Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Trắc nghiệm Toán 10 Ôn tập chương 1 có đáp án !!

Trắc nghiệm Toán 10 Ôn tập chương 1 có đáp án !!

Câu hỏi 1 :

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Để tứ giác T là một hình vuông, điều kiện cần và đủ là nó có 4 cạnh bằng nhau;

B. Để tổng hai số tự nhiên chia hết cho 7, điều kiện cần và đủ là mỗi số đó chia hết cho 7;

C. Để ab > 0, điều kiện cần là cả hai số a và b đều dương;

D. Để một số nguyên dương chia hết cho 3, điều kiện đủ là nó chia hết cho 9.

Câu hỏi 2 :

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?

A. Nếu a và b chia hết cho c thì a + b chia hết cho c;

B. Nếu hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau;

C. Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9;

D. Nếu một số có tận cùng là 0 thì số đó chia hết cho 5.

Câu hỏi 3 :

Mệnh đề chứa biến: “x3 – 3x2 + 2x = 0” đúng với giá trị nào của x?

A. x {0; 2};

B. x {0; 3};

C. x {0; 2; 3};

D. x {0; 1; 2}.

Câu hỏi 4 :

Trong các câu sau, câu nào sai?

A. Phủ định của mệnh đề “n ℕ*, n2 + n + 1 là một số nguyên tố” là mệnh đề “n ℕ*, n2 + n + 1 là hợp số”;

B. Phủ định của mệnh đề “x ℝ, x2 > x + 1” là mệnh đề “x ℝ, x2 ≤ x +1”;

C. Phủ định của mệnh đề “x ℚ, x2 = 3” là mệnh đề “x ℚ, x2 ≠ 3”;

D. Phủ định của mệnh đề “m ℤ, mm2+113 ” là mệnh đề “m ℤ, mm2+1>13 ”.

Câu hỏi 5 :

“Nếu a và b là hai số hữu tỉ thì tổng a + b cũng là số hữu tỉ”. Cách phát biểu nào sau đây diễn đạt mệnh đề trên?

A. Điều kiện cần để tổng a + b là số hữu tỉ là cả hai số a và b đều là số hữu tỉ;

B. Điều kiện đủ để tổng a + b là số hữu tỉ là cả hai số a và b đều là số hữu tỉ;

C. Điều kiện cần và đủ để cả hai số a và b hữu tỉ là tổng a + b là số hữu tỉ;

D. Tất cả các câu đều sai.

Câu hỏi 6 :

Kí hiệu nào sau đây để chỉ 5 không là số tự nhiên?

A. 5  ℝ;

B. 5 ℕ;

C.  5 ℚ;

D. Một kí hiệu khác

Câu hỏi 7 :

Các phần tử của tập hợp A = {x| x ℝ, x2 + x + 1 = 0} là:

A. A = 0;

B. A = {0};

C. A = ;

D. A = {}.

Câu hỏi 8 :

Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào có đúng hai tập con:

A. {x; y};

B. {x};

C. {; x};

D. {; y}.

Câu hỏi 9 :

Cho 3 tập hợp E, F, G sao cho E F, F G và G E. Câu nào sau đây đúng?

A. G F;

B. E G;

C. E = G;

D. E = F = G.

Câu hỏi 13 :

Xác định tập hợp: B = (7; 12] (‒∞; 9] trên trục số:

A. 


Xác định tập hợp: B = (7; 12] tập hợp (‒vô cùng ; 9] trên trục số: (ảnh 2)

B. 


Xác định tập hợp: B = (7; 12] tập hợp (‒vô cùng ; 9] trên trục số: (ảnh 3)

C. 


Xác định tập hợp: B = (7; 12] tập hợp (‒vô cùng ; 9] trên trục số: (ảnh 4)

D. Không xác định được.

Câu hỏi 14 :

Cho A = {0; 1; 2; 3; 4} và B = {2; 3; 4; 5; 6}. Tập hợp (A\B) ∩ (B\A) bằng:

A. {5};

B. {0; 1; 5; 6};

C. {1; 2};

D. .

Câu hỏi 16 :

Cho A = {0; 1; 2; 3; 4} và B = {2; 3; 4; 5; 6}. Kết quả của phép toán (A\B) (B\A) là:

A. {0; 1; 5; 6};

B. {1; 2};

C. {2; 3; 4};

D. {5; 6}.

Câu hỏi 17 :

Cho hai tập hợp A = {x ℝ| (2x – x2)(2x2 – 3x – 2) = 0} và B = {n ℕ| 3 < n2 < 30}, chọn mệnh đề đúng:

A. A ∩ B = {2};

B. A ∩ B = {4; 5};

C. A ∩ B = {2; 4};

D. A ∩ B = {4};

Câu hỏi 18 :

Cho hai tập hợp A = {1; 2; a; b} và B = {1; x; y} với x, y khác a, b, 1, 2. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. A ∩ B = B;

B. A ∩ B = ;

C. A ∩ B = A;

D. A ∩ B = {1}.

Câu hỏi 20 :

Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề: x ℝ, x2 + 2x + 2 > 0?

A. x ℝ, x2 + 2x + 2 < 0;

B. x ℝ, x2 + 2x + 2 ≤ 0;

C. x ℝ, x2 + 2x + 2 > 0;

D. x ℝ, x2 + 2x + 2 ≤ 0.

Câu hỏi 21 :

Nếu cả hai mệnh đề P Q và Q P đều sai thì ta suy ra điều gì?

A. P Q;

B. P và Q là hai mệnh đề đảo;

C. P là mệnh đề phủ định của Q;

D. Không suy ra được gì.

Câu hỏi 22 :

Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào bằng tập hợp M = ℝ\(-∞; 2):

A. A = (‒∞; - 2);

B. B = (‒∞; 2);

C. C = (2; +∞);

D. D = [2; +∞).

Câu hỏi 23 :

Trong các tập hợp sau, tập hợp nào bằng nhau:

A. A = {0; 2; 4; 6; 8}, B = {x| x ℕ, x chia hết cho 2 và x < 12};

B. A = {x| x ℕ, x 2 và 2< x < 6}, B = {x| x ℕ, x chia hết cho 4 và 1 < x < 5};

C. A = {2; 4; 6; 8}, B = {x| x ℕ, x chia hết cho 2 và x < 10};

D. A = {x| x ℕ, x chia hết cho 3 và x < 12}, B = {x| x ℕ, x chia hết cho 4 và x < 12}.

Câu hỏi 24 :

Nếu A và B là tập hợp hữu hạn thì công thức nào sau đây đúng?

A. n(A B) = n(A) + n(B);

B. n(A B) = n(A) + n(B) – n(A ∩ B);

C. n(A B) = n(A) - n(B);

D. n(A B) = n(A) + n(B) + n(A ∩ B).

Câu hỏi 25 :

Dùng kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng viết tập hợp sau:

Dùng kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng viết tập hợp sau: (ảnh 1)

A. (1; 4);

B. (‒1; 4];

C. [‒1; 4];

D. [1; 4].

Câu hỏi 26 :

Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào bằng tập hợp M = ℝ\(-∞; 2):

A. A = (‒∞; - 2);

B. B = (‒∞; 2);

C. C = (2; +∞);

D. D = [2; +∞).

Câu hỏi 27 :

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. Tập hợp các số tự nhiên là tập con của tập số thực;

B. Tập hợp A có 1 phần tử thì A có 2 tập hợp con;

C. Tập hợp A là tập con của tập hợp B nếu mọi phần tử thuộc tập B đều thuộc tập A;

D. Nếu E là tập hợp hữu hạn thì số phần tử của E kí hiệu là n(E).

Câu hỏi 28 :

Hai mệnh đề sau là mệnh đề gì: “x chia hết cho 9” và “x chia hết cho 3”.

A. Mệnh đề tương đương;

B. Mệnh đề kéo theo;

C. Mệnh đề phủ định;

D. Không có mối quan hệ gì.

Câu hỏi 30 :

Cho hai tập hợp A = [1; 3] và B = [m; m + 1]. Tìm m để B là tập con của A.

A. m = 1;

B. 1 < m < 2;

C. 1 ≤ m ≤ 2;

D. m = 2.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK