A. Sự giống nhau về cấu tạo đại thể các cơ quan tương đồng ở các loài khác nhau là do các loài đều được chọn lọc tự nhiên tác động theo cùng một hướng.
B. Cơ quan tương đồng thể hiện sự tiến hóa phân li, cơ quan thoái hóa thể hiện sự tiến hóa đồng quy.
C. Các loài có quan hệ họ hàng càng gần nhau thì trình tự, tỉ lệ các axit amin và các nuclêôtit càng giống nhau và ngược lại.
D. Khi so sánh cấu tạo hình thái giữa các loài sinh vật ta thấy chúng có những đặc điểm tương tự nhau cho phép ta kết luận về nguồn gốc chung của chúng.
A. 2,3
B. 1,3,4
C. 1,2,3,4
D. 1,2,4
A. Tiến hoá sẽ không xảy ra nếu quần thể không có các biến dị di truyền.
B. Đột biến gen là nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hoá.
C. Nguồn biến dị của quần thể có thể được bổ sung bởi sự nhập cư.
D. Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hoá.
A. Có sự giao phối ngẫu nhiên giữa các cá thể trong quần thể
B. Không có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các cá thể về mặt sinh sản.
C. Sự giao phối trong nội bộ quần thể xảy ra không thường xuyên.
D. Không có sự cách li trong giao phối giữa các cá thể thuộc quần thể khác trong cùng một loài
A. Làm xuất hiện các alen mới cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc.
B. Làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
C. Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
D. Làm tăng tính đa dạng và phong phú về vốn gen của quần thể.
A. (1); (3); (4); (6)
B. (3); (4); (2); (6)
C. (2); (3); (4); (5)
D. (1); (3); (4); (5)
A. Đột biến và giao phối ngẫu nhiên tạo nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
B. Đột biến luôn làm phát sinh các biến dị có lợi từ đó cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc.
C. Yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ alen có lợi ra khỏi quần thể.
D. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hoá có hướng
A. Kích thước quần thể đã bị giảm mạnh
B. Môi trường thay đổi chống lại alen a
C. Đột biến gen A thành gen a
D. Có quá nhiều cá thể của quần thể đã di cư đi nơi khác.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
A. Lai xa và đa bội hóa
B. Cách li địa lí
C. Cách li tập tính
D. Cách li sinh thái
A. Trong tự nhiên sự có chia li địa lí giữa các quần thể dễ xảy ra do xuất hiện các trở ngại địa lí hoặc do sinh vật phát tán, di cư.
B. Hình thành loài bằng con đường địa lí thường trải qua các dạng trung gian, từ một dạng trung gian có thể hình thành nên các loài mới.
C. Hình thành loài bằng con đường địa lí có thể xảy ra trên đất liền và các quần đảo.
D. Cách li địa lí làm giảm đáng kể dòng gen giữa các quần thể. Trong khi đó dòng gen dễ xảy ra đối với các quần thể trong cùng một khu vực địa lí.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. a→c→f→e→b→d.
B. a→b→c→d→e→f.
C. a→c→f→d→e→b.
D. a→c→d→e→b→f.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK