|
Anken |
Ankin |
|
CT chung |
CnH2n \((n \ge 2)\) |
CnH2n-2 \((n \ge 2)\) |
|
Cấu Tạo |
Giống |
-Hidrocacbon không no, mạch hở -Có đp mạch cacbon và đp vị trí lk bội |
|
Khác |
-Có 1lk đôi -Có đp hình học |
-Có 1lk ba -Không có đp hình học |
|
TCHH |
Giống |
-Cộng hidro -Cộng brom (dd) -Cộng HX theo quy tắc Maccopnhicop -Làm mất màu dd KMnO4 |
|
Khác |
Không có pư thế bằng ion kim loại |
Ank-1-in có pư thế bằng ion kim loại |
Hình 1: Sự chuyển hóa lẫn nhau giữa ankan, anken và ankin
Có 3 lọ mất nhãn,chứa các hoá chất sau: Propan, propen, propin .
Hãy trình bày cách nhận biết các hoá chất trên bằng phương pháp hoá học.Viết các quá trình xảy ra.
Cho hỗn hợp khí gồm 3 hiđrocacbon: propan, propin, propen. Trình bày phương pháp để tách biệt các khí đó ra khỏi nhau.
Cho 27,2 gam ankin X tác dụng với 15,68 lít khí H2(đktc) có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp Y ( không chứa H2).Biết Y phản ứng tối đa với dung dịch chứa gam Br2.Công thức phân tử của X là:
Ta có \(n_{H_{2}}=0,7mol;n_{Br_{2}}=0,1mol\)
\(C_{n}H_{2n-2}+2\bar{X_{2}}\rightarrow C_{n}H_{2n-2}\bar{X}_{4}\)
Ankin cộng với tác nhân X2 theo tỉ lệ 1:2
\(\Rightarrow n_{X}=\frac{n_{H_{2}}+n_{Br_{2}}}{2}=\frac{0,7+0,1}{2}=0,4mol\)
\(\Rightarrow M_{X}=\frac{27,2}{0,4}=68(C_{5}H_{8})\)
Hỗn hợp X gồm axetilen và vinyl axetilen có tỉ khối so với hidro là 19,5. Lấy 4,48l X (đktc) trộn với 0,09mol H2 rồi cho vào bình kín có sẵn chất xúc tác Ni, đốt nóng, sau các phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y chỉ gồm các hidrocacbon. Dẫn Y qua dung dịch chứa 0,2mol AgNO3 trong dung dịch NH3 dư, sau khi AgNO3 hết thu được 22,35g kết tủa và có 20,16l khí Z ở đktc thoát ra. Z phản ứng tối đa m gam brom trong CCl4 .Giá trị của m là:
MX= 39g; nX = 0,2 mol ⇒ Áp dụng qui tắc đường chéo:
\(n_{C_{{2}}H_{2}} = n_{C_{4}H_{4}}= 0,1 \ mol\)
⇒ npi(X) = 0,5 mol
Vì phản ứng hoàn toàn sau đó sản phẩm chỉ gồm hidrocacbon ⇒ H2 hết
⇒ nPi(Y) = mPi(X) – \(n_{H_{2}}\) = 0,41 mol; nY = nX = 0,2 mol
nZ = 0,9 mol
Giả sử Y gồm x mol C2H2 và y mol C4H4 dư và AgNO3 dư
⇒ x + y = nY – nZ = 0,11 mol
mkết tủa \(= m_{Ag_{2}C_{2}} + m_{C_{4}H_{3}Ag}\) = 240x + 159y = 22,35g
⇒ x = 0,06; y = 0,05 mol \((2n_{C_{2}H_{2}} + n_{C_{4}H_{4}} = 0,17
⇒ npi(Z) = npi(Y) – \((2n_{C_{2}H_{2}} + 3n_{C_{4}H_{4}})\) = 0,14 mol = \(n_{Br_{2}}\)
⇒ m = 22,4g
Sau bài học cần nắm:
Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 33 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.
Câu 3- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online
Các em có thể hệ thống lại nội dung bài học thông qua phần hướng dẫn Giải bài tập Hóa học 11 Bài 33.
Bài tập 33.7 trang 52 SBT Hóa học 11
Bài tập 33.8 trang 52 SBT Hóa học 11
Bài tập 33.9 trang 52 SBT Hóa học 11
Bài tập 1 trang 181 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 181 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 181 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 182 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 182 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 182 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 7 trang 182 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 8 trang 182 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 9 trang 182 SGK Hóa học 11 nâng cao
Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK