Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Toán học Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4. Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc có đáp án !!

Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4. Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc có đáp án...

Câu hỏi 1 :

Trong các phép tính của số hữu tỉ, thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là:


A. Cộng và trừ → Nhân và chia → Lũy thừa;



B. Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ;



C. Nhân và chia → Cộng và trừ → Lũy thừa;



D. Lũy thừa → Cộng và trừ → Nhân và chia.


Câu hỏi 2 :

Cô giáo cho bài toán: A = 9,5  0,5 . 132 . Bạn Hoa thực hiện như sau:


A. Bước 1;



B. Bước 2;



C. Bước 3;



D. Bước 4.


Câu hỏi 4 :

Tìm x, biết: \(2x{\rm{ }} - {\rm{ }}{\left( {\frac{2}{3}} \right)^2}{\rm{ = }}\frac{5}{9}.\)


A. x = 0,5;



B. \(x{\rm{ = }}\frac{1}{3};\)



C. \(x{\rm{ = }}\frac{2}{3};\)



D. x = 1.


Câu hỏi 5 :

23 là kết quả của phép tính nào sau đây:


A. 12 + (− 2)3. 8;



B. 8 − 43 + 37;



C. 7 . 4 + (−3)2;



D. 9 . 8 − 72.


Câu hỏi 6 :

Chọn đáp án đúng về quy tắc dấu ngoặc:


A. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước, ta giữ nguyên dấu của các số hạng trong dấu ngoặc;



B. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước, ta đổi dấu của các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” đổi thành dấu “−” và dấu “−” đổi thành dấu “+”;



C. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “−” đằng trước, ta giữ nguyên dấu của các số hạng trong dấu ngoặc;



D. Không có đáp án đúng.


Câu hỏi 7 :

Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức − (− a + b − 5 − c) ta được kết quả là:


A. − a + b − 5 − c;



B. a + b − 5 − c;



C. a − b + 5 + c;



D. − a − b + 5 + c.


Câu hỏi 8 :

Giá trị của biểu thức (− 1997 + 32) – (273 – 97 + 115) bằng:


A. 2256;



B. – 2256;



C. 2022;



D. 2257.


Câu hỏi 9 :

Tìm x, biết: x + (− x + 3) – (x − 7) = 9.


A. x = 1;



B. x = 2;



C. x = 3;



D. x = 7.


Câu hỏi 16 :

Nhận định nào dưới đây sai?

A. a + (b + c) = a + b + c;

B. a + (b – c) = a + b – c;

C. a – (b + c) = a – b + c;

D. a – (b – c) = a – b + c.

Câu hỏi 18 :

Với các biểu thức không có dấu ngoặc, ta thực hiện theo thứ tự:

A. Nhân và chia ⇒ Lũy thừa ⇒ Cộng và trừ;

B. Nhân và chia ⇒ Cộng và trừ ⇒ Lũy thừa;

C. Lũy thừa ⇒ Nhân và chia ⇒ Cộng và trừ;

D. Lũy thừa ⇒ Cộng và trừ ⇒ Nhân và chia.

Câu hỏi 19 :

Tính giá trị của biểu thức sau: 0,2 + 2,25.  252

A. 1425

B. 1110

C. 2

D. 1

Câu hỏi 20 :

Tính giá trị của biểu thức sau:  4512+1343

A. 2

B. 23

C. -23

D. -2

Câu hỏi 21 :

Tính 395+949554+23

A. -193

B. 233

C. 193

D. -233

Câu hỏi 22 :

Tính – 1,2 + 0,25 – 0,8 + 5,75 – 2022 

A. – 2022;

B. – 2018;

C. – 2026;

D. – 2030.

Câu hỏi 23 :

Tính 32:322+74314

A. 918

B. -918

C. 11156

D. -11156

Câu hỏi 24 :

Tính 6,5 +    91772817

A. 6,5;

B. 11;

C. 9;

D. 7.

Câu hỏi 25 :

Tính 26,7573,2533106,7

A. -90

B. -110

C. 90

D. 110

Câu hỏi 26 :

Tính 179232:481

A. 34

B. -14

C. 0

D. 1

Câu hỏi 27 :

Cho 1910:3+1910:7  và 1910:3+7 . So sánh đúng là


A. 1910:3+1910:7  = 1910:3+7 ;


B. 1910:3+1910:7  > 1910:3+7 ;

C.  1910:3+1910:7<  1910:3+7;

D. Không so sánh được.

Câu hỏi 29 :

Tính 1023510,51+43425220220 .

A. 30

B. 2022

C. 80

D. 75

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK