A. Có gia tốc không đổi.
B. Có vận tốc không đổi.
C. Chỉ có thể chuyển động nhanh dần đều hoặc chậm dần đều.
D. Có thể lúc đầu chuyển động chậm dần đều, sau đó chuyển động nhanh dần đều.
A. Có tọa độ không đổi
B. Có vận tốc không đổi
C. Chỉ có thể chuyển động nhanh dần đều hoặc chậm dần đều
D. Có gia tốc luôn thay đổi
A. Vận tốc tức thời của vật chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hay giảm đều theo thời gian.
B. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn có độ lớn không đổi.
C. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn cùng phương, cùng chiều với vận tốc.
D. Quãng đường đi được của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn được tính bằng công thức:
A. vận tốc có giá trị (+); gia tốc có giá trị (+).
B. vận tốc là hằng số; gia tốc có độ lớn khác không và không thay đổi.
C. vận tốc có giá trị (+); gia tốc có giá trị (-).
D. vận tốc có giá trị (-); gia tốc có giá trị (+).
A. Gia tốc của vật có độ lớn không đổi theo thời gian và luôn cùng phương, cùng chiều với véctơ vận tốc của vật.
B. Vận tốc tức thời của vật có phương, chiều luôn không đổi và có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất của thời gian.
C. Quãng đường đi được của vật tăng theo hàm số bậc hai theo thời gian.
D. Bao gồm các đặc điểm nêu trong các câu A , B và C
A. vận tốc có giá trị (+); gia tốc có giá trị (-).
B. vận tốc có giá trị (-); gia tốc có giá trị (-).
C. vận tốc có giá trị (-); gia tốc có giá trị (+).
D. vận tốc có giá trị (+); gia tốc có giá trị bằng 0.
A. a>0 và >0
B. a>0 và =0
C. a<0 và >0
D. a<0 và =0
A. a>0 và <0
B. a>0 và >0
C. a<0 và >0
D. a. < 0
A. Có quỹ đạo là đường thẳng, có véctơ gia tốc và vận tốc không thay đổi trong suốt quá trình chuyển động.
B. Có quỹ đạo là đường thẳng, véctơ gia tốc bằng không
C. Có quỹ đạo là đường thẳng, véctơ gia tốc không thay đổi trong suốt quá trình chuyển động.
D. Có quỹ đạo là đường thẳng, véctơ vận tốc không thay đổi trong suốt quá trình chuyển động.
A. <0, a>0, s<0
B. <0, a>0, s>0
C. >0, a<0, s<0
D. >0, a>0, s>0
A. <0, a>0, s<0
B. <0, a>0, s>0
C. >0, a>0, s>0
D. Cả A và C đúng
A. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có phương luôn thay đổi.
B. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn thay đổi.
C. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều cùng chiều với véctơ vận tốc.
D. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều ngược chiều với véctơ vận tốc.
A. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có phương không đổi.
B. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi.
C. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều cùng chiều với véctơ vận tốc.
D. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều ngược chiều với véctơ vận tốc.
A. Đại số, đặc trưng nhanh hay chậm của chuyển động.
B. Đại số, đặc trưng cho tính không thay đổi của vận tốc.
C. Véctơ, đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động.
D. Véctơ, đặc trưng cho sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc.
A. vận tốc
B. gia tốc
C. quãng đường
D. tốc độ trung bình
A. Trong chuyển động nhanh dần đều gia tốc a < 0.
B. Trong chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v < 0.
C. Trong chuyển động chậm dần đều vận tốc và gia tốc luôn âm.
D. Trong chuyển động chậm dần đều tích của vận tốc và gia tốc luôn âm.
A. Gia tốc luôn có giá trị âm.
B. Gia tốc luôn có giá trị dương.
C. Gia tốc luôn có giá trị dương thì vật chuyển động ngược chiều dương.
D. Cả A và C đều đúng.
A. Trong chuyển động chậm dần đều gia tốc a < 0.
B. Trong chuyển động chậm dần đều với vận tốc v < 0.
C. Trong chuyển động nhanh dần đều vận tốc và gia tốc luôn dương.
D. Trong chuyển động nhanh dần đều tích của vận tốc và gia tốc luôn dương.
A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều.
B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn hơn thì có vận tốc lớn hơn.
C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm theo thời gian.
D. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi.
A. Nếu a > 0 và > 0 thì vật chuyển động nhanh dần đều.
B. Nếu a < 0 và < 0 thì vật chuyển động nhanh dần đều.
C. Nếu tích số a. > 0 thì vật chuyển động nhanh dần đều.
D. Các kết luận A, B và C đều đúng.
A. Nếu a>0 và >0 thì vật chuyển động nhanh dần đều.
B. Nếu a<0 và >0 thì vật chuyển động chậm dần đều.
C. Nếu tích số a. >0 thì vật chuyển động nhanh dần đều.
D. Nếu tích số a.v=0 thì vật chuyển động chậm dần đều.
A. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều hướng theo chiều dương.
B. Véctơ vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều hướng theo chiều dương.
C. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều hướng theo chiều dương.
D. Câu A và B đều đúng.
A. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều hướng theo chiều dương.
B. Véctơ vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều hướng theo chiều dương.
C. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều hướng theo chiều dương.
D. Câu A và B đều đúng.
A. Tốc độ không đổi.
B. Véctơ vận tốc thay đổi theo thời gian.
C. Véctơ vận tốc bằng không.
D. Gia tốc không đổi theo thời gian.
A. tròn đều
B. thẳng đều
C. cong đều
D. biến đổi đều
A. Véctơ gia tốc trong chuyển động thẳng có cùng phương với véctơ vận tốc.
B. Véctơ vận tốc tức thời tại một điểm có phương tiếp tuyến với quỹ đạo với chuyển động tại điểm đó.
C. Độ lớn gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều luôn không đổi.
D. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều véctơ vận tốc và véctơ gia tốc cùng chiều với nhau.
A. Gia tốc của chuyển động không đổi.
B. Chuyển động có véctơ gia tốc không đổi.
C. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian.
D. Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian.
A. Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.
B. Độ lớn của gia tốc đo bằng thương số giữa độ biến thiên của vận tốc và khoảng thời gian xảy ra sự biến thiên đó.
C. Gia tốc là một đại lượng véctơ.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
A. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm dần đều theo thời gian.
B. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi.
C. Gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn cùng phương, chiều với vận tốc.
D. Quãng đường đi được của vật chuyển động thẳng biến đổi đều luôn được tính theo công thức , với là vận tốc trung bình của vật.
A. s>0; a>0; v>
B. s<0; a<0; v<
C. s>0; a>0; v<
D. s>0; a<0; v>
A. gia tốc
B. quãng đường
C. vận tốc
D. thời gian
A. v=5+2t => vật chuyển động thẳng đều.
B. v=3t => vật chuyển động chậm dần đều.
C. v=−2t+9 => vật chuyển động nhanh dần đều.
D. v=6t => vật chuyển động nhanh dần đều.
A. v=5+2t ⇒ vật chuyển động thẳng đều.
B. v=3t ⇒ vật chuyển động nhanh dần đều.
C. v=−2t+9 ⇒ vật chuyển động chậm dần đều.
D. v=6t ⇒ vật chuyển động nhanh dần đều.
A. Hiệu quãng đường đi được trong những khoảng thời gian liên tiếp luôn là hằng số.
B. Vận tốc của vật luôn dương.
C. Quãng đường đi biến đổi theo hàm bậc hai của thời gian.
D. Vận tốc biến đổi theo hàm số bậc nhất của thời gian.
A. Tích a.v<0.
B. Vận tốc của vật luôn dương.
C. Quãng đường đi biến đổi theo hàm bậc hai của thời gian.
D. Vận tốc biến đổi theo hàm số bậc hai của thời gian.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK