Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Hóa học Đề thi giữa HK2 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai

Đề thi giữa HK2 môn Hóa học 11 năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai

Câu hỏi 2 :

Cho propin qua nước có HgSO4 ở 80oC tạo ra sản phẩm là

A. CH3–C(OH)=CH2.

B. CH3–C(=O)–CH3.

C. CH3–CH2–CHO.       

D. Sản phẩm khác.

Câu hỏi 3 :

Chọn phát biểu đúng

A. Cấu tạo hóa học là số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử

B. Cấu tạo hóa học là các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

C. Cấu tạo hóa học là thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

D. Cấu tạo hóa học là bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

Câu hỏi 4 :

Ứng dụng nào sau đây không phải của anken ?

A. Dùng để sản xuất rượu, các dẫn xuất halogen và các chất khác.

B. Nguyên liệu trùng hợp polime: PE, PVC,…

C. Kích thích quả mau chín.

D. Nguyên liệu sản xuất vật liệu silicat.

Câu hỏi 7 :

Công thức phân tử tổng quát của ankin là

A. CnH2n-2 (n ≥ 3).

B. CnH2n-2 (n ≥ 2).

C. CnH2n-6 (n ≥ 4).

D. CnH2n (n ≥ 2).

Câu hỏi 9 :

Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là

A. liên kết cộng hóa trị.
 

B. liên kết ion.

C. liên kết cho nhận.                    

D. liên kết đơn.

Câu hỏi 11 :

Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1 : 1 thì tạo ra sản phẩm chính là

A. 1-clo-2-metylbutan.           

B. 2-clo-2-metylbutan.           

C. 2-clo-3-metylbutan. 

D. 1-clo-3-metylbutan.

Câu hỏi 12 :

Hợp chất hữu cơ được phân loại như sau :

A. Hiđrocacbon và hợp chất hữu cơ có nhóm chức.

B. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.

C. Hiđrocacbon no, không no, thơm và dẫn xuất của hiđrocacbon.

D. Tất cả đều đúng.

Câu hỏi 13 :

Liên kết đôi giữa hai nguyên tử cacbon gồm:

A. Hai liên kết s.            

B. Một liên kết s và một liên kết p

C. Hai liên kết p      

D. Một liên kết s và hai liên kết p

Câu hỏi 14 :

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế Y từ dung dịch X.

A. dung dịch KMnO4 và HCl đặc. 

B. dung dịch NaCl và H2SO4 đặc.

C. dung dịch NH4Cl và NaOH. 

D. dung dịch C2H5OH và H2SO4 đặc.

Câu hỏi 15 :

Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây ?

A. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút.

B. Crackinh butan. 

C. Cho nhôm cacbua tác dụng với nước.

D. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút hoặc cho nhôm cacbua tác dụng với nước.

Câu hỏi 19 :

Ở điều kiện thường hiđrocacbon nào sau đây ở thể khí ?

A. C4H10.           

B. CH4, C2H6.      

C. C3H8.         

D. Cả A, B, C. 

Câu hỏi 22 :

Chất có công thức cấu tạo sau CH3 – CH(CH3) – CH(CH3) – CH2 – CH3 có tên gọi là

A. 2, 2 – đimetylpentan

B. 2, 3 – đimetylpentan

C. 2, 2, 3 – trimetylpentan

D. 2, 2, 3 - trimetylbutan

Câu hỏi 23 :

Chất có công thức cấu tạo sau CH3 – CH(CH3) – CH(CH3) – CH2 – CH3 có tên gọi là

A. 2, 2 – đimetylpentan

B. 2, 3 – đimetylpentan

C. 2, 2, 3 – trimetylpentan

D. 2, 2, 3 - trimetylbutan

Câu hỏi 26 :

Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A. CH2 = CH – CH2 – CH3

B. CH3 – CH – C(CH3)2

C. CH3 – CH = CH – CH = CH2

D. CH2 = CH – CH = CH2

Câu hỏi 30 :

Anken khi tác dụng với nước cho duy nhất một ancol là

A. CH2=C(CH3)2

B. CH3-CH=CH-CH3

C. CH2=CH-CH2-CH3

D. CH3-CH=C(CH3)2

Câu hỏi 37 :

Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?

A. Phản ứng thế

B. Phản ứng cháy

C. Phản ứng tách

D. Phản ứng cộng

Câu hỏi 38 :

Công thức tổng quát của anken là?

A. CnH2n-2 (n≥2)

B. CnH2n (n ≥2)

C. CnH2n+2 (n≥1)

D. CnH2n (n≥3)

Câu hỏi 39 :

Chất nào không tác dụng được với AgNO3/NH3?

A. But-1-in

B. Propin

C. But-2-in

D. Etin

Câu hỏi 40 :

Phản ứng nào sau đây không xảy ra?

A. Benzen + H2 (Ni, t0)

B. Benzen + HNO3/H2SOđ

C. Benzen + Br2 (dd)

D. Benzen + Cl2 (Fe)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK