A. Thông báo chính xác, ngắn gọn về đề tài hướng người đọc (người nghe) vào đề tài một cách tự nhiên, gợi sự hứng thú với vấn đề được trình bày trong văn bản.
B. Thường là một đoạn văn ngắn gọn, nội dung nêu lên ý nghĩa khái quát của đề bài, hướng giải quyết, phạm vi giải quyết vấn đề.
C. Gồm bốn ý: nêu và giới hạn vấn đề, trích dẫn (nếu có), định hướng giải quyết vấn đề, định hướng phương pháp lập luận.
D. Phát biểu cảm nghĩ về vấn đề bàn luận.
A. Mở bài trực tiếp.
B. Mở bài gián tiếp.
C. Diễn dịch.
D. Quy nạp.
A. Tóm tắt lại những thành công và hạn chế (nếu có) của tác phẩm để đánh giá chung. Phát biểu cảm nghĩ, ấn tượng sâu sắc nhất của bản thân về tác phẩm. Rút ra bài học tư tưởng, tình cảm đối với tác phẩm.
B. Thông báo về sự kết thúc của việc trình bày đề tài, nêu đánh giá khái quát của người viết về những khía cạnh nổi bật nhất của vấn đề, gợi liên tưởng rộng hơn, sâu sắc hơn.
C. Nêu nhận định, kết luận chung về nhân vật, về ý nghĩa, giá trị nghệ thuật của tác phẩm, của tác giả trong việc xây dựng nhân vật để thể hiện tư tưởng chủ đề của tác phẩm. Nêu cảm nghĩ ấn tượng, tác dụng của nhân vật đối với bản thân học sinh và rút ra bài học về tư tưởng, tình cảm.
D. Nhiệm vụ của phần kết thúc bài là kết thúc vấn đề đặt ra ở phần mở bài vafddax giải quyết ở phần thân bài.
A. Phát biểu, mở rộng vấn đề.
B. Tổng hợp lại những vấn đề đã trình bày ở thân bài.
C. Vận dụng vào cuộc sống, rút ra bài học áp dụng.
D. Tóm lược những ý chính.
A. Giới thiệu tác giả - tác phẩm.
B. Mở bài trực tiếp.
C. Mở bài gián tiếp.
D. Quy nạp.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK