a) \(\begin{array}{l}
\left. {\underline {\begin{array}{*{20}{c}}
8\\
8
\end{array}} } \right|\begin{array}{*{20}{c}}
2\\
\hline
4
\end{array}\\
{\,\,0}
\end{array}\)
Ta nói: \(8:2\) là phép chia hết.
Ta viết: \(8:2=4\)
Đọc là: Tám chia hai bằng bốn.
b) \(\begin{array}{l}
\left. {\underline {\begin{array}{*{20}{c}}
9\\
8
\end{array}} } \right|\begin{array}{*{20}{c}}
2\\
\hline
4
\end{array}\\
{\,\,1}
\end{array}\)
Ta có: \(9:2\) là phép chia có dư, \(1\) là số dư.
Ta viết: \(9:2=4\) (dư \(1\))
Đọc là: Chín chia hai bằng bốn, dư một.
Chú ý: Số dư bé hơn số chia.
Bài 1: Tính rồi viết theo mẫu
a) Mẫu: \(\begin{array}{l}
\left. {\underline {\begin{array}{*{20}{c}}
{12}\\
{12}
\end{array}} } \right|\begin{array}{*{20}{c}}
6\\
\hline
2
\end{array}\\
\,\,\,\,0
\end{array}\) Viết: \(12:6=2\)
\(\left. {\begin{array}{*{20}{c}}
{20}\\
{}
\end{array}} \right|\begin{array}{*{20}{c}}
5\\
\hline
{}
\end{array}\) \(\left. {\begin{array}{*{20}{c}}
{15}\\
{}
\end{array}} \right|\begin{array}{*{20}{c}}
3\\
\hline
{}
\end{array}\) \(\left. {\begin{array}{*{20}{c}}
{24}\\
{}
\end{array}} \right|\begin{array}{*{20}{c}}
4\\
\hline
{}
\end{array}\)
b) Mẫu: \(\begin{array}{l}
\underline {\left. {\begin{array}{*{20}{c}}
{17}\\
{15}
\end{array}} \right|} \begin{array}{*{20}{c}}
5\\
\hline
3
\end{array}\\
\,\,\,\,2
\end{array}\) Viết: \(17:5=3\) (dư \(2\))
\(\left. {\begin{array}{*{20}{c}}
{19}\\
{}
\end{array}} \right|\begin{array}{*{20}{c}}
3\\
\hline
{}
\end{array}\) \(\left. {\begin{array}{*{20}{c}}
{29}\\
{}
\end{array}} \right|\begin{array}{*{20}{c}}
6\\
\hline
{}
\end{array}\) \(\left. {\begin{array}{*{20}{c}}
{19}\\
{}
\end{array}} \right|\begin{array}{*{20}{c}}
4\\
\hline
{}
\end{array}\)
c) \(\left. {\begin{array}{*{20}{c}}
{20}\\
{}
\end{array}} \right|\begin{array}{*{20}{c}}
3\\
\hline
{}
\end{array}\) \(\left. {\begin{array}{*{20}{c}}
{28}\\
{}
\end{array}} \right|\begin{array}{*{20}{c}}
4\\
\hline
{}
\end{array}\) \(\left. {\begin{array}{*{20}{c}}
{46}\\
{}
\end{array}} \right|\begin{array}{*{20}{c}}
5\\
\hline
{}
\end{array}\) \(\left. {\begin{array}{*{20}{c}}
{42}\\
{}
\end{array}} \right|\begin{array}{*{20}{c}}
6\\
\hline
{}
\end{array}\)
Hướng dẫn giải:
a) \(\begin{array}{l}
\underline {\left. {\begin{array}{*{20}{c}}
{20}\\
{20}
\end{array}} \right|} \begin{array}{*{20}{c}}
5\\
\hline
4
\end{array}\\
\,\,\,\,0
\end{array}\) \(20:5=4\)
\(\begin{array}{l}
\underline {\left. {\begin{array}{*{20}{c}}
{15}\\
{15}
\end{array}} \right|} \begin{array}{*{20}{c}}
3\\
\hline
5
\end{array}\\
\,\,\,\,0
\end{array}\) \(15:5=3\)
\(\begin{array}{l}
\underline {\left. {\begin{array}{*{20}{c}}
{24}\\
{24}
\end{array}} \right|} \begin{array}{*{20}{c}}
4\\
\hline
6
\end{array}\\
\,\,\,\,0
\end{array}\) \(24:4=6\)
b) \(\begin{array}{l}
\underline {\left. {\begin{array}{*{20}{c}}
{19}\\
{18}
\end{array}} \right|} \begin{array}{*{20}{c}}
3\\
\hline
6
\end{array}\\
\,\,\,\,1
\end{array}\) \(19:3=6\) (dư \(1\))
\(\begin{array}{l}
\underline {\left. {\begin{array}{*{20}{c}}
{29}\\
{24}
\end{array}} \right|} \begin{array}{*{20}{c}}
6\\
\hline
4
\end{array}\\
\,\,\,\,5
\end{array}\) \(29:6=4\) (dư \(5\))
\(\begin{array}{l}
\underline {\left. {\begin{array}{*{20}{c}}
{19}\\
{16}
\end{array}} \right|} \begin{array}{*{20}{c}}
4\\
\hline
4
\end{array}\\
\,\,\,\,3
\end{array}\) \(19:4=4\) (dư \(3\))
c) \(\begin{array}{l}
\underline {\left. {\begin{array}{*{20}{c}}
{20}\\
{18}
\end{array}} \right|} \begin{array}{*{20}{c}}
3\\
\hline
6
\end{array}\\
\,\,\,\,2
\end{array}\) \(\begin{array}{l}
\underline {\left. {\begin{array}{*{20}{c}}
{28}\\
{28}
\end{array}} \right|} \begin{array}{*{20}{c}}
4\\
\hline
7
\end{array}\\
\,\,\,\,0
\end{array}\) \(\begin{array}{l}
\underline {\left. {\begin{array}{*{20}{c}}
{46}\\
{45}
\end{array}} \right|} \begin{array}{*{20}{c}}
5\\
\hline
9
\end{array}\\
\,\,\,\,1
\end{array}\) \(\begin{array}{l}
\underline {\left. {\begin{array}{*{20}{c}}
{42}\\
{42}
\end{array}} \right|} \begin{array}{*{20}{c}}
6\\
\hline
7
\end{array}\\
\,\,\,\,0
\end{array}\)
Bài 2: Điền Đúng (Đ) hoặc Sai (S) vào ô trống
a) \(\begin{array}{l}
\underline {\left. {\begin{array}{*{20}{c}}
{32}\\
{32}
\end{array}} \right|} \begin{array}{*{20}{c}}
4\\
\hline
8
\end{array}\\
\,\,\,\,0
\end{array}\) b) \(\begin{array}{l}
\underline {\left. {\begin{array}{*{20}{c}}
{30}\\
{24}
\end{array}} \right|} \begin{array}{*{20}{c}}
6\\
\hline
4
\end{array}\\
\,\,\,\,6
\end{array}\)
c) \(\begin{array}{l}
\underline {\left. {\begin{array}{*{20}{c}}
{48}\\
{48}
\end{array}} \right|} \begin{array}{*{20}{c}}
6\\
\hline
8
\end{array}\\
\,\,\,\,0
\end{array}\) d) \(\begin{array}{l}
\underline {\left. {\begin{array}{*{20}{c}}
{20}\\
{15}
\end{array}} \right|} \begin{array}{*{20}{c}}
3\\
\hline
5
\end{array}\\
\,\,\,\,5
\end{array}\)
Hướng dẫn giải:
Số dư phải luôn nhỏ hơn số chia
a) Đ vì \(32:4=8\)
b) S vì \(30:6=5\) không dư, hoặc nhìn vào phép chia trên ta thấy dư là bằng với số chia là sai vì số dư phải nhỏ hơn số chia
c) Đ vì \(48:6=8\)
d) S vì số dư là
lớn hơn số chia làPhép chia đúng:
(dư )Bài 3: Đã khoanh vào \(\frac{1}{2}\) số ô tô trong hình nào ?
Hướng dẫn giải:
Muốn tìm \(\frac{1}{2}\) số ô tô trong từng hình ta lấy tổng số ô tô chia cho \(2\).
a) Hình a có hai hàng bằng nhau, khoanh một hàng nên đã khoanh đúng \(\frac{1}{2}\) số ô tô.
b) Hình b có hai hàng không bằng nhau, khoanh một hàng nên chưa khoanh đúng \(\frac{1}{2}\) số ô tô.
Bài 1: Tính
\(\left. {\begin{array}{*{20}{c}}
{19}\\
{}
\end{array}} \right|\begin{array}{*{20}{c}}
2\\
\hline
{}
\end{array}\) \(\left. {\begin{array}{*{20}{c}}
{45}\\
{}
\end{array}} \right|\begin{array}{*{20}{c}}
5\\
\hline
{}
\end{array}\) \(\left. {\begin{array}{*{20}{c}}
{37}\\
{}
\end{array}} \right|\begin{array}{*{20}{c}}
4\\
\hline
{}
\end{array}\) \(\left. {\begin{array}{*{20}{c}}
{46}\\
{}
\end{array}} \right|\begin{array}{*{20}{c}}
6\\
\hline
{}
\end{array}\)
Hướng dẫn giải:
\(\begin{array}{l}
\left. {\underline {\begin{array}{*{20}{c}}
{19}\\
{18}
\end{array}} } \right|\begin{array}{*{20}{c}}
2\\
\hline
9
\end{array}\\
\,\,\,\,1
\end{array}\) \(\begin{array}{l}
\left. {\underline {\begin{array}{*{20}{c}}
{45}\\
{45}
\end{array}} } \right|\begin{array}{*{20}{c}}
5\\
\hline
9
\end{array}\\
\,\,\,\,0
\end{array}\) \(\begin{array}{l}
\left. {\underline {\begin{array}{*{20}{c}}
{37}\\
{36}
\end{array}} } \right|\begin{array}{*{20}{c}}
4\\
\hline
9
\end{array}\\
\,\,\,\,1
\end{array}\) \(\begin{array}{l}
\left. {\underline {\begin{array}{*{20}{c}}
{46}\\
{42}
\end{array}} } \right|\begin{array}{*{20}{c}}
6\\
\hline
7
\end{array}\\
\,\,\,\,4
\end{array}\)
Bài 2: Đặt tính rồi tính
24 : 6 34 : 6 30 : 5 49 : 5 25 : 3
Hướng dẫn giải:
\(\begin{array}{l}
\left. {\underline {\begin{array}{*{20}{c}}
{24}\\
{24}
\end{array}} } \right|\begin{array}{*{20}{c}}
6\\
\hline
4
\end{array}\\
\,\,\,\,0
\end{array}\) \(\begin{array}{l}
\left. {\underline {\begin{array}{*{20}{c}}
{34}\\
{30}
\end{array}} } \right|\begin{array}{*{20}{c}}
6\\
\hline
5
\end{array}\\
\,\,\,\,4
\end{array}\) \(\begin{array}{l}
\left. {\underline {\begin{array}{*{20}{c}}
{30}\\
{30}
\end{array}} } \right|\begin{array}{*{20}{c}}
5\\
\hline
6
\end{array}\\
\,\,\,\,0
\end{array}\) \(\begin{array}{l}
\left. {\underline {\begin{array}{*{20}{c}}
{49}\\
{45}
\end{array}} } \right|\begin{array}{*{20}{c}}
5\\
\hline
9
\end{array}\\
\,\,\,\,4
\end{array}\) \(\begin{array}{l}
\left. {\underline {\begin{array}{*{20}{c}}
{25}\\
{24}
\end{array}} } \right|\begin{array}{*{20}{c}}
3\\
\hline
8
\end{array}\\
\,\,\,\,1
\end{array}\)
Bài 3: Một lớp học có 32 học sinh, trong đó có \(\frac{1}{4}\) số học sinh là học sinh giỏi. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh giỏi ?
Hướng dẫn giải:
Tóm tắt
Lớp có: 32 học sinh
Có: \(\frac{1}{4}\) số học sinh giỏi
Số học sinh giỏi: ... học sinh ?
Bài giải
Số học sinh giỏi của lớp là:
\(32:4=8\) (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh giỏi
Nếu có thắc mắc cần giải đáp các em có thể để lại câu hỏi trong phần Hỏi đáp, cộng đồng Toán HOCTAP247 sẽ sớm trả lời cho các em.
Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.Các nhà toán học và triết học có nhiều quan điểm khác nhau về định nghĩa và phạm vi của toán học
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 3 - Năm thứ ba ở cấp tiểu học, áp lực hoc tập dần hình thành nhưng vẫn tuổi ăn, tuổi chơi nên các em cân đối học và chơi hợp lý nhé.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK