Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Hóa học Đề thi Hóa học 11 Học kì 2 có đáp án !!

Đề thi Hóa học 11 Học kì 2 có đáp án !!

Câu hỏi 1 :

I. Phần trắc nghiệm

A. Benzen là chất hữu cơ, nước là chất vô cơ nên không tan vào nhau.

B. Benzen có khối lượng riêng bé hơn nước.

C. Phân tử benzen là phân tử phân cực.

D. Phân tử benzen là phân tử không phân cực, nước là dung môi có cực.

Câu hỏi 2 :

Theo danh pháp IUPAC, hợp chất CH3CHOHCH2CH2C(CH3)3 có tên gọi:

A. 5,5 – đimetylhexan – 2 – ol.

B. 5,5 – đimetylpentan – 2 – ol.

C. 2,2 – đimetylhexan – 5 – ol.

D. 2,2 – đimetylpentan – 5 – ol.

Câu hỏi 6 :

Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. NaOH, Cu, NaCl. 

B. Na, NaCl, CuO.

C. NaOH, Na, CaCO3.

D. Na, CuO, HCl. 

Câu hỏi 7 :

Axit fomic không thể tác dụng với chất nào sau đây?

A. dd AgNO3/ NH3.

B. CH3OH.

C. CH3CHO.

D. Cu(OH)2.

Câu hỏi 10 :

Hiđrocacbon sau: ((CH3))2-CH-CH(C2H5)-CH=CH-CH2-C((CH3))3 có tên gọi là:

A. 6 – isopropyl – 2, 2 – đimetyloct – 4 – en.

B. 6 – etyl – 2, 2, 7 – trimetyloct – 4 – en.

C. 3 – etyl – 2, 7, 7 – trimetyloct – 4 – en.

D. 2, 2 – đimetyl – 6 – isopropyloct – 4 – en.

Câu hỏi 11 :

II. Phần tự luận

Câu hỏi 15 :

I. Phần trắc nghiệm

A. Brom lỏng bị mất màu.

B. Có khí thoát ra.

C. Xuất hiện kết tủa.

D. Brom lỏng không bị mất màu.

Câu hỏi 17 :

Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X. Tên gọi của X là:

A. metyl phenyl xeton.

B. metyl vinyl xeton.

C. đimetyl xeton.

D. propanal.

Câu hỏi 18 :

Oxi hoá không CH3CH2OH bằng CuO đun nóng, thu được anđehit có công thức là:

A. CH3CH2CHO.

B. CH3CHO.

C. CH2 = CHCHO.

D. HCHO.

Câu hỏi 22 :

Chất nào sau đây là axit axetic?

A. CH3CHO.

B. CH3COOH.

C. HCOOH.

D. HCHO.

Câu hỏi 23 :

II. Phần tự luận

Câu hỏi 28 :

I. Phần trắc nghiệm

A. dung dịch KMnO4 bị mất màu.

B. có kết tủa trắng.

C. có sủi bọt khí.

D. không có hiện tượng gì.

Câu hỏi 29 :

Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:

A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.

B. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.

C. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH.

D. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.

Câu hỏi 31 :

Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là

A. HOOC – CH = CH – COOH.

B. HO - CH2 - CH2  CH2  CHO.

C. HO - CH2  CH = CH  CHO.

D. HO - CH2 - CH2  CH = CH  CHO.

Câu hỏi 33 :

Chất nào sau đây là axit acrylic?

A. CH3COOH

B. HCOOH.

C. CH2 = CH  COOH.

D. HCHO. 

Câu hỏi 34 :

Cho sơ đồ sau:

A. C4H4, C4H6, C4H10.

B. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.

C. C2H4, C2H6O2, C2H5OH.

D. C2H6, C2H5Cl, CH3COOH.

Câu hỏi 36 :

Công thức tổng quát của hiđrocacbon có dạng CnH2n + 2  2a. Khi giá trị a = 2 ứng với:

A. xiclopentan.

B. 2 – metylbuta – 1, 3 – đien.

C. vinylaxetylen.

D. xiclohexan.

Câu hỏi 39 :

II. Phần tự luận

Câu hỏi 42 :

I. Phần trắc nghiệm

A. HNO3 đc / H2SO4 đc.

B. HNO2 đc / H2SO4 đc.

C. HNO3 loãng / H2SO4 đc.

D. HNO3 đc

Câu hỏi 44 :

Cho các chất sau: CH3COOH, HCOOH, C6H5OH, CH2 = CHCOOH, CH3CHO, CH3COCH3. Dãy gồm các chất không phản ứng với dung dịch Br2 là:

A. CH3COOH, HCOOH, CH3COCH3.

B. CH3COOH, CH3COCH3.

C. C6H5OH, CH2 = CHCOOH, CH3CHO.

D. CH3COOH, CH3COCH3, CH3CHO.

Câu hỏi 45 :

Anđehit axetic thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?

A. CH3CHO+H2 Ni,t°CH3CH2OH

B. 2CH3CHO+5O2t° 4CO2+4H2O

C. CH3CHO+Br2+H2O CH3COOH+2HBr

D. CH3CHO+2AgNO3+3NH3+H2O t°CH3COONH4+2NH4NO3+2Ag

Câu hỏi 47 :

Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. A → D → E → B.

B. A → D → B → E.

C. E → B → A → D.

D. D → E → B → A.

Câu hỏi 48 :

Cho các phát biểu sau:

A. 4

B. 3

C. 5

D. 2

Câu hỏi 50 :

Hiđrat hóa 2 – metylbut – 2 – en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính là:

A. 3 – metylbutan – 2 – ol.

B. 3 – metylbutan – 1 – ol.

C. 2 – metylbutan – 2 – ol.

D. 2 – metylbutan – 3 – ol.

Câu hỏi 51 :

Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4?

A. Dựa vào tỉ lệ thể tích khí oxi tham gia phản ứng cháy.

B. So sánh khối lượng riêng.

C. Dựa vào tỉ lệ sản phẩm của phản ứng cháy.

D. Dựa vào sự thay đổi màu của dung dịch nước brom. 

Câu hỏi 52 :

II. Phần tự luận

Câu hỏi 56 :

I. Phần trắc nghiệm

A. Stiren, butađien, isopentin, etilen.

B. Isopropylbenzen, pentin, propilen.

C. Xiclopropan, benzen, isobutilen, propin.

D. Toluen, axetilen, butin, propen. 

Câu hỏi 59 :

Cho sơ đồ: C2H2  X  Y  CH3COOH

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

Câu hỏi 60 :

Cho phản ứng: 2C6H5CHO + KOH  C6H5COOK + C6H5CH2OH. Phản ứng này chứng tỏ C6H5CHO:

A. chỉ thể hiện tính oxi hoá.

B. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá.

C. vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử.

D. chỉ thể hiện tính khử.

Câu hỏi 62 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.

B. Các axit cacboxylic không tham gia được phản ứng tráng bạc.

C. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

D. Các ancol bậc III không bị oxi hóa bởi CuO. 

Câu hỏi 63 :

Hỗn hợp X gồm các đồng phân ankin của C4H6. Để tách riêng từng đồng phân trong X dùng cặp hóa chất là:

A. dd Br2, H2.

B. dd KMnO4, dd HCl.

C. dd AgNO3/ NH3, dd HCl.

D. O2, dd AgNO3/ NH3

Câu hỏi 64 :

Số đồng phân cấu tạo của C4H8

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu hỏi 65 :

Trong các nhận định sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 66 :

II. Phần tự luận

Câu hỏi 70 :

Sục từ từ khí etilen qua nước brom (màu vàng), thấy

A. màu của dung dịch đậm hơn.

B. màu của dung dịch nhạt dần.

C. có kết tủa màu nâu đen.

D. có kết tủa màu vàng nhạt.

Câu hỏi 71 :

Đặc điểm nào sau đây sai đối với ancol etylic?

A. Tan vô hạn trong nước.

B. Là chất lỏng, không màu.

C. Khi cháy tỏa nhiều nhiệt.

D. Nhiệt độ sôi rất thấp.

Câu hỏi 72 :

Để phân biệt hai dung dịch C2H5OH và C3H5(OH)3, có thể dùng

A. dung dịch NaOH.

B. nước brom.

C. quì tím.

D. Cu(OH)2/OH-.

Câu hỏi 73 :

Hình vẽ dưới đây biểu diễn thí nghiệm điều chế khí etilen từ ancol etylic trong phòng thí nghiệm:

A. Nên thu khí etilen vào bình bằng phương pháp đẩy nước.

B. Làm sạch khí etilen bằng cách dẫn qua nước brom dư.

C. Dung dịch phản ứng gồm CH3OH và H2SO4đặc.

D. Hỗn hợp nên được đun ở nhiệt độ càng cao càng tốt.

Câu hỏi 74 :

Phản ứng giữa toluen và brom (tỉ lệ mol 1: 1, có mặt bột sắt, đun nóng) không tạo thành

A. p- Br-C6H4-CH3.

B. C6H5Br6CH3.

C. HBr.

D. o-Br-C6H4-CH3.

Câu hỏi 77 :

Hợp chất CH3CH2CH2OH thuộc loại ancol bậc

A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.

Câu hỏi 80 :

Một phân tử stiren có bao nhiêu nguyên tử hiđro?

A. 6.

B. 4.

C. 8.

D. 10.

Câu hỏi 83 :

Trong phân tử C2H2có bao nhiêu liên kết đơn?

A. 3.

B. 2.

C. 0.

D. 1.

Câu hỏi 84 :

Metan thuộc dãy đồng đẳng nào?

A. Anken.

B. Ankan.

C. Ankađien.

D. Ankin.

Câu hỏi 89 :

Sản phẩm X của phản ứng sau đây là chất nào?

A. CH2=C=CH2.

B. CH3-CH2-CH3.

C. CH2=CH2.

D. CH3-CH=CH2.

Câu hỏi 92 :

Dãy nào sau đây gồm các chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3?

A. CH≡CH; CH3CHO, HCOOH, CH3COOH.

B. CH4, HCHO, CH3COOH, CH3CHO.

C. CH≡C-CH3, CH3COOH, CH3CHO, HCHO.

D. CH≡C-CH3, HCHO, HCOOH, CH3CHO.

Câu hỏi 94 :

Hãy chọn câu phát biểu đúng.

A. Axetilen có thể điều chế được nhiều chất đầu quan trọng cho các quá trình tổng hợp vô cơ.

B. Nhờ phản ứng trùng hợp, từ isopren có thể điều chế được poliisopren dùng sản xuất chất dẻo.

C. Dung dịch fomon được dùng làm chất tẩy uế, ngâm mẫu động vật làm tiêu bản, dùng trong kĩ nghệ da giày.

D. Giữa các phân tử axit cacboxylic có liên kết hiđro kém bền hơn liên kết hiđro giữa các phân tử ancol.

Câu hỏi 95 :

Anđehit C4H8O có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?

A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu hỏi 96 :

Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 6,72 lít CO2(đktc) và 8,1 gam H2O. X có công thức chung là

A. CnH2n – 6(n ≥ 6).

B. CnH2n + 2(n ≥ 1).

C. CnH2n – 2(n ≥ 2).

D. CnH2n(n ≥ 2).

Câu hỏi 98 :

Hãy chọn câu phát biểu sai.

A. Phenol có tính axit yếu nhưng mạnh hơn axit cacbonic.

B. Khác với benzen, phenol phản ứng dễ dàng với dung dịch Br2ở nhiệt độ thường tạo ra kết tủa trắng.

C. Nhóm OH và gốc phenyl trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.

D. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí.

Câu hỏi 100 :

Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi cho dung dịch glixerol (một lượng vừa đủ) vào Cu(OH)2?

A. Tạo dung dịch màu xanh lam.

B. Tạo kết tủa màu trắng.

C. Tạo dung dịch màu xanh và có khí thoát ra.

D. Tạo kết tủa màu xanh.

Câu hỏi 102 :

Chất nào sau đây là axit axetic?

A. H-COOH.

B. HOOC-COOH.

C. CH3-COOH.

D. C6H5-COOH.

Câu hỏi 104 :

Ankan CH3-CH2-CH3có tên gọi thay thế là

A. butan.

B. propan.

C. isopropan.

D. etan.

Câu hỏi 106 :

Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là

A. CH3–CH=CBr–CH3.

B. CH3–CHBr–CH=CH2.

C. CH2Br–CH2–CH=CH2.

D. CH3–CH=CH–CH2Br.

Câu hỏi 107 :

Để phân biệt 3 chất khí : CH3-CH3, CH2=CH2, CH≡CH, người ta dùng các thuốc thử nào sau đây ?

A. Dung dịch KMnO4; dung dịch Br2.

B. Dung dịch Br2; dung dịch Ca(OH)2.

C. Dung dịch Br2; dung dịch Na2CO3.

D. Dung dịch AgNO3/NH3; dung dịch Br2.

Câu hỏi 108 :

Công thức nào sau đây là công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở ?

A. CnH2n + 1CHO (n ≥ 0).

B. CnH2nO (n ≥ 1).

C. CnH2n + 1COOH (n ≥ 0).

D. CnH2n + 1OH (n ≥ 1).

Câu hỏi 113 :

Benzen → A → m-brom-nitrobenzen.Công thức của A là

A. o-đibrombenzen.

B. nitrobenzen.

C. brombenzen.

D. aminobenzen.

Câu hỏi 114 :

Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C2H5OH, (H2SO4đặc, 170oC) thường lẫn các oxit như SO2, CO2. Chất dùng để làm sạch etilen là

A. dung dịch KMnO4loãng dư.

B. dung dịch NaOH dư.

C. dung dịch brom dư.

D. dung dịch Na2CO3dư.

Câu hỏi 117 :

Cho phản ứng C3H6+ KMnO4+ H2O → CH3CH(OH)CH2(OH) + MnO2+ KOHHệ số cân bằng của chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là:

A. 3, 2, 2, 4, 2, 2.

B. 1, 2, 4, 1, 2, 2.

C. 3, 2, 4, 2, 3, 2.

D. 3, 2, 4, 3, 2, 2.

Câu hỏi 118 :

Axit axetic không thể tác dụng được với chất nào?

A. Mg.

B. Cu(OH)2.

C. Ag.

D. Na2CO3.

Câu hỏi 125 :

Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là

A. CH3CHBrCH=CH2.

B. CH3CH=CBrCH3.

C. CH2BrCH2CH=CH2.

D. CH3CH=CHCH2Br.

Câu hỏi 126 :

Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết: ancol etylic, phenol, benzen, propan-1,2,3-triol (glixerol), stiren?

A. Nước brom, Cu(OH)2, Na.

B. Dung dịch AgNO3, quỳ tím.

C. KMnO4, nước brom, K.

D. NaOH, quỳ tím, Na.

Câu hỏi 127 :

Để điều chế anđehit từ ancol bằng một phản ứng, người ta dùng

A. ancol bậc 1 và ancol bậc 2.

B. ancol bậc 2.

C. ancol bậc 3.

D. ancol bậc 1.

Câu hỏi 128 :

Trùng hợp chất nào sau đây có thể tạo ra cao su BuNa?

A. Buta-1,3-đien

B. Buta-1,4-đien

C. Penta-1,3-đien

D. Iso pren.

Câu hỏi 136 :

Để phân biệt but-1-in và but-2-in, ta dùng

A. dung dịch brom.

C.  dung dịch AgNO3/NH3.

Câu hỏi 139 :

Nhóm chỉ gồm các chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac là:

A. propin, but-1-in, butanal.

B. 3-metylbutanal, but-2-in, etanal.

C. đimetylxeton, đimetylete, anđehit isovaleric.

D. axetilen, anđehit fomic, axeton.

Câu hỏi 140 :

Hiđrat hóa (cộng nước với xúc tác dung dịch H2SO4loãng) 2–metylbut–2–en thu được sản phẩm chính là:

A. 3–metyl butan–2–ol .

B. 2–metyl butan–2–ol.

C. 2–metyl butan–1–ol .

D. 3–metyl butan–1–ol .

Câu hỏi 142 :

Axit-2-clo-3-metyl butanoic là công thức cấu tạo nào dưới đây?

A. CH3CHCH3C(CH3)2ClCOOH.

B. CH3CH(CH3) CHCl COOH.

C. CH3(CH2)2CHCHCH3CHOOH.

D. CH3CH2CHCH3Cl COOH.

Câu hỏi 145 :

Anđehit fomic có

A. tính oxi hoá.

B. tính khử.

C. tính oxi hóa và tính khử.

D. không có tính oxi hoá và tính khử.

Câu hỏi 146 :

Cho hình vẽ sau. Nêu hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm chứa dung dịch KMnO4?

A. Màu của dung dịch KMnO4nhạt dần.

B. Màu của dung dịch KMnO4không đổi.

C. Màu của dung dịch KMnO4nhạt dần, có kết tủa màu trắng.

D. Màu của dung dịch KMnO4nhạt dần, có kết tủa màu nâu đen.

Câu hỏi 147 :

Cho các phát biểu sau:

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu hỏi 148 :

Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch AgNO3trong dung dịch NH3(đun nóng hoặc không đun nóng):

A. CH3C≡C-CH3, HCHO, CH3CHO.

B. CH3C≡CH, CH3CHO, HCOOH.

C. CH3C≡CH, HCHO, CH3COCH3.

D. C2H2, HCHO, CH3COCH3.

Câu hỏi 152 :

Toluen phản ứng với hỗn hợp H2SO4đặc và HNO3đặc dư sẽ thu được sản phẩm chủ yếu nào?

A. m-nitrotoluen và p-nitrotoluen.

B. 2,4,6-trinitrotoluen (TNT).

C. 2,3,4-trinitrotoluen.

D. o-nitrotoluen và p-nitrotoluen.

Câu hỏi 155 :

Cho các cặp chất tác dụng với nhau:

A. 4.

B. 7.

C. 5.

D. 6.

Câu hỏi 156 :

Cho sơ đồ chuyển hóa sau: metan → X → vinylaxetilen → Y → polibutađien. X, Y lần lượt là:

A. axetilen, buta-1,3-đien.

B. axetilen, but-2-en.

C. etilen, buta-1,3-đien.

D. propin, isopropilen.

Câu hỏi 157 :

Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất nào sau đây?

A. Nước Br2.

B. NaOH

C. NaHCO3.

D. Na.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK