Trong các hàm số sau, hàm số nào không là hàm số bậc hai?
A. y = – 5x2 + 6x;
B. y = 3 – 2x2;
C. y = – x(5x – 7);
D. y = 0x2 + 6x – 5.
Tập nghiệm của bất phương trình – 5x2 + 6x + 11 ≤ 0 là:
A. \(\left[ { - 1;\frac{{11}}{5}} \right]\);
B. \(\left( { - 1;\frac{{11}}{5}} \right)\);
C. \(\left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {\frac{{11}}{5}; + \infty } \right)\);
D. \(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {\frac{{11}}{5}; + \infty } \right)\).
Cho hàm số f(x) = \(\left\{ \begin{array}{l}1\,\,\,khi\,\,x < 0\\2\,\,khi\,x > 0\end{array} \right.\).
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số trên:
A(0; 0), B(– 1; 1), C(2 021; 1), D(2 022; 2)?
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị ở Hình 24.
Chỉ ra khoảng đồng biến và khoảng nghịch biến của hàm số y = f(x).
Vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau:
y = 2x2 – 8x + 1;
Giải các bất phương trình bậc hai sau:
4x2 – 9x + 5 ≤ 0;
Giải các phương trình sau:
\(\sqrt {8 - x} + x = - 4\);
Hình 25 cho biết bảng giá cước của một hãng taxi (đã bao gồm thuế VAT):
Số tiền phải trả y (đồng) có phải hàm số của quãng đường x (km) khi đi taxi hay không? Giải thích. Nếu đúng, hãy xác định những công thức tính y theo x biểu thị cho trong bảng trên.
Quan sát chiếc Cổng Vàng (Golden Gate bridge) ở Hình 26. Độ cao h (feet) tính từ mặt cầu đến các điểm trên dây treo ở phần giữa hai trụ cầu được xác định bởi công thức h(x) = \(\frac{1}{{9\,\,000}}{x^2} - \frac{7}{{15}}x + 500\), trong đó x(feet) là khoảng cách từ trụ cầu bên trái đến điểm tương ứng trên dây treo.
Xác định độ cao của trụ cầu so với mặt cầu theo đơn vị feet.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail
Điều khoản dịch vụ
Copyright © 2021 HOCTAPSGK