A. Diễn ra tự phát do bị các lực lượng phản cách mạng kích động.
B. Diễn ra bất ngờ, không gian hẹp, thời gian nhất định.
C. Diễn ra tự phát do các phần tử chống đối trong xã hội kích động.
D. Diễn ra tự phát do các phần tử chống đối trong xã hội.
A. Có lực lượng quần chúng tham gia.
B. Lực lượng tham gia thường đông, nhiều thành phần dân cư.
C. Có khi lôi kéo được một bộ phận quần chúng tham gia.
D. Lực lượng tham gia thường đông, dân cư.
A. Phá vỡ hệ thống nguyên tắc tổ chức trong bộ máy Nhà nước ta.
B. Phá vỡ sự thống nhất của các tổ chức nhất là tổ chức chính trị.
C. Phá vỡ hệ thống nguyên tắc tổ chức trong hệ thống chính trị, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ.
D. Phá vỡ sự thống nhất của các tổ chức chính trị.
A. Triệt để khai thác hoàn cảnh của đồng bào dân tộc để kích động.
B. Triệt để tận dụng những hiện tượng non kém về nhận thức của một số người.
C. Triệt để khai thác các mâu thuẫn giữa các dân tộc do nhiều nguyên nhân gây ra.
D. Triệt để tận dụng những hiện tượng non kém về bản lĩnh cách mạng.
A. Phá vỡ hệ thống nguyên tắc tổ chức trong bộ máy Nhà nước ta.
B. Phá vỡ sự thống nhất của các tổ chức nhất là tổ chức chính trị.
C. Phá vỡ hệ thống nguyên tắc tổ chức trong hệ thống chính trị, làm mất hiệu lực nguyên tắc tập trung dân chủ.
D. Phá vỡ hệ thống nguyên tắc tổ chức của một Đảng cầm quyền.
A. Là chống phá các nước Xã hội Chủ nghĩa và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước tiến bộ trên thế giới.
B. Là chống phá tất cả các nước không theo quỹ đạo chung của Mỹ, không tuân thủ trật tự mà đế quốc Mỹ và các thế lực phản động xắp đặt.
C. Là cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc trong giai đoạn mới của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động với chủ nghĩa xã hội và phong trào tiến bộ trên thế giới.
D. Là cuộc chiến tranh không tiếng súng trên mọi lĩnh vực đối với những đối tượng tác chiến chủ yếu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động trên thế giới.
A. Gây chia rẽ nội bộ giữa Lực lượng CAND và Lực lượng QĐND chia rẽ tình đoàn kết quân dân.
B. Mua chuộc hàng ngũ cán bộ của quân đội và công an nhân dân, làm xói mòn về phẩm chất đạo đức lối sống.
C. Phá vỡ hệ tư tưởng tổ chức của quân đội và công an. Tách rời sự lãnh đạo của Đảng với Lực lượng Vũ trang Nhân dân.
D. Kích động mâu thuẫn giữa lợi ích phát triển kinh tế với xây dựng quân đội chính quy hiện đại củng cố Quốc phòng
A. Lối sống thực dụng, chủ nghĩa cá nhân và làm băng hoại đạo đức
B. Tuyên truyền và xâm nhập đời sống văn hoá phương Tây
C. Đề cao giá trị vật chất, tôn thườ đồng tiền, sống ích kỷ.
D. Làm phai mờ tryền thống văn hoá dân tộc, truyền thống cách mạng và nền văn hoá Cách mạng.
A. Khai thác các mâu thuẫn giữa các dân tộc trong đất nước
B. Kích động, xúi giúc các dân tộc đòi quyền tự quyết dân tộc chủ nghĩa với Đảng Nhà nước, kích động chủ nghĩa ly khai.
C. Lợi dụng những khó khăn còn tồn tại về vật chất, đời sống tinh thần tạo dựng xu hướng bất bình với Đảng, Nhà nước và CNXH.
D. Kích động đòi “ dân chủ “ tôn trọng “quyền “ của các dân tộc, gây rối loạn an ninh chính trị.
A. Lợi dụng các phần tử phản động đội lốt tôn giáo để hoạt động gây kích động, phá hoại, kích động giáo dân.
B. Lợi dụng chính sách tự do tín ngưỡng để phát triển các tư tưởng tôn giáo phản cách mạng, có chủ trương chống CNXH.
C. Tích cực hoạt động nhằm phối hợp các lực lượng phản động trong nước với lực lượng tôn giáo chống cộng Quốc tế.
D. Lợi dụng chính sách của Đảng và nhà nước, đòi tự do tôn giáo dẫn đến đòi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập.
A. Tạo áp lực về kinh tế để buộc ta chấp nhận các điều kiện về chính trị.
B. Đầu tư và khuyến khích các nền kinh tế tư bản tư nhân, thúc đẩy quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước nhằm chiếm đoạt bất hợp pháp tài sản XHCN.
C. Làm chệch định hướng XHCN của nền kinh tế đất nước, từ đó chuyển hoá chế độ chính trị.
D. Chiến lược đầu tư ồ ạt nhằm chiếm lĩnh và định hướng thị trường theo quỹ đạo của chúng.
A. Chống phá sự đoàn kết của toàn đảng toàn quân và toàn dân, chống phá khối đại đoàn kết dân tộc.
B. Chống phá và làm mất hiệu lực nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc tổ chức cao nhất của Đảng và Nhà nước ta.
C. Chống phá hệ tư tưởng chính trị của Chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh
D. Chống phá đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta.
A. Để mỗi người dân là một pháo đài bất khả xâm phạm trước mọi âm mưu DBHB của địch.
B. Để xây dựng con người mới XHCN đang trong giai đoạn hiện nay.
C. Tăng cường xây dựng và củng cố trận địa chính trị tư tưởng, văn hoá giữ vững ổn định chính trị và an ninh xã hội.
D. Để không sa ngã vào các tệ nạn xã hội, góp phần làm trong sạch xã hội.
A. Xây dựng một xã hội mới, công bằng dân chủ và văn minh.
B. Phòng chống chiến lược "DBHB' - BLLĐ của chủ nghĩa đế quốc, làm thất bại mọi âm mưu thủ đoạn của kẻ thù.
C. Nhà nước và nhân dân kiên định phát triển theo con đường xây dựng CNXH mà Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn.
D. Xây dựng một đội ngũ cán bộ quản lý có đạo đức, có năng lực, phẩm chất tốt đẹp
A. Kiên định con đường đi lên CNXH.mà Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn.
B. Phát huy tiềm năng của các địa phương để xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc, đảm bảo ngăn chặn sự xất hiện và phát triển của “DBHB”-BLLĐ.
C. Kết hợp chặt chẽ giữa chống bên trong và chủ động ngăn ngừa mọi tình huống. Phát huy sức mạnh tổng hợp, đấu tranh toàn diện gắn với xây dựng thực lực cách mạng.
D. Kiên quyết chống lại các biểu hiện mất cảnh giác, chủ quan trong việc chống DBHB ở các đơn vị cơ sở. Bảo vệ an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội. Sẵn sàng chống bạo loạn ở các địa bàn cơ sở.
A. Chống DBHB BLLĐlà nhiệm vụ quan trọng nhất của Đảng và nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay.
B. Chống DBHB, BLLĐ là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc XHCN hiện nay, cả trước mắt và lâu dài.
C. Các địa phương, tỉnh, thành chủ động tích cực có phương án chống được DBHB, BLLĐ.
D. Lực lượng vũ trang phải nêu cao tinh thần cảch giác trước mọi âm mưu thủ đoạn của kẻ thù.
A. Tiêu diệt và làm tan rã mọi tổ chức phản động trong và ngoài nước.
B. Xây dựng lực lượng an ninh quốc gia hùng mạnh, đủ sức đánh bại mọi âm mưu phá hoại của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động.
C. Giữ vững ổn định chính trị trên cơ sở độc lập dân tộc và CNXH. Ngăn chặn và làm thất bại các thủ đoạn “DBHB”, BLLĐ của các thế lực thù địch.
D. LLVTND nêu cao cảnh giác bảo vệ chặt chẽ an ninh biên giới, nhanh chóng dập tắt mọi nguy cơ bạo loạn - lật đổ.
A. Âm mưu dùng bạo lực để tiến hành BLLĐ.
B. Gây mất ổn định chính trị, thu hút sự chú ý trên trường quốc tế.
C. Tiến công xâm nhập phá hoại đất nước ta.
D. Gây mất an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
A. Lợi dụng tôn giáo để truyền bá mê tín dị đoan và tư tưởng phản động chống CNXH; tạo nên lực lượng đối lập với nhà nước ta, tách rời các vùng tôn giáo ra khỏi sự quản lý của nhà nước.
B. Cung cấp tiền của, vũ khí cho các tổ chức tôn giáo cực đoan để chuẩn bị chiến tranh tôn giáo chống chính quyền cách mạng lâu dài.
C. Chia rẽ các tôn giáo gây mất ổn định an ninh chính trị trong nước để thừa cơ gây bạo loạn lật đổ.
D. Kích động tự do hoá tuyên truyền tôn giáo dẫn đến đòi đa nguyên chính trị, đa Đảng đối lập.
A. Kẻ thù gây ra các mâu thuẫn giữa các dân tộc hòng chia rẽ phá khối đoàn kết giữa các dân tộc Việt Nam.
B. Đòi "dân chủ" và "quyền" của các dân tộc để kích động chủ nghĩa ly khai.
C. Kích động bạo loạn mưu đồ thành lập các quốc gia tự trị tách khỏi Việt nam,
D. Lợi dụng những khó khăn về đời sống vật chất và tinh thần tạo dựng mâu thuẫn bất bình đối với chính quyền và các tổ chức xã hội.
A. Làm phai mờ truyền thống văn hoá, suy thoái giá trị đạo đức mọi tầng lớp nhân dân đặc biệt là thế hệ trẻ.
B. Tuyên truyền lối sống thực dụng, phi chính trị, phi giaicấp của thanh niên, thế hệ trẻ.
C. Trọng tâm là xoá bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối của Đảng trong mọi tổ chức xã hội và mọi tầng lớp nhân dân.
D. Chống phá và vô hiệu hoá các tổ chức đảng và các tổ chức chính trị xã hội.
A. Dùng các thủ đoạn của hoạt động quân sự, bằng sức mạnh xoá bỏ chế độ XHCN ở các nước XHCN và các quốc gia tiến bộ .
B. Là hoạt động chống phá bằng bạo lực, có tổ chức và nhằm gây rối loạn trật tự an ninh xã hội, nhằm lật đổ chính quyền tiến bộ, thiết lập chính quyền phản động ở địa phương và trung ương của các lực lượng phản động.
C. Dùng các hoạt động phi quân sự để lật đổ chế độ chính trị của một quốc gia và thay vào đó chính quyền mới theo sự điều hành của CNĐQ.
D. Dùng lực lượng vũ trang và bán vũ trang của đế quốc, nhằm lật đổ càng thay đổi chế độ chính trị của các quốc gia tiến bộ.
A. Tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam khi điều kiện có thể.
B. Tiến hành hoà hoãn với Việt Nam nhằm hoà tan phong trào cách mạng bằng kinh tế
C. Tiến hành chiến lược Diễn biến Hoà bình - Bạo loạn Lật đổ ở Việt Nam. Sẵn sàng sử dụng vũ lực gây chiến tranh.
D. Tập trung lực lưọng, bao vây kinh tế, chính trị chuẩn bị cho chiến tranh.
A. LLVTND là công cụ bạo lực sắc bén của Đảng để bảo vệ Đảng, bảo vệ nhà nước, bảo vệ nhân dân và chế độ XHCN ở Việt Nam.
B. LLVTND vừa có lợi ích về sản xuất kinh tế vừa có lợi ích về quốc phòng an ninh.
C. Vô hiệu hoá được LLVTND tức là phủ định được sức mạnh quốc phòng trong sự nghiệp cách mạng của của nhân dân ta.
D. LLVTND ta là tổ chức có phẩm chất đạo đức lối sống tốt nhất và lòng tin vào Đảng cộng sản cao nhất, vô hiệu hoá được LLVTND là có thể làm được tất cả.
A. Chủ nghĩa đế quốc và thế lực phản động chủ yếu dùng các biện pháp phi quân sự tiến công xoá bỏ chế độ chính trị ở các nước tiến bộ nhất là các nước XHCN từ bên ngoài.
B. Là cuộc đấu tranh giai cấp trong giai đoạn mới, giữa chủ nghĩa tư bản phản động và chủ nghĩa xã hội, giữa giai cấp tư sản cầm quyền và giai cấp công nhân-nhân dân lao động toàn thế giới.
C. Là cuộc đấu tranh bằng biện pháp tăng cường gây sức ép về chính trị-kinh tế, ràng buộc các nước XHCN lệ thuộc vào chủ nghĩa đế quốc, dần dần xoá bỏ chế độ XHCN ở các nước này.
D. Từng bước xoá bỏ chủ nghĩa Mác –Lê -Nin, làm sai lệch định hướng XHCN ở các quốc gia tiến bộ và các nước XHCN, hướng các quốc gia này đi theo quĩ đạo của chủ nghĩa đế quốc.
A. Nghiên cứu nắm vững hiểu biết đúng, đủ về chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
B. Nghiên cứu sâu rộng các học thuyết chính trị trên thế giới, đánh giá mọi mặt khách quan, chủ quan để xây dựng một nhân sinh quan XHCN.
C. Trên cơ sở phát triển kinh tế phát triển hệ thống tư duy kinh tế - chính trị phù hợp với xu hướng thời đại.
D. Rèn luyện bản lĩnh người chiến sỹ cách mạng, kiên quyết đấu tranh chống các hành vi ảnh hưởng đến tư tưởng chính trị, tinh thần.
A. Năm 1974 - 1975
B. Năm 1972
C. Năm 1972 - 1973
D. Năm 1973 - 1974
A. Quân Tưởng, Anh, Mỹ, ấn, Nhật, Pháp…
B. Quân Pháp, Ấn, Tàu, Mỹ, Thái, Phát xít Nhật.
C. Quân Tưởng, Anh, Ấn, Nhật, Pháp…
D. Quân Pháp, Tàu, Mỹ, Thái, Phát xít Nhật.
A. Tăng cường củng cố Nhà nước đủ sức chỉ huy cuộc kháng chiến.
B. Củng cố Nhà nước gắn với xây dựng thể chế chính trị.
C. Tăng cường củng cố Nhà nước phong kiến trung ương tập quyền để đủ sức lãnh đạo kháng chiến.
D. Chống chia rẽ nội bộ nhà nước phong kiến.
A. Gồm 2 bộ phận: quân sự, chính trị
B. Gồm 3 bộ phận: chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch, chiến thuật.
C. Gồm 3 bộ phận: chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch, chiến thuật.
D. Gồm 2 bộ phận: học thuyết quân sự và nghệ thuật tiến hành chiến tranh.
A. Chiến dịch tiến công theo nhiệm vụ chính trị của Đảng.
B. Chiến dịch tiến công
C. Chiến dich phản công
D. Chiến dịch phòng ngự
A. Tích cực chủ động tiến công tiến công liên tục từ nhỏ tới lớn, từ cục bộ đến toàn bộ
B. Chủ động đánh địch khi địch có mưu đồ xâm lược, chặn địch ngay từ biên giới.
C. Dụ địch vào sâu trong nội địa, đánh vào sự chủ quan hiếu thắng coi thương khinh địch của giặc.
D. Chủ động phòng ngự, tạo thời cơ bao vây chia cắt địch để tiêu diệt, dành thắng lợi.
A. Là nền tảng tư tưởng là cơ sở cho Đảng ta định ra đường lối quân sự trong khởi nghĩa và chiến tranh ở Việt Nam.
B. Là học thuyết quân sự đúng đắn, khoa học nhất để Việt Nam sử dụng trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.
C. Là những chủ trương đường lối quân sự phù hợp nhất, sát thực nhất đối với cách mạng Việt Nam.
D. Là lý luận kinh điển về nghệ thuật quân sự, tư liệu tham khảo cho tư tưởng quân sự Việt Nam.
A. Khôn khéo, mềm dẻo, linh hoạt.
B. Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu, nơi hiểm yếu của kẻ thù.
C. Tiến công liên tục vào hậu phương của địch.
D. Phân tán lực lượng tránh thế mạnh, đánh vào sau lưng địch
A. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân.
B. Tư tưởng chỉ đạo tác chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
C. Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh.
D. Tư tưởng chỉ đạo tác chiến của Quân đội ta.
A. Nghệ thuật toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện.
B. Nghệ thuật tác chiến của chiến tranh nhân dân.
C. Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc.
D. Nghệ thuật đấu tranh ngoại giao binh vân kết hợp với đấu tranh quân sự.
A. Vào năm 1945 - 1956
B. Vào tháng 9.1954
C. Vào tháng 9.1945
D. Vào tháng 9.1946
A. Thực dân Pháp là kẻ thù trực tiếp nguy hiểm của cách mạng Việt Nam.
B. Thực dân Pháp và bọn tay sai là kẻ thù trực tiếp nguy hiểm của cách mạng.
C. Thực dân Pháp, phát xít Nhật, quân Tàu Tưởng là kẻ thù trực tiếp nguy hiểm.
D. Thực dân Pháp, quân Tàu Tưởng là kẻ thù trực tiếp nguy hiểm.
A. Nghệ thuật phát huy sức mạnh của các lĩnh vực hoạt động.
B. Nghệ thuật đấu tranh quân sự đóng vai trò quyết định.
C. Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận.
D. Nghệ thuật đấu tranh quân sự đóng vai trò quyết định rất quan trọng.
A. Vào 1/1973.
B. Vào năm 1975.
C. Vào tháng 4/1975.
D. Vào tháng 4/1974.
A. Là mặt trận quan trọng nhất tạo điều kiện cho các mặt trận khác.
B. Là cơ sở tạo sức mạnh quân sự, ngoại giao, binh vận.
C. Cùng với quân sự quyết định sức mạnh của chiến tranh.
D. Cùng với quân sự quyết định sức mạnh của chiến tranh nhân dân.
A. Giữ vững nguyên tắc độc lập dân tộc, kết hợp với tiến công địch toàn diện.
B. Giữ vững nguyên tắc độc lập dân tộc, kết hợp với mặt trận quân sự, kết thúc chiến tranh càng sớm càng tốt.
C. Giữ vững quyền chủ động, tiến công địch liên tục, tạo điều kiện cho quân sự.
A. Đó là truyền thống tiêu biểu trong chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
B. Đó là yếu tố cơ bản tạo sức mạnh của ta mà kẻ địch không có.
C. Đó là truyền thống, kinh nghiệm giành thắng lợi trong các cuộc chiến tranh của dân tộc ta.
D. Đó là yếu tố cơ bản tạo sức mạnh của ta mà kẻ địch không có được.
A. Là mặt trận cơ bản chi phối các mặt trận khác, ảnh hưởng đến kết cục chiến tranh.
B. Có tính quyết định trực tiếp thắng lợi của chiến tranh.
C. Là mặt trận xung kích tiêu diệt sinh lực địch.
D. Là mặt trận xung kích tiêu diệt sinh lực địch toàn diện.
A. Thế trận chiến tranh nhân dân, mọi người và làng xã, cả nước đánh giặc.
B. Kết hợp các lực lượng, các thế trận cùng đánh giặc.
C. Thế trận chiến tranh nhân dân, thực hiện "Cử quốc nghênh địch". Mỗi thôn xóm, bản làng là một pháo đài diệt giặc"
D. Thế trận chiến tranh nhân dân, làng xã, đánh giặc.
A. Thời điểm 1950.
B. Thời điểm 1953 - 1954.
C. Thời điểm 1954.
D. Thời điểm 1952 - 1954
A. Thu đông 1947, Thái Nguyên - Hà Tây - Tuyên Quang.
B. Thu đông 1947, Thái Nguyên - Tuyên Quang - Phú Thọ
C. Thu đông 1947 Tuyên Quang.
D. Thu đông 1947, Thái Nguyên - Hà Tây.
A. Chủ động để phá kế hoạch của địch.
B. Tích cực chủ động tiến công liên tục.
C. Chủ động tiến công trước để phá thế mạnh của giặc "tiên phát chế nhân".
D. Chủ động để phá kế hoạch của địch khi đich chuẩn bị chiến tranh.
A. Ở Hà Nội 1972.
B. Ở Miền Bắc 1964 – 1968
C. Ở Miền Bắc1967 - 1968.
D. Ở Hà Nội1971.
A. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt”.
B. Chiến lược “chiến tranh Bình Định”.
C. Chiến lược “chiến tranh cục bộ”.
D. Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”.
A. Năm 1972.
B. Năm 1964.
C. Tháng 12 năm 1972.
D. Năm 1971.
A. Yếu tố địa lý
B. Yếu tố sông ngòi, núi rừng.
C. Yếu tố địa hình hiểm trở.
D. Yếu tố phức tạp của khí hậu Việt Nam
A. Lực lượng tham gia 5 Đại đoàn.
B. Lực lượng tham gia 4 Đại đoàn.
C. Lực lượng tham gia 3 Đại đoàn.
D. Lực lượng tham gia 2 Đại đoàn.
A. Ở địa bàn Trung du là chủ yếu.
B. Ở địa bàn rừng núi là chủ yếu.
C. Ở địa bàn đồng bằng là chủ yếu.
D. Ở địa bàn Trung du và miền núi.
A. Có 6 quân đoàn chủ lực.
B. Có 5 quân đoàn chủ lực.
C. Có gần 5 quân đoàn chủ lực.
D. Có gần 4 quân đoàn chủ lực.
A. Là nội dung quan trọng của lý luận chiến thuật.
B. Là nội dung cơ bản trong lý luận chiến thuật.
C. Là nội dung quan trọng nhất của lý luận chiến thuật.
D. Là nội dung quan trọng trong xây dựng các lực lượng đặc biệt.
A. Chủ động tiến công.
B. Tích cực, chủ động tiến công.
C. Tiến công kiên quyết.
D. Tiến công toàn diện.
A. Đánh bại hơn 30 vạn quân Thanh
B. Đánh bại gần 30 vạn quân Thanh.
C. Đánh bại 29 vạn quân Thanh
D. Đánh bại hơn 27 vạn quân Thanh
A. Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh.
B. Nghệ thuật triệt để áp dụng địa hình đại vật để lấy yếu thắng mạnh.
C. Nghệ thuật lấy đoản binh chế trường trận.
D. Nghệ thuật áp dụng thành thạo tư tưởng quân sự phương Đông.
A. Đã đánh bại hơn 50 vạn quân Nguyên Mông.
B. Đã đánh bại 60 vạn quân Nguyên Mông.
C. Đã đánh bại 40 vạn quân Nguyên Mông.
D. Đã đánh bại 30 vạn quân Nguyên Mông.
A. Nghệ thuật phát huy sức mạnh của lĩnh vực hoạt động quân sự, chính trị.
B. Nghệ thuật đấu tranh quân sự đóng vai trò quyết định.
C. Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận.
D. Nghệ thuật phát huy sức mạnh quân sự, chính trị.
A. Chiến tranh không phải chỉ có hoạt động quân sự.
B. Chiến tranh là thách thức toàn diện với toàn xã hội.
C. Quân địch đánh ta toàn diện trên các lĩnh vực
D. Quân xâm lược có sức mạnh quân sự và thiện chiến.
A. Tiến công liên tục và toàn diện trên tất cả các mặt trận
B. Chủ động tích cực, liên tục, từ nhỏ đến lớn.
C. Tích cực chuẩn bị tiến công liên tục, từ nhỏ đến lớn, từ cục bộ đến toàn bộ.
D. Chủ động tích cực, nếu phòng ngự cũng là phòng ngự tiến công.
A. Đó là truyền thống tiêu biểu trong chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
B. Đó là yếu tố cơ bản tạo sức mạnh của dân tộc Việt Nam.
C. Đó là truyền thống, kinh nghiệm giành thắng lợi trong các cuộc chiến tranh của dân tộc ta.
D. Đó là kinh nghiệm truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam.
A. Là mặt trận cơ bản chi phối các mặt trận khác, ảnh hưởng đến kết quả chiến tranh.
B. Có tính quyết định trực tiếp thắng lợi của chiến tranh.
C. Là mặt trận xung kích tiêu diệt sinh lực địch.
D. Có tính quyết định làm thay đổi mối quan hệ đối ngoại giữa các quốc gia trong chiến tranh.
A. Là mặt trận quan trọng nhất tạo điều kiện cho các mặt trận khác.
B. Là cơ sở tạo sức mạnh quân sự, ngoại giao, binh vận.
C. Cùng với quân sự quyết định sức mạnh của chiến tranh.
D. Là cơ sở tạo sức mạnh quân sự, ngoại giao.
A. Nhằm có lực lượng lớn hơn địch để thắng chúng.
B. Nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp, giành thắng lợi trong chiến tranh.
C. Nhằm phát huy sức mạnh của từng yếu tố.
D. Có lực lượng lớn hơn địch để thắng chúng.
A. Gồm 4 bộ phận, quan trọng nhất là chiến lược quân sự.
B. Gồm 3 bộ phận, quan trọng nhất là chiến lược quân sự.
C. Gồm 2 bộ phận, quan trọng nhất là chiến thuật - chiến dịch
D. Gồm 5 bộ phận, quan trọng nhất là chiến lược quân sự.
A. Học thuyết chủ nghĩa Mác - Lê nin.
B. Học thuyết chủ nghĩa Mác - Lê nin về bảo vệ Tổ quốc.
C. Học thuyết chủ nghĩa Mác - Lên nin về chiến tranh, quân đội, bảo vệ Tổ quốc.
D. Học thuyết chủ nghĩa Mác - Lên nin, quân đội, bảo vệ Tổ quốc.
A. Toàn dân, toàn quân, cả nước.
B. Toàn dân tộc, thực hiện "trăm họ là binh, toàn dân đánh giặc".
C. Cả dân tộc, lấy lực lượng vũ trang bao gồm các thành phần làm nòng cốt.
D. Toàn dân, toàn quân.
A. Chiến đấu tiến công
B. Vây lấn tiến công
C. Phòng ngự và phản công
D. Phản công
A. Xác định định kẻ thù, xác định đúng đối tượng tác chiến.
B. Xây dựng tinh thần yêu nước, ý chí quật cường cho toàn thể dân tộc.
C. Phát huy sức mạnh của cả dân tộc và thời đại trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.
D. Thực hiện tốt chiến tranh nhân dân trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.
A. Là cơ sở, nền tảng trong việc xây dựng nghệ thuật đánh giặc từ khi có Đảng lãnh đạo.
B. Là những bài học kinh nghiệm về nghệ thuật tác chiến trên chiến trường Việt Nam.
C. Là cơ sở xây dựng nghệ thuật chiến dịch trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
D. Là cơ sở để Đảng ta vận dụng, kế thừa, phát triển, hình thành nghệ thuật đánh giặc cho cách mạng Việt Nam.
A. Để tạo ra sức mạnh tổng hợp giành thắng lợi trong chiến tranh.
B. Để nhân dân Việt Nam và các nước trong khu vực ủng hộ cuộc chiến tranh chính nghĩa của dân tộc ta.
C. Để chống kẻ thù mạnh, ta phải kiên quyết, khôn khéo, triệt để lợi dụng các cơ hội ngoại giao giảm tối đa tổn thất trong các cuộc chiến tranh.
D. Để giải quyết nhanh chóng chiến tranh và ngăn chặn nguy cơ chiến tranh xảy ra liên tiếp trên đất nước.
A. Quân đội nước Việt Nam rất thiện chiến khả năng tác chiến trên mọi địa hình nhưng quân số không đông.
B. Điều kiện địa lý, kinh tế – chính trị không cho phép xây dựng những đội quân có số lượng lớn và trang bị đầy đủ.
C. Dân tộc Việt nam yêu chuộng hoà bình nên không chủ trương xây dựng quân đội với quân số đông nhưng xây dựng quân đội tinh nhuệ, sẵn sàng cho các cuộc chiến tranh.
D. Nước ta đất không rộng, người không đông, nhưng luôn phải chống lại kẻ thù xâm lược mạnh hơn gấp nhiều lần.
A. Phong tục tập quán của dân tộc Việt Nam.
B. Nền nông nghiệp truyền thống trồng câý lúa nước.
C. Vị trí địa lý, khả năng kinh tế,điều kiện chính trị văn hoá xã hội của dân tộc Việt nam trước đây.
D. Do tác động ngoại cảnh vào lịch sử đất nước ta.
A. Xác định được thời thế, đánh giá đúng sức mạnh của cách mạng Việt Nam.
B. Xác định được thế mạnh của ta, thế yếu của kẻ thù.
C. Biết mở đầu và kết thúc chiến tranh đúng lúc.
D. Xác định được phương hướng phát triển lực lượng trong trong cuộc chiến tranh.
A. Sát thương địch bằng sức ép khí thuốc, bán kính sát thương là 6m
B. Sát thương địch bằng mảnh gang vụn, bán kính sát thương 6m
C. Sát thương địch bằng mảnh gang vụn, bán kính sát thương 10m
D. Sát thương địch bằng sức ép khí thuốc, bán kính sát thương 10m
A. Nghiên cứu về chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của Đảng, Nhà nước trong tình hình mới.
B. Nghiên cứu về đường lối quân sự của Đảng, Công tác quốc phòng an ninh, Quân sự và kỹ năng quân sự cần thiết.
C. Nghiên cứu về chiến lược kinh tế, quốc phòng của Đảng, Nhà nước trong sự nghiệp đổi mới.
D. Nghiên cứu về chiến lược kinh tế, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của Đảng, Nhà nước.
A. Hệ thống, lịch sử, logic, thực tiễn.
B. Khách quan, lịch sử, toàn diện.
C. Hệ thống, biện chứng, lịch sử, logic.
D. Lịch sử, cụ thể biện chứng.
A. Nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu thực tiễn.
B. Nghiên cứu tập trung, kết hợp với thảo luận nhóm.
C. Kết hợp các phương pháp dạy học lý thuyết và thực hành.
D. Cả A và C.
A. Là một hiện tượng chính trị xã hội có tính lịch sử.
B. Là những cuộc xung đột tự phát ngẫu nhiên.
C. Là một hiện tượng xã hội mang tính vĩnh viễn.
D. Là những xung đột do những mâu thuẫn không mang tính xã hội.
A. Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện ngay từ khi xuất hiện xã hội loài người.
B. Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện chế độ tư hữu, có giai cấp và nhà nước.
C. Chiến tranh bắt nguồn từ sự phát triển tất yếu khách quan của loài người.
D. Chiến tranh bắt nguồn từ khi xuất hiện các hình thức tôn giáo
A. Là tiếp tục mục tiêu kinh tế bằng thủ đoạn bạo lực.
B. Là thủ đoạn để đạt được mục tiêu của một giai cấp.
C. Là tiếp tục của chính trị bằng thủ đoạn bạo lực.
D. Là thủ đoạn chính trị của một giai cấp.
A. Kinh tế.
B. Xã hội.
C. Quốc phòng.
D. An ninh.
A. Chính trị là con đường, là phương tiện của chiến tranh.
B. Chính trị là một thời đoạn, một bộ phận của chiến tranh.
C. Chính trị chi phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục của chiến tranh.
D. Chính trị không thế sử dụng kết quả sau chiến tranh để đề ra nhiệm vụ, mục tiêu.
A. Bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
B. Bảo vệ đất nước và chống ách đô hộ của thực dân, đế quốc.
C. Bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân, của chế độ xã hội chủ nghĩa.
D. Bảo vệ độc lập chủ quyền và thống nhất đất nước.
A. Những bản chất chính trị xã hội.
B. Sức mạnh tổng hợp của quân đội.
C. Những cố gắng cao nhất của chính trị.
D. Những cố gắng cao nhất về kinh tế.
A. Phản đối tất cả các cuộc chiến tranh.
B. Phản đối các cuộc chiến tranh chống áp bức, nô dịch.
C. Phản đối các cuộc chiến tranh sắc tộc tôn giáo.
D. Ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK