Đọc diễn cảm
Đọc trôi chảy được toàn bài
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
Đọc đúng các câu hỏi, câu cảm.
Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật theo từng phần
Nhấn giọng ở các từ ngữ: "Sừng sững", "lủng củng", "im như đá", "hung dữ", "con", " cong chân", "đanh đá", "nặc nô", "quay quắt", "phóng càng", "co rúm", "thét", "béo múp béo míp", "đòi", "tí tẹo nợ", "kéo bè kéo cánh", "yếu ớt", "đáng xấu hổ", "phá hết". Ví dụ:
Từ trong hốc đá, một mụ nhện cái cong chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vách nhảy kèm. Dáng đây là vị chúa trùm nhà nhện. Nom cũng đanh đá, nặc nô lắm. Tôi quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách ra oai.
Mụ nhện co rúm lại / rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo. Tôi thét:
Các người có của ăn của để, béo múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí tẹo nợ đã mấy đời rồi.Lại còn kéo bè kéo cánh đánh đập một cô gái yếu ớt thế này. Thật đáng xấu hổ ! Có phá hết vòng vây đi không ?
Câu 1 (trang 16 sgk Tiếng Việt 4): Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?
Câu 2 (trang 16 sgk Tiếng Việt 4): Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
→ Nhằm bộc lộ sức mạnh ghê gớm của mình để thị uy, áp đảo vị chúa trùm nhà nhện ngay từ đầu giáp mặt
Câu 3 (trang 16 sgk Tiếng Việt 4): Dế Mèn đã nói như thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
→ Đe dọa bọn nhện: Thật đáng xấu hổ, có phá hết vòng vây đi không?
Câu 4 (trang 16 sgk Tiếng Việt 4): Em thấy có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào trong số các danh hiệu sau đây: Võ sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ, dũng sĩ, anh hùng?
→ Rất đúng với tính cách và hành động của Dế Mèn.
⇒ Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn, một hiệp sĩ thấy chuyện "bất bình chẳng tha" đã ra bênh vực kẻ yếu, chống lại áp bức bất công. Thực hiện công bằng bác ái trong xã hội.
→ Bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
>>> Ngoài ra, để chuẩn bị thật tốt cho tiết học tiếp theo mời các em xem thêm bài giảng Chính tả: Nghe - viết Mười năm cõng bạn đi học.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK