. Đánh lâu dài,lấy thời gian làm lực lượng, nắm thời cơ đánh đòn quyết định, chọn thời điểm kết thúc chiến tranh.

Câu hỏi 87 :

Quan điểm tiến hành chiến tranh toàn diện, được hiểu như thế nào?

A. Lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường tạo diều kiện cho những thắng lợi trên cac mặt trận.

B. Kết hợp chặt chẽ mặt trận quân sự với mặt trận ngoại giao, chính trị, thắng lợi trên chiến trường sẽ quyết định đường lối đối ngoại.

C. Mặt trận ngoại giao hỗ trợ trực tiếp cho chiến trường, thúc đẩy và tạo điều kiện dành chiến thắng trên chiến trường.

D. Kết hợp chặt chẽ giữa các mặt trận. Mặt trận nào cũng có vị trí quan trọng song mặt trận quân sự, chiến thắng trên chiến trường vẫn là yếu tố quyết định

Câu hỏi 89 :

Quan điểm tiến hành chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc, là gì?

A. Kết hợp chặt chẽ LLVT 3 thứ quân đánh địch ngay từ khi bắt đầu chiến tranh bằng tất cả lực lượng hiện có đạp tan mọi ý đồ xâm lược.

B. Tiến hành chiến tranh nhân dân đánh địch liên tục nhằm mục đích tiêu hao binh lực và sinh lực địch. Kết hợp chặt chẽ với các đòn đánh tập trung của các binh đoàn chủ lực. Bẻ gẫy ý đồ chiến tranh xâm lược của kẻ thù.

C. Tiến hành chiến tranh du kích rộng khắp lấy nông thôn rừng núi làm địa bàn tác chiến chủ yếu, kéo dài chiến tranh nhằm tiêu hao sinh lực địch dần làm tiêu tan ý chí xâm lược của kẻ thù.

D. Các binh đoàn chủ lực có sự hỗ trợ của bộ đội địa phương và dân quân tự vệ tiến hành những chiến dịch lớn nhằm tấn công tiêu diệt lực lượng xâm lược đập tan ý đồ xâm lược của kẻ thù.

Câu hỏi 90 :

Một trong những nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc XHCN là gì?

A. Tổ chức thế trận toàn dân đánh giặc.

B. Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân.

C. Tổ chức bố trí cách đánh giặc.

D. Tổ chức thế trận phòng thủ của chiến tranh toàn dân.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK