A. Năm 1962, trở lại miền Nam, hoạt động ở khu V.
B. Năm 1950, đang học trung học chuyên khoa thì gia nhập quân đội và chủ yếu hoạt động ở Tây Nguyên.
C. Sau Hiệp định Giơnevơ tập kết ra Bắc.
D. Tốt nghiệp khoa Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
A. Là những nhân vật có quan hệ huyết thống với nhau: Cụ Mết là cha của Tnú; Tnú là anh trai Dít; bé Heng là con trai Tnú. Qua đó thể hiện cả gia đình đánh giặc, bước cha trước, bước con sau.
B. Là bốn nhân vật chính trong truyện, có ảnh hưởng tới diễn biến cốt truyện.
C. Là những nhân vật cùng một thế hệ tiêu biểu, đại diện cho con người Tây Nguyên kiên cường, bất khuất.
D. Là ba thế hệ trong cuộc kháng chiến: cụ Mết là hiện thân cho thế hệ đi trước, mang dáng dấp của người phán truyền; Tnú, Dít là đại diện cho thế hệ hiện tai, kiên cường bất khuất; bé Heng là đại diện cho tương lai cách mạng, vừa lì lợm vừa sắc sảo, nối tiếp truyền thống của thế hệ cha anh.
A. Đập đầu vào đá khi không thuộc được chữ.
B. Cha mẹ chết sớm.
C. Vợ con đều chết.
D. Nhiều vết thương trên thân thể.
A. Anh Quyết (người cán bộ)
B. Tnú
C. Dít
D. Cụ Mết
A. Bình thản, trong suốt.
B. Nghiêm khắc.
C. Phảng phất nét u buồn.
D. Ý A và B.
A. Vẫn bình thản.
B. Chỉ thấy căm thù chứ không thấy đau đớn.
C. Đau đớn, cháy cả gan ruột nhưng không kêu van.
D. Thấy cháy ở lồng ngực, cháy cả ruột và anh không chịu đựng nổi.
A. Tiêu biểu cho các thế hệ nối tiếp nhau.
B. Là những con người có lòng căm thù và tinh thần đấu tranh cách mạng.
C. Những con người gắn bó, yêu mến cách mạng, người cán bộ cách mạng.
D. Tất cả các ý trên.
A. Hình ảnh rừng xà nu trong chiến tranh.
B. Chuyện về cuộc đời Tnú và cuộc nổi dậy đấu tranh của dân làng Xôman đan cài vào nhau.
C. Quá trình đi đến đấu tranh vũ trang của làng Xôman.
D. Cuộc đời Tnú.
A. Mắt sáng và xếch ngược.
B. Ngực căng như một cây xà nu lớn.
C. Giọng ông ồn ào như tiếng nước trước mặt ghềnh sông.
D. Cả A và B.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK