A. Là liều thuốc được pha bằng máu của người các mạng – người xả thân vì nghĩa lớn, đổ máu cho sự nghiệp giải phóng nhân dân, Thế mà những người dân ấy lại mua máu người các mạng để chữa bệnh, chẳng khác gì mua máu súc vật: quần chúng mê muội.
B. Phải có một phương thuốc làm cho quần chúng giác ngộ các mạng và thuốc làm cho các mạng gắn bó với quần chúng.
C. Là thuốc chữa bệnh lao – bài thuốc mà bố mẹ thằng Thuyên trân trọng gọi là “thuốc tiên” rốt cuộc không cứu chữa được mà còn giết chết thằng Thuyên. Truyện có ý nghĩa chống mê tín dị đoan.
D. Cả 3 ý trên.
A.
Chớp lấy một mẫu của bức tranh cuộc sống, dùng vài nét chấm phá vẽ nên bộ mặt của nhân vật chính. Qua đối thoại giữa các nhân vật, hoạt động, ngôn ngữ nhân vật dần dần giới thiệu rõ tính cách nhân vật, phát triển đầy đủ chủ đề của tác phẩm. Mặt khác dùng đối chiếu so sánh giữa các nhân vật hoặc các thời kì khác nhau của nhân vật để làm nổi bật những đặc trưng tính chất nhân vật.
B.
Qua tôi – nhân vật kể chuyện ngôi thứ nhất để phát triển câu chuyện. Tôi là đầu mối diễn ra câu chuyện, là tấm gương soi chiếu bộ mặt nhân vật. Bằng cách này, tác giả có điều kiện bộc bạch trực tiếp quan điểm tư tưởng của mình hoặc để tư tưởng tình cảm của mình thấm đượm vào nhân vật tôi gây ra một cảm xúc có thể lôi cuốn độc giả.
C.
Khái quát đặc trưng tính cách của nhiều người trong xã hội, rút ra những nét điển hình, tập trung thể hiện trên một nhân vật nhất định.
D.
Kết cấu đầu cuối tương ứng. Hình ảnh mở đầu và kết thúc tác phẩm được miêu tả có sự tương ứng nhau để thể hiện tư tưởng chủ đề của tác phẩm.
A. Tác giả ca ngợi sự bất diệt của lí tưởng cách mạng khi nó đã bén rễ sâu trong lòng quần chúng.
B. Những người cách mạng xa rồi, thoát li quần chúng nên ngay cả người mẹ của Hạ Du cũng không hiểu nổi đường đi của con mình.
C.
Máu người tử ừ đã thức tỉnh được một bộ phận quần chúng, đã có người hiểu được cái chất vinh quang của họ và nguyện bước tiếp bước chân khai phá của họ.
D.
Phải chăng cái chết của người cách mạng là sự gieo mầm cho những người cách mạng và quần chúng cách mạng hiểu nhau, bước qua con đường mòn cố hữu để đến với nhau.
A. Số người bị chết chém hoặc chết tù cũng nhiều như số người bị chết vì nghèo đói. Một con số gợi lên thực trạng xã hội vừa đen tối lại vừa tàn bạo của đất nước Trung Hoa cũ.
B. Con đường mòn không chỉ là ranh giới tự nhiên mà còn là ranh giới vô hình của lòng người, của những định kiến xã hội. Đó là sự ngăn cách giữa quần chúng và những người làm cách mạng.
C.
Không hề có sự phân biệt giữa những người làm cách mạng hi sinh vì đất nước với những kẻ trộm cắp, giết người. Vô hình trung, những chiến sĩ cách mạng cũng bị xem là “giặc”.
D. Cả 3 ý trên.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK