A. Anh V, H và G.
B. Anh V, H, G và L.
C. Mình anh L.
D. Anh V và L.
A. cần thiết theo quy định của Luật Nghĩa vụ quân sự.
B. cần thiết để kiểm tra sức khỏe bản thân.
C. cần thiết nếu không sẽ bị phạt.
D. không cần thiết vì đang là học sinh.
A. phát huy sức mạnh toàn dân tộc.
B. kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
C. kết hợp sức mạnh quốc phòng với sức mạnh an ninh.
D. kết hợp sức mạnh kinh tế với sức mạnh của quốc phòng an ninh.
A. Bố Q, mẹ Q và Q.
B. Mẹ Q, ông P, ông T.
C. Bố Q, mẹ Q và ông P.
D. Bố Q, mẹ Q và ông T.
A. Coi như không biết vì đây là việc của bố mẹ.
B. Nói chuyện với bố mẹ để bố mẹ hiểu được trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc của công dân.
C. Đồng ý với việc làm của bố mẹ.
D. Tìm cách ngăn cản việc làm của bố mẹ.
A. Đăng kí nghĩa vụ khi đến tuổi.
B. Không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ.
C. Tham gia tập luyện quân sự ở trường học.
D. Tham gia tuần tra ban đêm ở địa bàn dân cư.
A. Bảo vệ Đảng.
B. Bảo vệ Nhà nước.
C. Bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
D. Bảo vệ Đảng, Nhà nước.
A. việc tổ chức hợp lí lực lượng trên địa bàn của cả nước, trong từng địa phương.
B. việc bố trí hợp lí các đơn vị chủ lực trên địa bàn của cả nước.
C. việc tổ chức hợp lí lực lượng trên địa bàn cả nước.
D. việc tổ chức hợp lí lực lượng trong từng địa phương.
A. cản trở chủ trương của địa phương.
B. thể hiện quyền tự do, bình đẳng của công dân.
C. bảo vệ quyền lao động chính đáng của con.
D. vi phạm chính sách quốc phòng và an ninh.
A. không cần thiết vì không liên quan đến mình.
B. không cần thiết vì không biết người lạ có vi phạm hay không.
C. cần thiết để góp phần bảo vệ an ninh thôn xóm.
D. cần thiết để chứng tỏ bản lĩnh.
A. phòng chống tệ nạn.
B. an sinh xã hội.
C. quốc phòng, an ninh.
D. ngăn ngừa tội phạm.
A. phát huy sức mạnh toàn dân tộc.
B. kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
C. kết hợp sức mạnh quốc phòng với sức mạnh an ninh.
D. kết hợp sức mạnh kinh tế với sức mạnh của quốc phòng an ninh.
A. Chấp hành đúng luật nghĩa vụ quân sự.
B. Nên cho con đi học để không phải tham gia nghĩa vụ quân sự.
C. Gặp Ban chỉ huy quân sự huyện nhờ giúp đỡ.
D. Không đi đăng kí nghĩa vụ quân sự.
A. Tin tưởng và chấp hành tốt chính sách, pháp luật về quốc phòng và an ninh.
B. Nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng trước mọi âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù.
C. Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự.
D. Tích cực tham gia các hoạt động trên lĩnh vực quốc phòng và an ninh nơi cư trú.
A. Không quan tâm vì đó là việc của người lớn.
B. Khuyên họ không nên tuyên truyền.
C. Bí mật theo dõi.
D. Báo cơ quan công an.
A. phản bội Tổ quốc.
B. lật đổ chính quyền nhân dân.
C. xâm phạm an ninh quốc gia.
D. lơ là, mất cảnh giác.
A. chính sách đối ngoại.
B. chính sách quốc phòng và an ninh.
C. chính sách dân số và giải quyết việc làm.
D. chính sách giáo dục và đào tạo.
A. Phòng chống tệ nạn.
B. An ninh xã hội.
C. Quốc phòng và an ninh.
D. Ngăn ngừa tội phạm.
A. Lên án hành vi của Trung Quốc.
B. Biểu tình đòi chính phủ phải có hành động đáp trả về mặt quân sự.
C. Giáo dục cho thế hệ trẻ về chủ quyền biển đảo Việt Nam.
D. Kêu gọi các lực lượng tiến bộ trên thế giới ủng hộ Việt Nam đấu tranh vì độc lập, chủ quyền dân tộc.
A. từ đủ 18 đến 27 tuổi.
B. đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi; công dân được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hoãn gọi nhập ngũ thì độ tuổi gọi nhập ngũ đến hết 27 tuổi.
C. 18 tuổi trở lên.
D. 18 đến 25 tuổi.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK