Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Ngữ văn Trắc nghiệm Luật thơ (Tiếp theo) - Ngữ Văn 12

Trắc nghiệm Luật thơ (Tiếp theo) - Ngữ Văn 12

Câu hỏi 1 :

“Nhất tam ngũ bất luận. Nhị tứ lục phân minh” nói về thể thơ nào?

A. Thơ lục bát.

B. Thơ thất ngôn Đường luật.

C. Thơ song thất lục bát.

D. Thơ tự do.

Câu hỏi 2 :

Thơ truyên thống và thơ hiện đại khác nhau chủ yếu ở điểm nào?

A. Số lượng từ ngữ trong câu thơ.

B. Số lượng câu trong một bài thơ.

C. Đề tài mà bài thơ thể hiện. 

D. Sự tuân thủ theo cách luật.

Câu hỏi 3 :

Trong câu thơ sau, những chữ nào được gọi là gieo vần cách?"Vằng vặc bóng thuyền quyên

A. Trắng - đen

B. Quyên - đen

C. Quyên - bên

D. Bên - đen

Câu hỏi 4 :

Thế nào là gieo vần cách trong thơ ngũ ngôn Đường luật?

A. Câu đầu tiên và câu cuối cùng có phần vần ở chữ cuối cùng giống nhau.

B. Hai câu thơ đầu tiên có phần vần ở chữ cuối cùng giống nhau.

C. Những câu chẵn có phần vần ở chữ cuối cùng giống nhau.

D. Những câu lẻ có phần vần ở chữ cuối cùng giống nhau.

Câu hỏi 5 :

Thứ tự phân chia các tác phẩm sau đây theo đúng từng thể thơ Lục bát – Song thất lục bát – Thất ngôn tứ tuyệt  - Thất ngôn bát cú – Tự do là:

A. Việt Bắc (Tố Hữu) → Chinh phụ ngâm (Đoàn Thị Điểm) → Chiều tối (Hồ Chí Minh) → Thương vợ (Tú Xương) → Vội vàng (Xuân Diệu).

B. Chinh phụ ngâm (Đoàn Thị Điểm) → Việt Bắc (Tố Hữu) → Chiều tối (Hồ Chí Minh) → Thương vợ (Tú Xương) → Vội vàng (Xuân Diệu).

C. Thương vợ (Tú Xương) → Việt Bắc (Tố Hữu) → Chinh phụ ngâm (Đoàn Thị Điểm) → Vội vàng (Xuân Diệu) → Chiều tối (Hồ Chí Minh).

D. Vội vàng (Xuân Diệu) → Thương vợ (Tú Xương) → Chiều tối (Hồ Chí Minh) → Chinh phụ ngâm (Đoàn Thị Điểm) → Việt Bắc (Tố Hữu).

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK