Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án !!

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án !!

Câu hỏi 1 :

Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?


A. x2 + y > 0;



B. x2 + 3y2 = 2;



C. x + y3 ≤ 0;



D. x y < 1.


Câu hỏi 2 :

Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?


A. x2 < 3x 7y;



B. x + 3y2 ≥0;



C. 22x + y ≤4;



D. 0x – 0y ≤ 5.


Câu hỏi 3 :

Bất phương trình nào tương đương với bất phương trình 3x – y > 7(x – 4y) + 1?


A. 4x – 27y + 1 > 0;



B. 4x – 27y + 1 ≥ 0;



C. 4x – 27y < 1;



D. 4x – 27y + 1 ≤ 0.


Câu hỏi 4 :

Cho bất phương trình x + y ≤ 2 (1). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:


A. Bất phương trình (1) chỉ có một nghiệm duy nhất;



B. Bất phương trình (1) chỉ có hai nghiệm;



C. Bất phương trình (1) luôn có vô số nghiệm;



D. Bất phương trình (1) vô nghiệm.


Câu hỏi 5 :

Miền nghiệm của bất phương trình: –3x + y > 0 chứa điểm nào trong các điểm sau:


A. (–3; 0);          



B. (3; 2);



C. (0; 0);



D. (1; 1);


Câu hỏi 7 :

Miền nghiệm của bất phương trình 4x + 3y ≤ 1 là:


A. Đường thẳng d: 4x + 3y = 1;



B. Đường thẳng d: 4x + 3y = 1 và điểm O(0;0);



C. Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d: 4x + 3y = 1 không chứa điểm O(0;0) (kể cả bờ d);



D. Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d: 4x + 3y = 1 chứa điểm O(0; 0) (kể cả bờ d).


Câu hỏi 9 :

Cặp số nào sau đây không là nghiệm của bất phương trình: x – 4y ≥ –5.


A. (–5; 0);          



B. (0; 0);



C. (–2; 1);



D. (1; –3).


Câu hỏi 11 :

Điểm A(1; –3) là điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào?


A. –3x + 2y –3 > 0;                        



B.   3x – y ≤ 0;


C. 3x – y > 0;        


D. y – 2x > – 4.


Câu hỏi 12 :

Cặp số (2 ; 3) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

A. –2x + 3y >

B. x + y ≤ 0;

C. 4x ≥ 2y + 1;

D. x – y + 6 >

Câu hỏi 15 :

Cho hai bất phương trình 2x + y 5 (2) và điểm A(0; 1). Kết luận nào sau đây là đúng?>

A. Điểm A thuộc miền nghiệm của bất phương trình (1) và (2);

B. Điểm A thuộc miền nghiệm của bất phương trình (1) nhưng không thuộc miền nghiệm của (2);

C. Điểm A không thuộc miền nghiệm của bất phương trình (1) nhưng thuộc miền nghiệm của (2);

D. Điểm A không thuộc miền nghiệm của cả hai bất phương trình (1) và (2).

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK