Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(1; 2) và B(–2; 3). Gọi B’ là điểm đối xứng của B qua A. Tọa độ điểm B’ là:
A. B’(4; 1);
B. B’(0; 1);
C. B’(–4; –1);
D. B’(0; –1).
Cho mặt phẳng Oxy, cho ∆ABC có G là trọng tâm. Biết B(4; 1), C(1; –2) và G(2; 1). Tọa độ điểm A là:
A. A(1; 4);
B. A(3; 0);
C. A(4; 1);
D. A(0; 3).
Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(–2; –3), B(1; 4) và C(3; 1). Đặt . Tọa độ của là:
A. (–2; 3);
B. (–8; –11);
C. (2; –3);
D. (8; 11).
Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(1; 5), B(–1; 0) và C(1; 3). M là điểm nằm trên trục Oy sao cho cùng phương với . Tọa độ điểm M là:
A.
B.
C.
D.
Trong mặt phẳng Oxy, cho . Tìm x để và cùng phương.
A. x = –5;
B. x = 4;
C. x = 0;
D. x = –1.
Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(–1; 1), B(1; 3), C(5; 2). Tọa độ điểm D là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCD là:
A. (3; –2);
B. (5; 0);
C. (3; 0);
D. (5; –2).
Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(1; 2) và B(–1; 5). Tìm m để điểm C(2; m) thuộc đường thẳng AB.
A. m = 1;
B. m = 1/2
C. m = -1/2
D. m = 2
Cho hai điểm A(6; –1) và B(x; 9). Giá trị của x để khoảng cách giữa A và B bằng là:
B. x = 1;
C. x = 11;
D. x = 11 hoặc x = 1.
Trong mặt phẳng Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có A(0; 3), D(2; 1) và I(–1; 0) là tâm của hình chữ nhật. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng BC là:
A. (–3; –2);
B. (–2; 1);
C. (4; –1);
D. (1; 2).
Trong mặt phẳng Oxy, cho ∆ABC có A(–3; 0), B(3; 0) và C(2; 6). Gọi H(a; b) là trực tâm của ∆ABC. Giá trị của a + 6b bằng:
A. 3;
B. 6;
C. 7;
D. 5.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK