Câu nào sau đây không là mệnh đề?
A. x > 2;
B. 3 < 1;
C. 4 – 5 = 1;
D. Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề?
A. Buồn ngủ quá!;
B. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau;
C. 8 là số chính phương;
D. Băng Cốc là thủ đô của Mianma.
Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
A. Đi ngủ đi!
B. Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới.
C. Bạn học trường nào?
D. Không được làm việc riêng trong giờ học.
Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?
a) Hãy đi nhanh lên!
b) Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.
c) 4 + 5 + 7 = 15.
d) Năm 2018 là năm nhuận.
A. 4;
B. 3;
C. 1;
D. 2.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
A. Tổng của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn;
B. Tích của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đều là số chẵn;
C. Tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ;
D. Tích của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đều là số lẻ.
Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp \(X = \,{\rm{\{ }}x \in \mathbb{R},\,{x^2} + x + 1 = 0\} \)
A. X = \(\emptyset \);
B. X = {0};
C. X = 0;
D. X = {\(\emptyset \)}.
Cho hai tập hợp A = {0; 2; 3; 5} và B = {2; 7}. Khi đó \[{\rm{A}} \cap {\rm{B}}\]
A. {2; 5};
B. {2};
C. \[\emptyset \];
D. {0; 2; 3; 5; 7}.
Cho A = {0; 1; 2; 3; 4}; B = {2; 3; 4; 5; 6}. Tìm tập \(\left( {{\rm{A}}\backslash {\rm{B}}} \right) \cup \left( {{\rm{B}}\backslash {\rm{A}}} \right)\)
A. {5; 6};
B. {1; 2};
C. {2; 3; 4};
D. {0; 1; 5; 6}.
Số phần tử của tập hợp \(A = {\rm{\{ }}{k^2} + 1|k \in \mathbb{Z},\,\left| k \right| \le 2\} \) là
A. 1;
B. 2;
C. 3;
D. 5.
Một lớp học có 16 học sinh học giỏi môn Toán; 12 học sinh học giỏi môn Văn; 8 học sinh vừa học giỏi môn Toán và Văn; 19 học sinh không học giỏi cả hai môn Toán và Văn. Hỏi lớp học có bao nhiêu học sinh?
A. 31;
B. 54;
C. 39;
D. 47.
Cho A = {a; b; c}; B = {b; c; d}; C = {a; b; c; d; e}. Khẳng định nào sau đây sai
A. \(\left( {{\rm{A}} \cup {\rm{B}}} \right) \cap {\rm{C}} = \left( {{\rm{A}} \cap {\rm{B}}} \right) \cup {\rm{C}}\);
B. \({\rm{A}} \cup \left( {{\rm{B}} \cap {\rm{C}}} \right) = \left( {{\rm{A}} \cup {\rm{B}}} \right) \cap \left( {{\rm{A}} \cup {\rm{C}}} \right)\);
C. \[{\rm{A}} \cup {\rm{(B}} \cap {\rm{C)}}\,{\rm{ = }}\,({\rm{A}} \cup {\rm{B)}} \cap {\rm{C}}\];
D. \[{\rm{(A}} \cup {\rm{B)}} \cap {\rm{C}}\,{\rm{ = }}\,{\rm{(A}} \cup {\rm{B)}} \cap {\rm{(A}} \cup {\rm{C)}}\].
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. \[\forall x \in \mathbb{R},\,{x^2} - x + 1 > 0\];
B. \[\exists {\rm{n}} \in \mathbb{N},\,{\rm{n}} < 0\];
C. \[\exists {\rm{n}} \in \mathbb{Q},{n^2} = 2\];
D. \[\forall x \in \mathbb{Z},\frac{1}{x} > 0\].
Mệnh đề \[\forall x \in \mathbb{R},{x^2} - 2 + {\rm{a}} > 0\] với a là số thực cho trước. Tìm a để mệnh đề đúng
A. a ≥ 2;
B. a < 2;
C. a = 2;
D. a > 2.
Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo là đúng?
A. Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c;
B. Nếu hai tam giác bằng nhau thì diện tích bằng nhau;
C. Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9;
D. Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5.
Cho A = {a; b; m; n}; B = {b; c; m}; C = {a; m; n}. Hãy chọn khẳng định đúng.
A. \(\left( {{\rm{A}}\backslash {\rm{B}}} \right) \cup \left( {{\rm{A}} \cap {\rm{C}}} \right) = \left\{ {{\rm{a}};{\rm{m}};{\rm{n}}} \right\}\);
B. \(\left( {{\rm{A}}\backslash {\rm{B}}} \right) \cup \left( {{\rm{A}} \cap {\rm{C}}} \right) = \left\{ {{\rm{a}};{\rm{c}};{\rm{m}};{\rm{n}}} \right\}\);
C. \(\left( {{\rm{A}}\backslash {\rm{B}}} \right) \cup \left( {{\rm{A}} \cap {\rm{C}}} \right) = \left\{ {{\rm{a}};{\rm{b}};{\rm{m}};{\rm{n}}} \right\}\);
D. \(\left( {{\rm{A}}\backslash {\rm{B}}} \right) \cup \left( {{\rm{A}} \cap {\rm{C}}} \right) = \left\{ {{\rm{a}};{\rm{n}}} \right\}\).
Cho hai tập \({\rm{A = \{ }}x \in \mathbb{R},\,x + 3 < 4 + 2x\)} và \({\rm{B = \{ }}x \in \mathbb{R},\,5x - 3 < 4x - 1\} \). Hỏi các số tự nhiên thuộc cả hai tập A và B là những số nào?
A. 0;
B. 1;
C. 0 và 1;
D. Không có.
Cho \({\rm{A = \{ }}x \in \mathbb{N},\,(2x - {x^2})(2{x^2} - 3x - 2) = 0\} \) và \({\rm{B = \{ n}} \in \mathbb{N},\,3 < {n^2} < 30\} \). Tìm kết quả phép toán \[{\rm{A}} \cap {\rm{B}}\].
A. {2; 4};
B. {2};
C. {4; 5};
D. {3}.
Cho hai tập A = [–1 ; 3); B = [a; a + 3]. Với giá trị nào của a thì \[{\rm{A}} \cup {\rm{B}} = \emptyset \].
A. \[\left[ \begin{array}{l}{\rm{a}} \ge 3\\{\rm{a}} < 4\end{array} \right.\];
B. \[\left[ \begin{array}{l}{\rm{a}} > 3\\{\rm{a}} < - 4\end{array} \right.\];
C. \[\left[ \begin{array}{l}{\rm{a}} \ge 3\\{\rm{a}} \le - 4\end{array} \right.\];
D. \(\left[ \begin{array}{l}{\rm{a}} > 3\\{\rm{a}} \le - 4\end{array} \right.\).
Cho hai tập A = [0; 5]; B = (2a; 3a + 1), a > –1. Với giá trị nào của a thì \[{\rm{A}} \cap {\rm{B}} \ne \emptyset \].
A. \[\left[ \begin{array}{l}{\rm{a}} < \frac{5}{2}\\{\rm{a}} \ge - \frac{1}{3}\end{array} \right.\];
B. \(\left[ \begin{array}{l}{\rm{a}} \ge \frac{5}{2}\\{\rm{a}} < - \frac{1}{3}\end{array} \right.\);
C. \( - \frac{1}{3} \le {\rm{a}} < \frac{5}{2}\);
D. \[ - \frac{1}{3} \le {\rm{a}} \le \frac{5}{2}\].
Một lớp có 45 học sinh. Mỗi em đều đăng ký chơi ít nhất một trong hai môn: bóng đá và bóng chuyền. Có 35 em đăng ký môn bóng đá, 15 em đăng ký môn bóng chuyền. Hỏi có bao nhiêu em đăng ký chơi cả 2 môn?
A. 5;
B. 10;
C. 30;
D. 25.
Lớp 10A có 45 học sinh, trong đó có 15 học sinh được xếp loại học lực giỏi, 20 học sinh được xếp loại hạnh kiểm tốt, 10 em vừa xếp loại học lực giỏi, vừa có hạnh kiểm tốt. Hỏi có bao nhiêu học sinh xếp loại học lực giỏi hoặc có hạnh kiểm tốt?
A. 25;
B. 10;
C. 45;
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. – π2 < – 2 \( \Leftrightarrow \) π2 < 4;
B. π < 4 \( \Leftrightarrow \) π2 < 16;
C. \(\sqrt {23} < 5\,\, \Rightarrow \,\,2\sqrt {23} < 2.5\);
D. \(\sqrt {23} < 5\,\, \Rightarrow \,\, - 2\sqrt {23} > - 2.5\).
Cho mệnh đề A: “\[\forall x \in \mathbb{R},{x^2} - x + 7 < 0\]”. Mệnh đề phủ định của A là:
A.
B.
C.
D.
Mệnh đề phủ định của mệnh đề là:
A. \(\exists x \in \mathbb{R},\,{x^2} + x + 5 \le 0\);
B. \[\forall x \in \mathbb{R},{x^2} + x + 5 \le 0\];
C. \[\exists \,x \in \mathbb{R},{x^2} + x + 5 < 0\];
D. \[\forall x \in \mathbb{R},\,{x^2} + x + 5 < 0\].
Với giá trị thực nào của x mệnh đề chứa biến P(x): “2x2 – 1 < 0” là mệnh đề đúng
A. 0;
B. 5;
C. 1;
D. \[\frac{4}{5}\].
Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật \[ \Rightarrow \] tứ giác ABCD có ba góc vuông;
B. Tam giác ABC là tam giác đều \[ \Leftrightarrow \]\[\widehat {\rm{A}} = {60^0}\];
C. Tam giác ABC cân tại A \[ \Rightarrow \]AB = AC;
D. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O \[ \Rightarrow \]OA = OB = OC = OD.
Cho mệnh đề chứa biến P(x): "x + 15 ≤ x2" với giá trị thực nào của x trong các giá trị sau P(x) là mệnh đề đúng
A. x = 0;
B. x = 3;
C. x = 4;
D. x = 5.
Cho hai số \({\rm{a}} = \sqrt {10} + 1\), \({\rm{b}} = \sqrt {10} - 1\). Hãy chọn khẳng định đúng
A. \(\left( {{{\rm{a}}^2} + {{\rm{b}}^2}} \right) \in \mathbb{N}\);
B. \(\left( {{\rm{a}} + {\rm{b}}} \right) \in \mathbb{Q}\);
C. a2 + b2 = 20;
D. a.b = 99.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK