Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Toán học Trắc nghiệm Toán 7 CD Bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học có đáp án !!

Trắc nghiệm Toán 7 CD Bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học có đáp án !!

Câu hỏi 3 :

Trong các số sau đây số nào là số vô tỉ:

A. 0,23;

B. 1,234567…;

C. 1,33333…;

D. 0,5.

Câu hỏi 4 :

Số nào sau đây là số thập phân vô hạn tuần hoàn:

A. 1,2(345);

B. 1,23456…;

C. 0,55;

D. 0,234.

Câu hỏi 5 :

Trong các số sau đây số nào là số thập phân vô hạn không tuần hoàn:

A. 1,(3);

B. 1,2(21);

C. 2,64575…;

D. 1,11111….

Câu hỏi 6 :

Chọn đáp án đúng:

A. 1,2(234) là số vô tỉ;

B. 0,52 là số thập phân vô hạn tuần hoàn;

C. 0,1(234) là số thập phân vô hạn tuần hoàn;

D. 0,11111… là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

Câu hỏi 7 :

Chọn phát biểu đúng:

A. 1,2345… không phải là số vô tỉ;

B. 1,23(45) là số vô tỉ;

C. 2,45(2) là số thập phân vô hạn tuần hoàn;

D. 0,23 là số vô tỉ.

Câu hỏi 8 :

Cho x=2. Số thực x là số

A. Số vô tỉ;

B. Số thập phân vô hạn không tuần hoàn;

C. Số thập phân vô hạn tuần hoàn;

D. Cả A và B đều đúng.

Câu hỏi 9 :

Cho một đường tròn có diện tích 100cm2. Chu vi của hình tròn đó là một số:


A. Số thập phân vô hạn không tuần hoàn;


B. Số thập phân vô hạn tuần hoàn;

C. Số vô tỉ;

D. Cả A và C đều đúng.

Câu hỏi 10 :

Cho một hình vuông có diện tích 120cm2. Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Cạnh của hình vuông đó là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn;


B. Chu vi của hình vuông đó là một số thập phân vô hạn tuần hoàn;


C. Chu vi của hình vuông đó là một số vô tỉ;

D. Cả đáp án A và C đều đúng.

Câu hỏi 11 :

Cho một hình chữ nhật có diện tích là 100cm2 và chiều dài là 30cm. Chiều rộng của hình chữ nhật là một số:


A. Số thập phân vô hạn tuần hoàn;


B. Số thập phân vô hạn không tuần hoàn;

C. Số vô tỉ;

D. Cả B và C.

Câu hỏi 12 :

Chọn đáp án sai:

A.2 là một số vô tỉ;

B. Bán kính của hình tròn có diện tích 1000 cm2 là một số thập phân vô hạn tuần hoàn;

C. Cạnh của một hình vuông có chu vi 1003 cm là một số thập phân vô hạn tuần hoàn;

D. π là một số vô tỉ.

Câu hỏi 15 :

(3)2 bằng:

A. 3;

B. –3;

C. 9;

D. –9.

Câu hỏi 16 :

Tính căn bậc hai số học của 25.

A. 5;

B. –5;

C. –25;

D. 25.

Câu hỏi 17 :

Tính căn bậc hai số học của 0,16.

A. –0,4;

B. 0,4;

C. 0,16;

D. –0,16.

Câu hỏi 18 :

So sánh căn bậc hai số học của 0,36 và 0,5:

A. Lớn hơn;

B. Nhỏ hơn;

C. Bằng nhau;

D. Không so sánh được.

Câu hỏi 20 :

Tính 259.

A. 3;

B. 4;

C. 16;

D. 5.

Câu hỏi 21 :

Nhận xét đúng về căn bậc hai số học của 7 là:

A. một số hữu tỉ;

B. một số tự nhiên;

C. một số nguyên dương;

D. một số vô tỉ.

Câu hỏi 22 :

Tính 25169.

A. -513;

B. 513;

C. ±513;

D. Không có đáp án.

Câu hỏi 23 :

Tính cạnh của hình vuông có diện tích là 81 cm2.

A. 9;

B. –9;

C. 0,9;

D. –0,9.

Câu hỏi 27 :

Số có căn bậc hai số học bằng 9 là:

A. –81;

B. 81;

C. –9;

D. 9.

Câu hỏi 28 :

Số có căn bậc hai số học bằng –1 là:

A. 1;

B. –1;

C. ±1;

D. Không tồn tại số có căn bậc hai số học của –1.

Câu hỏi 29 :

Cho bảng sau:

x

4

 

16

 

x

 

5

 

3

Phát biểu đúng là:

A. Với x = 4 thì x=16;

B. Với x=5 thì x = –5;

C. Với x = 16 thì x=4;

D. Với x=3 thì x = –9.

Câu hỏi 30 :

Tìm x biết x1=3.

A. 10;

B. 4;

C. –10;

D. –4.

Câu hỏi 31 :

Chọn hát biểu đúng:

A. 2 là căn bậc hai số học của 4;

B. -2 là căn bậc hai số học của 2;

C. 2 là căn bậc hai số học của 4;

D. −2 là căn bậc hai số học của 4.

Câu hỏi 32 :

Số 2 là căn bậc hai số học của số nào sau đây?

A. –2;

B. 2;

C. 4;

D. –4.

Câu hỏi 33 :

Chọn phát biểu đúng:

A. 3 là căn bậc hai số học của –3;

B. Không tồn tại căn bậc hai số học của –3;

C. -3 là căn bậc hai số học của –3

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu hỏi 34 :

Số –5 là căn bậc hai số học của số nào sau đây

A. –25;

B. –10;

C. 25;

D. Không có số thực nào có căn bậc hai số học là –5.

Câu hỏi 35 :

Chọn phát biểu đúng

A. Số 4 có căn bậc hai số học là ±2;

B. Số 4 có căn bậc hai số học là –2;

C. Số –4 có căn bậc hai số học là 2;

D. Số –4 không có căn bậc hai số học.

Câu hỏi 36 :

Tìm x biết x2=3.

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu hỏi 37 :

Tính 32+42.

Câu hỏi 39 :

Tính 16-9.

A. 3

B. 2

C. 1

D. 0

Câu hỏi 40 :

Tính 2.22+42+52.

A. 5

B. 4

C. 7

D. 2

Câu hỏi 41 :

Tính 1+121949.

A. 149

B. 4

C. 2

D. 409

Câu hỏi 42 :

Tính 0,010,25.

A. –0,5;

B. –0,4;

C. 0,5;

D. 0,4.

Câu hỏi 43 :

Bạn An tính 10036 theo cách sau đây:

10036=10036=106=4.

Hỏi bạn An đã làm đúng chưa. Nếu sai thì sai bắt đầu ở dấu bằng thứ mấy?


A. Bạn An đã tính đúng;


B. Bạn An đã tính sai từ dấu bằng thứ hai;

C. Bạn An đã tính sai từ dấu bằng thứ ba;

D. Bạn An đã tính sai ở dấu bằng thứ tư.

Câu hỏi 45 :

Chọn phát biểu sai:

A. 19+116=16+916.9=512

B. 22+32=22+32=5

C. 22.32=22.32=2.3=6

D. 19.116=19.116=13.14=112

Câu hỏi 46 :

Tính 13+23+33.

A. 3

B. -3

C. -6

D. 6

Câu hỏi 47 :

Tính 2819:49

A. 52

B. -52

C. 54

D. -54

Câu hỏi 48 :

Một học sinh tính giá trị biểu thức  A=5925+6140,25 theo cách sau đây:

A=5925+6140,25

=5325+612250,52

=5.35+6.125.0,5

= –3 + 3 – 0,25 = –0,25.

Bạn ấy đã làm đúng chưa, nếu sai thì sai bắt đầu ở dấu bằng thứ mấy?


A. Bạn học sinh này đã tính đúng;


B. Bạn ấy đã sai ở dấu bằng thứ hai;

C. Bạn ấy đã sai từ dấu bằng thứ ba;

D. Bạn ấy đã sai ở dấu bằng thứ tư.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK