A. Năm 1400.
B. Năm 1406.
C. Năm 1407.
D. Năm 1408.
A. 10 vạn quân và hàng nghìn dân phu.
B. 20 vạn quân cùng hàng chục vạn dân phu.
C. 30 vạn quân cùng hàng vạn dân phu.
D. 40 vạn quân cùng hàng vạn dân phu.
A. Nhà Hồ không có sự chuẩn bị đầy đủ cho cuộc kháng chiến, lực lượng quân đội nhỏ bé.
B. Nhà Hồ không có tinh thần kháng chiến.
C. Do nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần nên không được nhân dân ủng hộ kháng chiến.
D. Do quân Minh được Cham-pa giúp đỡ, nhà Hồ không chống đỡ nổi.
A. Xóa bỏ quốc hiệu nước ta, đổi thành quận Giao chỉ và xác nhập vào Trung Quốc.
B. Giữ nguyên bộ máy chính quyền và chính sách cai trị như thời nhà Hồ.
C. Thi hành chính sách đồng hóa và bóc lột nhân dân ta. Cưỡng bức nhân dân ta phải bỏ phong tục tập quán của mình.
D. Đặt ra hàng trăm thứ thuế, bắt phụ nữ và trẻ em sang Trung Quốc làm nô tì.
A. Yên Mô (Ninh Bình).
B. Thăng Hoa (Quảng Nam).
C. Bô Cô (Nam Định).
D. Thuận Hóa.
A.
Do nhà Trần đã suy sụp và nhân dân không muốn tầng lớp quý tộc nhà Trần tiếp tục lãnh đạo đất nước.
B.
Do sự mất đoàn kết của những người lãnh đạo, không tập hợp được đông đảo nhân dân cả nước tham gia.
C.
Những người lãnh đạo bất tài.
D. Có người tạo phản, bán đứng cuộc khởi nghĩa.
A. sáp nhập nước ta vào Trung Quốc.
B. phát triển kinh tế ở nước ta.
C. phát triển văn hóa ở nước ta.
D. ổn định chính trị ở nước ta.
A. Phù Trần diệt Hồ.
B. Do chính sách cai trị thâm độc và bóc lột tàn bạo của quân Minh.
C. Chống lại âm mưu đồng hóa của nhà Minh.
D. Do bị bóc lột thậm tệ, bị đóng hàng trăm thứ thuế.
A. Thiêu hủy sách quý của ta, mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị.
B. Đặt hàng trăm thứ thuế, bắt phụ nữ, bóc lột nhân dân ta.
C. Xóa bỏ quốc hiệu của ta, đổi thành quận Giao Chỉ.
D. Cưỡng bức dân ta phải bỏ phong tục tập quán của mình.
A. Khởi nghĩa Phạm Ngọc và Lê Ngã.
B. Khởi nghĩa Phạm Trấn và Khởi nghĩa Trần Nguyệt Hồ.
C. Khởi nghĩa Trần Ngỗi và khởi nghĩa Trần Quý Khoáng.
D. Khởi nghĩa Phạm Tất Đại và khởi nghĩa Trần Nguyên Thôi.
A. Nguyễn Trãi.
B. Lê Lợi.
C. Lê Lai.
D. Đinh Liệt.
A. Gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan và phải ba lần rút lên núi Chí Linh để chống lại sự vây quét của quân giặc.
B. Đánh bại các cuộc vây quét của quân Minh và làm chủ vùng đất từ Thanh Hóa đến Thuận Hóa.
C. Liên tiếp tiến công quân Minh ở Đông Quan.
D. Nghĩa quân nhanh chóng đầu hàng quan địch để bảo toàn lực lượng.
A. Nguyễn Trãi.
B. Lê Lợi.
C. Lê Lai.
D. Nguyễn Chích.
A. Tiến sâu vào vũng chiếm đóng của địch, giải phóng đất đai.
B. Thành lập chính quyền mới.
C. Quét sạch quân Minh đang chiếm đóng Đông Quan.
D. Chặn đường tiếp viện của quân Minh từ Trung Quốc sang.
A. Tháng 8 năm 1425.
B. Tháng 9 năm 1426.
C. Tháng 10 năm 1426.
D. Tháng 11 năm 1426.
A. trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.
B. trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.
C. trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.
D. trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.
A. Vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.
B. Bỏ vũ khí ra hàng.
C. Liều chết phá vòng vây rút chạy về nước.
D. Rơi vào thế bị động, liên lạc về nước cầu cứu viện binh.
A. Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu.
B. Quân Minh gặp khó khăn trong nước phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.
C. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, bộ chỉ huy tài giỏi.
D. Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
A. Kết thúc chiến tranh và buộc nhà Minh bồi thường chiến tranh cho nước ta.
B. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra thời kì phát triển của đất nước.
C. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta.
D. Đưa nước ta trở thành một cường quốc trong khu vực.
A. Lê Thái Tổ
B. Lê Thái Tông
C. Lê Nhân Tông
D. Lê Thánh Tông
A.
Lê Thái Tổ
B.
Lê Thái Tông
C.
Lê Thánh Tông
D. Lê Nhân Tông
A.
Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến.
B.
Khuyến khíc phát triển kinh tế và bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ.
C.
Bảo vệ quyền lợi của đông đảo nhân dân và người lao động.
D. Quy định việc tổ chức quân đội và nhiệm vụ của quân đội trong việc bảo vệ lãnh thổ đất nước; bảo vệ quyền lợi của những người tham gia quân đội.
A.
Phường hội
B.
Quan xưởng
C.
Làng nghề
D. Cục bách tác
A.
Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á.
B.
Quốc gia lớn nhất Đông Nam Á.
C.
Quốc gia phát triển ở Đông Nam Á.
D. Quốc gia trung bình ở Đông Nam Á.
A.
Phật giáo
B.
Đạo giáo
C.
Nho giáo
D. Thiên chúa giáo
A.
Nhân dân ta có lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
B.
Chữ Nôm đã phát triển mạnh.
C.
Nhà nước khuyến khích sử dụng chữ Nôm.
D. Chữ Nôm dần khẳng định giá trị, khả năng, vai trò trong nền văn học nước nhà.
A.
Thi Hội
B.
Thi Hương
C.
Thi Đình
D. Không qua thi cử mà do vua trực tiếp lựa chọn.
A.
Ghi chép lại tình hình giáo dục của đất nước qua từng năm.
B.
Tôn vinh những người đỗ tiến sĩ trở lên.
C.
Quy định việc thi cử, tuyển chọn tiến sĩ của nhà nước.
D. Ghi chép lại tình hình thi cử của đất nước qua từng năm.
A.
Nguyễn Trãi
B.
Lê Thánh Tông
C.
Ngô Sĩ Liên
D. Lương Thế Vinh
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK