Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Hóa học Đề kiểm tra Hóa 11 học kì 2 có đáp án (Mới nhất) !!

Đề kiểm tra Hóa 11 học kì 2 có đáp án (Mới nhất) !!

Câu hỏi 1 :

Chọn câu sai trong các câu sau đây?

A. Benzen dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng và bền vững với các chất oxi hóa.

B. Benzen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng.

C. Toluen tham gia các phản ứng thế dễ hơn so với benzen.

D. Stiren làm mất màu nước brom và dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường.

Câu hỏi 2 :

Phenol và ancol metylic cùng có phản ứng với chất nào sau đây?

A. Dung dịch brom.

B. HNO3 đặc/H2SO4 đặc, t0.

C. Dung dịch NaOH.

D. Kim loại natri.

Câu hỏi 3 :

Chọn câu đúng trong các câu sau đây?


A. Phenol tham gia phản ứng brom hóa và nitro hóa khó hơn benzen.


B. Phenol tác dụng với dung dịch natri hiđroxit tạo thành muối và nước.

C. Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ, do phenol có tính axit mạnh.

D. C6H5OH là một ancol thơm.

Câu hỏi 4 :

Nếu chỉ dùng thuốc thử là nước brom ở điều kiện thường (không tính liều lượng) thì ta phân biệt được cặp chất nào sau đây?


A. Toluen và benzen.


B. Etilen và but – 1 – in. 

C. Toluen và stiren.

D. Axetilen và propin.

Câu hỏi 6 :

Phenol phản ứng với dung dịch brom, trong khi benzen không có phản ứng này. Điều đó chứng tỏ


A. nhóm –OH có ảnh hưởng tới vòng benzen.



B. vòng benzen có ảnh hưởng tới nhóm –OH.



C. phenol tham gia phản ứng thế khó khăn hơn benzen.



D. phenol có tính axit.


Câu hỏi 7 :

Anken nào sau đây bị hiđrat hóa chỉ cho một ancol duy nhất?


A. (CH3)2C = C(CH3)2. 


B. CH3 – CH2 – CH = CH2.

C. (CH3)2C = CH2.

D. CH3 – CH = CH2.

Câu hỏi 9 :

Để phân biệt ba khí không màu riêng biệt: SO2, C2H2, NH3, ta có thể sử dụng hóa chất nào sau đây? (với một lần thử)


A. Dung dịch AgNO3/NH3. 


B. Dung dịch Ca(OH)2.

C. Dung dịch NaOH.

D. Giấy quỳ tím ẩm.

Câu hỏi 10 :

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Metan → X → vinylaxetilen → Y → polibutađien. X, Y lần lượt là


A. axetilen, butađien.


B. etilen, butađien.

C. propin, isopropilen. 

D. axetilen, but – 2 – en.

Câu hỏi 11 :

Để phân biệt glixerol và etanol được chứa trong hai bình mất nhãn riêng biệt, người ta có thể sử dụng thuốc thử nào sau đây?


A. Dung dịch NaOH.


B. Dung dịch thuốc tím. 

C. Dung dịch NaCl. 

D. Đồng (II) hiđroxit.

Câu hỏi 12 :

Ancol CH3 – CH(OH) – CH(CH3) – CH3 có tên thay thế là


A. 2 – metylbutan – 3 – ol. 


B. 3 – metylbutan – 2 – ol.       

C. pentan – 2 – ol.    

D. 1,1 – đimetylpropan – 2 – ol.

Câu hỏi 14 :

Dãy các ancol nào sau đây phản ứng với CuO (t0) đều tạo anđehit?


A. Etanol, 2 – metylpropan – 1 – ol.


B. Etylen glicol, pentan – 3 – ol.

C. Metanol, butan – 2 – ol. 

D. Propan – 2 – ol, propan – 1 – ol.

Câu hỏi 16 :

Tách nước hỗn hợp gồm hai ancol đồng đẳng thu được 2 olefin ở thể khí (điều kiện thường). Hai ancol trong hỗn hợp có thể là


A. metanol và propan – 1 – ol.


B. propan – 2 – ol và pentan – 1 – ol. 

C. etanol và butan-1-ol

D. etanol và butan – 2 – ol.

Câu hỏi 17 :

Cho biết trong các câu sau, câu nào sai?


A. Nếu trong sản phẩm đốt cháy một hiđrocacbon, số mol H2O nhỏ hơn số mol CO2 thì hiđrocacbon đem đốt không thể là anken hoặc ankan.


B. Nếu sản phẩm của phản ứng đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ chỉ là CO2 và H2O thì chất đem đốt là hiđrocacbon.


C. Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon thì sản phẩm thu được có CO2 và H2O.


D. Khi đốt cháy hoàn toàn một ankan thu được số mol H2O lớn hơn số mol CO2.

Câu hỏi 18 :

Để làm sạch khí metan có lẫn axetilen và etilen, ta cho hỗn hợp khí đi qua lượng dư dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch brom. 

B. Dung dịch BaCl2.

C. Dung dịch bạc nitrat trong amoniac. 

D. Dung dịch NaOH.

Câu hỏi 19 :

Ancol etylic tan vô hạn trong nước là do


A. ancol etylic phân cực mạnh.   


B. khối lượng phân tử nhỏ.

C. các phân tử ancol etylic tạo được liên kết hiđro với các phân tử nước.

D. giữa các phân tử ancol etylic có liên kết hiđro liên phân tử.

Câu hỏi 20 :

Hợp chất C6H5 – CH = CH2 có tên gọi là

A. anlylbenzen

B. metylbenzen.

C. vinylbenzen.  

D. etylbenzen.

Câu hỏi 21 :

Sản phẩm tạo ra khi cho toluen phản ứng với Cl2, có chiếu sáng (tỉ lệ mol 1:1) là


A. o – clotoluen. 


B. p – clotoluen.

C. m – clotoluen.

D. benzyl clorua.

Câu hỏi 22 :

Cho 8,28 gam ancol etylic tác dụng hết với natri. Khối lượng sản phẩm hữu cơ và thể tích khí H2 (đktc) thu được lần lượt là


A. 6,12 gam và 2,016 lít. 


B. 6,12 gam và 4,0326 lít.        

C. 12,24 gam và 4,0326 lít.

D. 12,24 gam và 2,016 lít.

Câu hỏi 23 :

Stiren phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây (trong những điều kiện thích hợp)?


A. H2O (xúc tác H+), dung dịch brom, H2 (xúc tác Ni, đun nóng). 


B. HBr, Br2 khan có mặt bột sắt, CO.

C. H2 (xúc tác Ni, đun nóng), HI, N2. 

CD. CO, dung dịch KMnO4, dung dịch brom.

Câu hỏi 29 :

Công thức phân tử chung của dãy đồng đẳng của benzen là


A. CmH2m – 4 (m ≥ 6). 


B. CmH2m – 2 (m ≥ 6). 

C. CmH2m – 6 (m ≥ 6).    

D. CmH2m – 8 (m ≥ 6).

Câu hỏi 35 :

Muốn tách metan có lẫn etilen ta cho hỗn hợp khí lội qua:

A. H2O.

B. Dung dịch KMnO4.         

C. Dung dịch Br2 hoặc dung dịch KMnO4.    

D. Dung dịch Br2.

Câu hỏi 36 :

Khi cho ancol tác dụng với kim loại kiềm thấy có khí H2 bay ra. Phản ứng này chứng minh

A. trong ancol có liên kết O – H bền vững.      

B. trong ancol có O.

C. trong ancol có – OH linh động.    

D. trong ancol có H linh động.

Câu hỏi 38 :

Toluen có công thức phân tử

A. C6H5CH3.

B. C6H5CH2Br.

C. p – CH3C6H4CH3   

D. C6H5CHBrCH3.

Câu hỏi 39 :

Sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất CH3OH, H2O, C2H5OH là

A. CH3OH, C2H5OH, H2O.           

B. H2O,CH3OH, C2H5OH.

C. CH3OH, H2O,C2H5OH.   

D. H2O, C2H5OH,CH3OH.

Câu hỏi 40 :

Ancol no, đơn chức mạch hở, bậc một có công thức chung là

A. CnH2n+1OH , n1.

B. CnH2n-1 CH2OH, n 2.

C. CnH2n+1CH2OH, n0. 

D. CnH2n+2Oa,  a n, n1.

Câu hỏi 41 :

Trong phân tử anken có:

A. Một liên kết pi.  

B. Hai liên kết pi.

C. Một liên kết ion.

D. Một liên kết cho nhận.

Câu hỏi 42 :

Dãy chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau:

A. C3H6, C4H6. 

B. CH3CH2OH ,CH3OH.

C. H-OH, CH3OH.        

D. H-OH, CH3CH2OH.

Câu hỏi 43 :

Tìm chất có phần trăm khối lượng cacbon bằng 85,71%?

A. C4H6. 

B. CH4.    

C. C2H6. 

D. C3H6.

Câu hỏi 44 :

CNhận biết glixerol và propan – 1 – ol, có thể dùng thuốc thử là

A. Cu(OH)2.

B. Na.

C. dd NaOH.

D. kim loại Cu.

Câu hỏi 46 :

Chất nào không phải là phenol ?

A. CH3 - C6H4 ­- OH 

B. C6H5CH2OH       

C. C6H5OH     

D. C2H5-C6H4-OH

Câu hỏi 47 :

Công thức chung: CnH2n-2 (đk: n ≥ 2) là công thức của dãy đồng đẳng nào sau đây?

A. Ankin. 

B. Ankađien. 

C. Cả ankin và ankađien. 

D. Anken.

Câu hỏi 48 :

Chất nào sau đây tan được trong nước?

A. C2H5OH.   

B. C6H5Cl.  

C. C3H8. 

D. C2H2.

Câu hỏi 49 :

Trùng hợp chất nào sau đây có thể tạo ra caosu Buna?

A. Buta – 1,4 đien. 

B. Buta – 1,3 – đien.

C. isopren.  

D. Penta – 1,3 – đien.

Câu hỏi 51 :

C8H10 có bao nhiêu đồng phân thơm?

A. 6

B. 4

C. 3

D. 5

Câu hỏi 53 :

Chất có CTCT dưới đây: CH º C CH(CH3) CH(C2H5) CH3 có tên là

A. 3,4 – đimetyl hex – 1 – in. 

B. 4 – metyl – 3 – etylpent – 1– en.

C. 2 –metyl– 3– etylpent – 2 – in. 

D. 3 – etyl – 2– metylpent– 1–in.

Câu hỏi 55 :

Cho 6,9 gam ancol etylic tác dụng với Na dư. Thể tích H2 thu được ở (đktc) là

A. 1,12 lít. 

B. 2,24 lít. 

C. 6,72 lít. 

D. 1,68 lít.

Câu hỏi 57 :

Khi oxi hóa hoàn toàn 6,9 gam rượu etylic bởi CuO, to thu được lượng anđehit axetic là

A. 8,25 gam.

B. 6,6 gam.   

C. 6,42 gam. 

D. 5,61 gam

Câu hỏi 61 :

Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, CH3CHO. Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của chúng được sắp xếp như thế nào?

A. C2H5OH > CH3CHO > CH3COOH.

B. CH3COOH > C2H5OH > CH3CHO.

C. C2H5OH > CH3COOH > CH3CHO.

D. CH3CHO > CH3COOH > C2H5OH.

Câu hỏi 62 :

Dãy các chất nào sau đây đều làm mất màu: dung dịch brom trong nước ở điều kiện thường?

A. Propilen, but – 2 – in, stiren.  

B. Propin, etan, toluen.  

C. Propin, propan, axetilen.

D. But – 2 – in, butan, stiren.

Câu hỏi 63 :

Ứng dụng nào sau đây của dẫn xuất halogen hiện nay không còn được sử dụng?

A. CHCl3, ClBrCH – CF3 dùng gây mê trong phẫu thuật .

B. Metylen clorua, clorofom dùng làm dung môi.

C. Teflon dùng làm chất chống dính   

D. CFCl3, CF2Cl2 dùng trong máy lạnh.

Câu hỏi 68 :

Đốt cháy anđehit nào sau đây thì thu được số mol CO2 bằng số mol H2O?

A. C6H5CHO.  

B. C2H3CHO.

C. CnH2n-1CHO. 

D. CH3CHO.

Câu hỏi 71 :

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Tinh bột +H2O,xt,t0  X enzim Y men  axit axetic. X và Y lần lượt là

A. ancol etylic, anđehit axetic.

B. glucozơ, anđehit axetic.       

C. glucozơ, etyl axetat

D. glucozơ, ancol etylic.

Câu hỏi 72 :

Để thu được sản phẩm là anđehit thì chất đem oxi hóa phải là ancol loại nào?

A. Ancol bậc I.

B. Ancol bậc II.       

C. Ancol bậc III.  

D. Ancol bậc IV.

Câu hỏi 73 :

Chất A có công thức: (CH3)2 – CH – CH2 – CH2 – CHO. A có tên là

A. 4 – metylpentanal.    

B. 4, 4 – đimetylbutanal .

C. 3 – metylbutan – 1 – on.

D. 4 – metylpentan – 1 – ol.

Câu hỏi 74 :

Phenol tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?

A. Na, HCl, KOH, dd Br2.            

B. CO2 + H2O, Na, NaOH,dd Br2.

C. K, NaOH, dd Br2, HNO3( xúc tác H2SO4 đặc, t0).

D. Na, KOH, CaCO3, CH3COOH.

Câu hỏi 75 :

Cho ba chất sau: pent – 2 – en; pentan – 2 – ol; glixerol. Chọn cặp chất nào sau đây để nhận biết các chất trên?

A. H2SO4 đặc, Cu(OH)2. 

B. NaOH; Cu(OH)2.      

C. Dung dịch brom, Cu(OH)2.  

D. H2SO4 đặc, dung dịch brom.

Câu hỏi 77 :

Etanol và phenol đồng thời phản ứng được với:


A. Na, dung dịch Br2.


B. Na, CH3COOH.

C. Na.  

D. Na, NaOH.

Câu hỏi 78 :

Trong công nghiệp xeton được sản xuất từ

A. cumen.

B. xiclopropan.      

C. propan – 1 – ol.

D. propan – 2 – ol.

Câu hỏi 79 :

Tên thay thế (IUPAC) của hợp chất sau

Tên thay thế (IUPAC) của  hợp chất sau là  (ảnh 1)

A. 2 – đimetylpent – 4 – en.  

B. 2, 2 – đimetyleten.      

C. 4 – đimetylpent – 1 – en.

D. 4, 4 – đimetylpent – 1 – en.

Câu hỏi 80 :

Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 (đun nóng hoặc không đun nóng) ?

A. CH3 – C ≡ CH, CH3CHO, HCOOH.

B. CH3 – C ≡ C – CH3, HCHO, CH3CHO.             

C. C2H2, HCHO, CH3COCH3. 

D. CH3 – C ≡ CH, HCHO, CH3COCH3.

Câu hỏi 82 :

Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?

A. phản ứng tách. 

B. phản ứng cháy.   

C. phản ứng cộng. 

D. phản ứng thế.

Câu hỏi 89 :

Anken X hp nưc to thành 3 etylpentan 3 ol. n của X

A. 3 – etylpent – 3 – en.

B. 3 – etylpent – 2 – en.   

C. 3 – etylpent – 1 – en.    

D. 2 – etylpent – 2 – en.

Câu hỏi 93 :

Để phân biệt 2 dung dịch: axit axetic, axit acrylic ta dùng thuốc thử là

A. Na.  

B. dung dịch AgNO3/NH3.

C. dung dịch Na2CO3.    

D. dung dịch brom.

Câu hỏi 94 :

Phenol tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào dưới đây?

A. Na, Br2, HCl.

B. Na, NaOH, HCl.             

C. Na, NaOH, Br2

D. NaOH, Br2, HCl.

Câu hỏi 95 :

Ứng với CTPT C4H9OH đồng phân nào khi tách nước (ở điều kiện thích hợp) thu được hai anken (không tính đồng phân hình học)?

A. 2 – metylpropan – 2 – ol. 

B. Butan – 2 – ol. 

C. 2 – metylpropan – 1 – ol.  

D. Butan – 1 – ol.

Câu hỏi 96 :

Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây?

A. Metan và etan.

B. Etylen và propilen.          

C. Toluen và stiren.

D. Etilen và stiren.

Câu hỏi 100 :

Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?

A. C2H5OH. 

B. CH3COOH. 

C. CH3CHO  

D. C2H6.

Câu hỏi 104 :

Ancol nào dưới đây không bị oxi hoá bởi CuO, t0?

A. 2 – metylbutan – 2 – ol.             

B. 3 – metylbutan – 2 – ol.       

C. 3 – metylbutan – 1 – ol. 

D. 2,2 – đimetylpropan – 1 – ol.

Câu hỏi 108 :

Cho các chất: CH3COOH, C2H5OH, H2CO3, C6H5OH. Tính axit được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái qua phải đúng là

A. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < H2CO3.         

B. C6H5OH < H2CO3 < CH3COOH < C2H5OH.

C. C2H5OH < C6H5OH < H2CO3 < CH3COOH. 

D. CH3COOH < C6H5OH < H2CO3 < C2H5OH.

Câu hỏi 109 :

Chọn phát biểu sai ?

A. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C no.    

B. Hợp chất CH3 – CH2 – OH là ancol etylic.

C. Hợp chất C6H5 – CH2 –OH là phenol.  

D. Hợp chất có công thức tổng quát CnH2n+1OH là ancol no, đơn chức, mạch hở.

Câu hỏi 110 :

Hai chất 2 – metylpropan và butan khác nhau về:

A. công thức cấu tạo.      

B. công thức phân tử.

C. số nguyên tử cacbon.

D. số liên kết cộng hoá trị.

Câu hỏi 111 :

Cho phản ứng sau: C6H6  +  Br2   C6H5Br  + HBr

Tìm điều kiện phản ứng?

A. dung dịch Br2, nhiệt độ.

B. Br2 khan, nhiệt độ. 

C. dung dịch Br2, Al xúc tác. 

D. Br2 khan, bột sắt.

Câu hỏi 115 :

Cho 3,15 gam hỗn hợp hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch brom 0,60 M. Công thức của hai anken và thể tích (đo ở đktc) của chúng là

A. C2H4; 0,336 lít và C3H6; 1,008 lít. 

B. C3H6; 0,336 lít và C4H8; 1,008 lít.

C. C2H4; 1,008 lít và C3H6; 0,336 lít.

D. C4H8; 0,336 lít và C5H10; 1,008 lít.

Câu hỏi 117 :

Khi cho axetilen hợp nước có xúc tác HgSO4/H2SO4 ở 80oC thu được sản phẩm nào sau đây?

A. CH3COOH. 

B. CH3CHO.    

C. C2H5OH.    

D. HCHO.

Câu hỏi 120 :

Axit fomic không thể tác dụng với chất nào sau đây?

A. dung dịch AgNO3/ NH3.      

B. CH3OH.

C. CH3CHO.

D. Cu(OH)2.

Câu hỏi 121 :

Anken nào sau đây có 5 liên kết xích ma (σ ) trong phân tử?

A. C2H4.   

B. C4H8. 

C. C3H6.

D. C5H10.

Câu hỏi 126 :

Chất nào sau đây không phải là chất khí ở điều kiện thường?

A. Cacbon đioxit. 

B. Metan.

C. Axetilen.   

D. Pentan.

Câu hỏi 127 :

Công thức phân tử của buta – 1,3 – đien (đivinyl) và isopren (2 –metylbuta–1,3–đien) lần lượt là

A. C4H6 và C5H10.

B. C4H4 và C5H8. 

C. C4H6 và C5H8.   

D. C4H8 và C5H10.

Câu hỏi 129 :

CTPT của etilen là

A. C2H2.

B. C2H4.

C. CH4.

D. C3H6.

Câu hỏi 131 :

Chất nào sau đây không tác dụng đồng thời với etilen và axetilen?

A. H2 (xúc tác, to).    

B. Dung dịch Br2.       

C. Dung dịch KMnO4.  

D. Dung dịch AgNO3/NH3

Câu hỏi 133 :

Thuốc thử để phân biệt propen, propin, propan là

A. Dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4.

B. Dung dịch KMnO4 và khí H2.

C. Dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch Ca(OH)2.

D. Dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch Br2.

Câu hỏi 134 :

Hiđrocacbon nào sau đây chỉ chứa cacbon bậc một?

A. Propan.

B. Etan.  

C. Butan. 

D. Isopentan.

Câu hỏi 135 :

Hiđrocacbon Y có công thức C5H8 , cấu tạo mạch phân nhánh và có phản ứng tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3. Công thức cấu tạo của Y là

A. CHCCH2CH2CH3.      

B. CH2= CCH3CH=CH2.  

C.  CH3- CCH3=C=CH2.  

D.  CHCCHCH3CH3.

Câu hỏi 137 :

Benzen không tham gia phản ứng với chất nào sau đây?


A. Br2 (xt: bột Fe). 


B. Dung dịch HNO3/ H2SO4 (đặc).

C. Dung dịch KMnO4 (đun nóng). 

D. Cl2 (đk: ánh sáng).

Câu hỏi 139 :

Anđehit no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử tổng quát là


A. CnH2nO2 (n ≥ 1).


B. CnH2nO (n ≥ 1).          

C. CnH2n - 2O (n ≥ 3).

D. CnH2n + 2O (n ≥ 1).

Câu hỏi 140 :

Phát biểu nào sau đây về anđehit và xeton là sai?


A. Axetanđehit phản ứng đưc với nưc brom.


B. Xeton cũng có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc tương tự anđehit.

C. Axeton không phản ứng đưc với c brom.

D. Anđehit fomic tác dụng với H2O tạo thành sản phẩm không bn.

Câu hỏi 141 :

Axit acrylic có công thức cấu tạo là


A. CH2 = CH – COOH. 



B. CH2 = CH- CH2 – COOH.


C. CH3 – CH2 – COOH. 

D. HOOC – COOH.

Câu hỏi 142 :

Chiều giảm dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất: CH3CHO, C2H5OH, H2O là

A. H2O, C2H5OH, CH3CHO. 

B. CH3CHO, H2O, C2H5OH.

C. H2O, CH3CHO, C2H5OH.     

D. CH3CHO, C2H5OH, H2O.

Câu hỏi 147 :

Cho các chất: (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2 – đihiđroxi – 4 – metylbenzen. Các chất thuộc loại phenol là


A. (1), (3). 


B. (1), (4).            

C. (1), (2), (4).

D. (1), (2), (4).

Câu hỏi 148 :

Cho sơ đồ chuyến hóa: . X và Y có thể lần lượt là

A. CH3COONa, CH3CHO.    

B. CH3COOH, CH3CHO.               

C. CH3CHO, HCOOCH3.

D. CH3CHO, CH3COOH.

Câu hỏi 149 :

Nhóm chức nào sau đây là nhóm cacboxyl ?


A. (– COOH).


B. (–NH2).

C. (– CHO).

D. (– OH).

Câu hỏi 151 :

Cho sơ đồ phản ứng sau: C2H2XPVC . Chất X có thể có CTPT là

A. C2H4

B. C2H6

C. C2H3Cl

D.C2H2Cl2 

Câu hỏi 155 :

Cho các chất sau: etan; eten; etin. Kết luận đúng là


A. cả 3 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom.


B. etin có tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac.

C. etan làm nhạt màu dung dịch kali pemanganat.

D. eten không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.

Câu hỏi 157 :

Hỗn hợp nào sau đây làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường?


A. Metan và etan.


B. Xiclobutan và xiclopropan.

C. Metan và benzen.  

D. Etilen và axetilen.

Câu hỏi 158 :

Để phân biệt CH4; C3H6; C2H2  dùng cặp hoá chất


hA. H2; dd Br2


B. KMnO4; dd Br2

C. dd Br2; AgNO3/dd NH3

D. O2; AgNO3/dd NH3

Câu hỏi 159 :

Hỗn hợp X gồm các đồng phân ankin của C4H6 . Để tách riêng từng đồng phân trong X dùng cặp hóa chất là

A. dd Br2,H2.

B. dd KMnO4; dd HCl

C. dd AgNO3/dd NH3,dd HCl

D. O2; AgNO3/dd NH3

Câu hỏi 161 :

Đáp án nào sau đây là đúng về tính chất vật lý của hiđrocacbon?


A. Tất cả các hiđrocacbon đều ở trạng thái khí.


B. Ankan, anken và ankin đều không tan trong nước.

C. Các ankin có nhiệt độ sôi thấp hơn các anken tương ứng.

D. Ankin nặng hơn nước.

Câu hỏi 162 :

C2H4 không thuộc dãy đồng đẳng nào dưới đây?


A. Anken. 


B. Olefin.             

C. Parafin.

D. Hiđrocacbon không no, mạch hở.

Câu hỏi 164 :

Để làm sạch etan có lẫn etilen ta có thể cho hỗn hợp đi qua lượng dư dung dịch nào sau đây?


A. NaOH. 


B. KMnO4.  

C. AgNO3 / NH3. 

D. Cả A, B, và C.

Câu hỏi 165 :

Nhận định nào sau đây là đúng?


A. Ankin có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.


B. Anken không làm mất màu dung dịch brom.

C. Tất cả các ankin đều phản ứng với dung dịch  tạo kết tủa vàng.

D. Buta – 1,3 – đien là ankađien liên hợp.

Câu hỏi 167 :

Cho các chất : CaC2 (I), CH3CHO (II), CH3COOH (III), C2H2 (IV). Sơ đồ chuyển hóa đúng để điều chế axit axetic là :


A. I   IV   II   III.


B. IV   I   II   III.

C. I   II   IV   III.

D. II   I   IV   III.

Câu hỏi 168 :

Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là :


A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. 


B.CH3CHO,C6H12O6(glucozơ), CH3OH.

C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. 

D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO.

Câu hỏi 169 :

Phát biểu đúng là :


A. Axit chưa no khi cháy luôn cho số mol CO2 lớn hơn số mol H2O.



B. Anđehit tác dụng với H2 (xúc tác Ni) luôn tạo ancol bậc nhất.



C. Anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.



D. A, B, C đều đúng.


Câu hỏi 171 :

Cho các chất sau :

(1) CH2=CHCH2OH ; (2) CH3CH2CHO ; (3) CH3COCH3.

Phát biểu đúng là :


A. (1), (2), (3) là các đồng phân.   


B. (3) tác dụng với H2 (xúc tác Ni) tạo 1 ancol bậc 2.

C. (1), (2) tác dụng với H2 (xúc tác Ni) đều tạo ra 1 ancol.

D. A, B, C đều đúng.

Câu hỏi 172 :

Cho các chất sau:

(1) CH2=CH–CH2OH ;   (2) OHC–CH2–CHO ; (3) HCOO–CH=CH2

Phát biểu đúng là :


A. (1), (2), (3) tác dụng được với Na.


B. Trong A, B, C có 2 chất cho phản ứng tráng gương.

C. (1), (2), (3) là các đồng phân.

D. (1), (2), (3) cháy đều cho số mol H2O bé hơn số mol CO2.

Câu hỏi 177 :

Có thể phân biệt CH3CHO và C2H5OH bằng phản ứng với


A. Cu(OH)2/NaOH.



B. Na.


C. AgNO3/NH3. 

D. Tất cả đều đúng.

Câu hỏi 182 :

Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A. 2-metylbut-2-en

B. Buta-1,3-đien  

C. But-1-in  

D. But-2-en.

Câu hỏi 183 :

Chất nào sau đây không tham gia phản ứng với hiđro khi có niken xúc tác?

A. Hexan

B. Toluen

C. Stiren

D. Benzen

Câu hỏi 184 :

Oxi hóa etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là:

A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH   

B. K2CO3, H2O, MnO2  

C. C2H5OH, MnO2, KOH   

D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2

Câu hỏi 186 :

Dùng nước brom phân biệt được cặp chất nào sau đây?

A. metan, toluen     

B. etilen, stiren        

C. etilen, propilen   

D. benzen, stiren

Câu hỏi 193 :

Tên thay thế của (CH3)2CHCH2CH2OH là:

A. 2-metylbutan-4-ol  

B. 2-metylbutan-1-ol

C. 3-metylbutanol-1  

D. 3-metylbutan-1-ol

Câu hỏi 194 :

Ancol etylic không tham gia phản ứng với:

A. Na   

B. Cu(OH)2

C. HBr có xúc tác 

D. CuO, đun nóng.

Câu hỏi 195 :

Chất nào có thể phản ứng được với Na, dung dịch NaOH và dung dịch HBr?

A. CH3OC6H4CH2OH  

B. HOC6H4COOH   

C. HOC6H4OH  

D. HOC6H4CH2OH

Câu hỏi 196 :

Nhận xét nào sau đây sai về phenol?

A. Phenol là hợp chất hữu cơ có nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen.

B. Phenol dễ phản ứng thế với dung dịch brom do phân tử có nhóm –OH ảnh hưởng đến vòng benzen.

C. Phenol rất ít tan trong nước lạnh, tan được trong dung dịch kiềm do có phản ứng với kiềm.

D. Dung dịch phenol trong nước làm quì tím hóa đỏ do nó là axit.

Câu hỏi 201 :

Công thức của anđehit no, đơn chức, mạch hở là:

A. CnH2nO2, n 1 

B. CnH2n-2O2, n 2   

C. CnH2nO, n2 

D. CnH2nO, n 1

Câu hỏi 204 :

Câu nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Anđehit bị hidro khử tạo thành ancol bậc 1

B. Anđehit bị dung dịch AgNO3/NH3 oxi hóa tạo thành muối của axit cacboxylic.

C. Dung dịch fomon là dung dịch bão hòa của anđehit fomic có nồng độ trong khoảng từ 37% -40%.

D. 1 mol anđehit đơn chức bất kỳ phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư đều thu được 2 mol Ag.

Câu hỏi 205 :

C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân axit cacboxylic?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 206 :

Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?

A. Anđehit axetic. 

B. Etanol     

C. Axit axetic  

D. Đimetyl ete

Câu hỏi 209 :

Phương pháp nào hiện đại nhất để sản xuất axit axetic?

A. Oxi hóa butan

B. Metanol tác dụng với cacbon oxit.

C. Lên men giấm  

D. Oxi hóa anđehit axetic.

Câu hỏi 211 :

Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan.

A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8.

B. CH4, C2H2, C3H4, C4H10.

C. CH4, C2H6, C4H10, C5H12.  

D. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12.

Câu hỏi 214 :

Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là

A. CnH2n+2 (n ≥1). 

B. CnH2n (n ≥2).        

C. CnH2n-2 (n ≥2). 

D. CnH2n-6 (n ≥6).

Câu hỏi 215 :

Các ankin X, Y, T kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tổng khối lượng 162 đvC. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Số nguyên tử Cacbon của X là 4. 

B. Số nguyên tử Hidro của Y là 8.

C. Số nguyên tử Cacbon của T là 5.

D. Số nguyên tử Hidro của X là 6.

Câu hỏi 217 :

Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được axetilen?

A. Ag2C2.

B. CH4.   

C. Al4C3.  

D. CaC2.

Câu hỏi 221 :

Dãy nào sau đây không phân biệt được từng chất khi chỉ có dung dịch KMnO4?

A. benzen, toluen và stiren. 

B. benzen, etylbenzen và phenylaxetilen.

C. benzen, toluen và hexen.                 

D. benzen, toluen và hexan.

Câu hỏi 222 :

Tính chất nào không phải của benzen

A. Tác dụng với Br2 (to, Fe).        

B. Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4 đặc.

C. Tác dụng với dung dịch KMnO4.

D. Tác dụng với Cl2, ánh sáng.

Câu hỏi 225 :

Công thức của 1 ancol no, mạch hở là CnHm(OH)2. Mối quan hệ của m và n là

A. m = n.  

B. m = n + 2. 

C. m = 2n + 1. 

D. m = 2n.

Câu hỏi 227 :

Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là:

A. NaOH, K, MgO, HCOOH (xt).

B. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xt), K.

C. Ca, CuO (to), C6H5OH , HOCH2CH2OH.      

D. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xt).

Câu hỏi 236 :

Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịch brom?

A. Axit propanoic.

B. Axit metacrylic.

C. Axit 2-metylpropanoic. 

D. Axit acrylic.

Câu hỏi 241 :

Axetilen (C2H2) thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây?


A. Ankan. 


B. Ankin. 

C. Aren. 

D. Anken.

Câu hỏi 242 :

Cho các chất sau: but – 2- en; propen; etan; propin. Chất có đồng phân hình học là


A. but – 2 – en.           B. etan.                  C. propin.               D. propen.


B. etan.

C. propin.

D. propen.

Câu hỏi 244 :

Khi cho buta - l,3 - đien tác dụng với HBr (tỉ lệ mol 1:1) ở 400C sản phẩm chính thu được là


A. CH2 = CH – CHBr – CH3. 


B. CH2 = CH – CH2 – CH2Br.

C. CH3 – CH = CH – CH2Br.  

D. CH3 – CH = CBr – CH3.

Câu hỏi 245 :

Đ tách but – 1 – in ra khỏi hỗn hợp với but – 2 – in, nên


A. dùng phương pháp chưng cất phân đoạn.


B. dùng dung dịch brom.

C. dùng dung dịch AgNO3/NH3, sau đó dùng dung dịch HCl.

D. dùng dung dịch KMnO4.

Câu hỏi 246 :

Nhận xét nào sau đây là sai?


A. Trong các phân tử hiđrocacbon, số nguyên tử H luôn là số chẵn.


B. Các hiđrocacbon có số nguyên tử C nhỏ hơn 5 thì có trạng thái khí ở điều kiện thường.

C. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.

D. Hiđrocacbon mà khi đốt cháy cho số mol CO2 và nước bằng nhau là anken.

Câu hỏi 251 :

Công thức chung của dãy đồng đẳng benzen là


A. CnH2n + 1C6H5, n1 . 


B.  CnH2n – 6n6.

C. CxH, x6 . 

D. CnH2n + 6, n6 .

Câu hỏi 254 :

Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là


A. nước brom, anđehit axetic, dung dịch KOH.


B. dung dịch KCl, dung dịch KOH, kim loại K.

C. nước brom, axit axetic, dung dịch Ba(OH)2.

D. nước brom, kim loại K, dung dịch NaOH.

Câu hỏi 263 :

Dãy các chất tác dụng được với etilen là


A. dung dịch brom, khí hiđro, khí oxi, khí hiđroclorua, nước (H+), dung dịch kali pemanganat.


B. dung dịch natri hiđroxit, khí hiđro, dung dịch natriclorua, dung dịch kali pemanganat, nước vôi trong.

C. dung dịch brom, khí hiđro, nước vôi trong, dung dịch axit bromhiđric, khí oxi.

D. khí oxi, dung dịch axit clohiđric, nước (H+), dung dịch natri hiđroxit, dung dịch brom.

Câu hỏi 264 :

Một hiđrocacbon X có công thức phân tử là C4H8. Cho X tác dụng với H2O (H2SO4, t° ) chỉ thu được một ancol. Tên gọi của X là


A. But 3 en. 


B. But 1 en. 

C. 2 – metylpropen. 

D. But – 2 – en.

Câu hỏi 265 :

Cho sơ đồ phản ứng:  C2H2t°,xtXPd/PbCO3,t°H2Y80°CHBr1:1Z

Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức cấu tạo thu gọn của Z là


A. CH2 = CH CHBr CH3.


B. CH2 = CH CH2 CH2Br.

C. CH3 CH = CH CH2Br. 

D. CH3 CBr = CH CH3.

Câu hỏi 266 :

Công thức cấu tạo: CH3 CH(CH3) CH2 CH2 CH3 ứng với tên gọi nào sau đây?


A. Neopentan. 


B. 2 metylpentan.   

C. Isobutan.  

D. 1,2 đimetylbutan.

Câu hỏi 268 :

Hỗn hợp Y gồm etilen và etan. Để tách riêng từng hóa chất trong Y dùng cặp hóa chất là


A. dd Br2, Zn/ ancol.


B. dd Br2, dd

C. dd AgNO3/ NH3, dd HCl.

D. O2, dd AgNO3/ NH3.

Câu hỏi 271 :

Có những chất sau: xiclopropan, xiclobutan, metylxiclopropan, xiclopentan. Những chất nào có khả năng làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường là


A. xiclopropan.


B. xiclopropan và xiclobutan.

C. xiclopropan và metylxiclopropan.

D. xiclopropan, xiclobutan và metylxiclopropan.

Câu hỏi 272 :

Đáp án nào sau đây là đúng về tính chất vật lý của hiđrocacbon?


A. Tất cả các hiđrocacbon đều ở trạng thái khí.



B. Ankan, anken và ankin đều không tan trong nước.


C. Các ankin có nhiệt độ sôi thấp hơn các anken tương ứng.

D. Ankin nặng hơn nước.

Câu hỏi 273 :

Cho các chất toluen (1), p – xilen (2), stiren (3), naphtalein (4). Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là


A. (1) và (3). 


B. (2); (3) và (4).  

C. (1); (3) và (4).

D.(1) và (2).

Câu hỏi 277 :

Cho sơ đồ chuyến hóa:C2H5OHXYmetyl axetat . X và Y có thể lần lượt là

A. CH3COONa, CH3CHO. 

B. CH3COOH, CH3CHO.               

C. CH3CHO, HCOOCH3.

D. CH3CHO, CH3COOH.

Câu hỏi 278 :

Nhóm chức nào sau đây là nhóm cacboxyl ?


A. (– COOH).


B. (–NH2).

C. (– CHO).

D. (– OH).

Câu hỏi 279 :

Có 3 dung dịch: anđehit axetic, ancol etylic, axit fomic đựng trong 3 lọ mất nhãn. Hoá chất có thể dùng để phân biệt ba dung dịch trên là


A. Quì tím, Cu.


B. quỳ tím, NaOH.

C. Quì tím, dung dịch AgNO3/NH3.   

D. dung dịch AgNO3/NH3, Cu.

Câu hỏi 281 :

Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2  (xúc tác Ni, t0), tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với kim loại K là


A. C2H3CHO, C2H5COOC2H3, C6H5COOH.   


B. C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH.

C. CH3OCH3, CH3CHO, C2H3COOH. 

D. C2H3CH2OH, C2H3CHO, CH3COOC2H5.

Câu hỏi 282 :

Đ trung hòa hoàn toàn 1,18 gam một axit hữu cơ X cần 20ml dung dch NaOH 1M. X là

A. CH3COOH.  

B. C2H5COOH.   

C. C2H3COOH. 


D. C2H4(COOH)2.


Câu hỏi 287 :

Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 – clo – 3 – metylpentan. Công thức cấu tạo của X là


A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2. 


B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3.

C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl.    

D. CH3CH(Cl)CH2CH(CH3)CH3.

Câu hỏi 288 :

Cho but – 1 – en tác dụng với dung dịch HBr thu được là sản phẩm chính là


A. CH3 – CH2 – CHBr – CH2Br.


B. CH3– CH2 CHBr –CH3.

C. CH2Br – CH2 – CH2 – CH2Br.     

D. CH3 –CH2 –CH2 – CH2Br.

Câu hỏi 289 :

Cho thí nghiệm được mô tả như hình vẽ sau:

Cho thí nghiệm được mô tả như hình vẽ sau: (ảnh 1)

Chất rắn X là


A. CH3COONa, CaO, NaOH. 


B. CH3COOH, CaO, NaOH.

C. CH3COONa, NaOH, Ca.

D. CH3COONa, Na2O, NaOH.

Câu hỏi 290 :

Dãy đồng đẳng của axetilen có công thức phân tử chung là

A. CnH2n, n ≥ 2.

B. CnH2n–2, n ≥ 1.

C. CnH2n+2, n ≥ 1.

D. CnH2n–2, n ≥ 2.

Câu hỏi 291 :

Thuốc thử để phân biệt but–1–in và but–2–in là

A. Dung dịch KMnO4.

B. Dung dịch AgNO3/NH3.

C. Dung dịch HBr.  

D. Dung dịch Br2.

Câu hỏi 292 :

Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Để nhận biết ankin và anken ta dùng thuốc thử là dung dịch brom.


B. Đốt cháy hiđrocacbon A thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O, A chỉ có thể là ankin.

C. Tất cả các ankin đều tham gia phản ứng với AgNO3/NH3.

D. Etilen có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.

Câu hỏi 295 :

Cho metan tác dụng với clo (ánh sáng, tỉ lệ mol 1:3) thu được sản phẩm có tên gọi là

A. Metylen clorua. 

B. Clorofom.              

C. Cacbon tetraclorua. 

D. Metyl clorua.

Câu hỏi 296 :

Anken X có công thức cấu tạo: CH3– CH­2– C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là

A. isohexen. 

B. 3–metylpent–3–en.

C. 3–metylpent–2–en. 

D. 2–etylbut–2–en.

Câu hỏi 297 :

Phát biểu nào sau đây sai ?


A. Trong phòng thí nghiệm axetilen được điều chế bằng cách cho CaC2 tác dụng với nước.


B. Để nhận biết khí etilen và khí sunfurơ ta dùng dung dịch brom.

C. Trong phòng thí nghiệm etilen được điều chế từ ancol etylic với xúc tác là H2SO4 đặc (170oC).

D. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.

Câu hỏi 298 :

Khi đốt cháy hoàn toàn một ankan bất kỳ thì thu được


A. Số mol CO2 bằng số mol H2O.  


B. Số mol CO2 lớn hơn số mol H2O.

C. Số mol CO2 lớn hơn hoặc bằng số mol H2O.  

D. Số mol H2O lớn hơn số mol CO2.

Câu hỏi 299 :

Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:


A. CH3COOH, C2H2, C2H4. 


B. C2H5OH, C2H4, C2H2.

C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. 

D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH

Câu hỏi 302 :

Axit nào sau đây có đồng phân hình học ?


A. CH2=CH–COOH


B. CH3–CH=CHCOOH

C. CH2=CH(CH3)COOH  

D. Cả A, B, C  

Câu hỏi 303 :

Phát biểu nào sau đây đúng ?


A. Nhờ tạo được liên kết hiđro với H2O, ba axit đầu đãy đồng đẳng axit ankanoic tan vô hạn vào trong nước, các axit khác chỉ tan có hạn hoặc không tan.



B. Do ảnh hưởng đẩy electron của nhóm OH lên nhóm C=O, phản ứng cộng vào liên kết đôi C= O rất khó thực hiện.


C. Khác với anđehit và tương tự rượu (có liên kết hiđro), các axit cacboxylic là chất rắn hoặc lỏng ở nhiệt độ thường và có nhiệt độ sôi tương đối cao.

D. A, B, C đều đúng.

Câu hỏi 304 :

Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là :


A. CH3CHO.


B. C2H5OH.

C. CH3COOH.

D. C2H6.

Câu hỏi 307 :

Ankan có CTPT C5H12 có bao nhiêu đồng phân?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu hỏi 309 :

Chất X có công thức CH3 – CH(CH3) – CH = CH2. Tên thay thế của X là

A. 2 – metylbut – 3 – en. 

B. 3 – metylbut – 1 – in.

C. 3 – metylbut – 1 – en. 

D. 2 – metylbut – 3 – in

Câu hỏi 310 :

Hiđro hóa hoàn toàn buta – 1,3 – đien, thu được


A. butan.


B. isobutan.

C. isopentan. 

D. pentan.

Câu hỏi 311 :

Đốt cháy số mol như nhau của hai hiđrocacbon mạch hở thu được số mol  như nhau, còn tỉ lệ số mol  của chúng tương ứng là 1 : 1,5. Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Hai hiđrocacbon đều là ankan.

B. Hai hiđrocacbon có thể là ankan và anken.

C. Hai hiđrocacbon có cùng số nguyên tử C.

D. Hai hiđrocacbon là C2H6và C2H4.

Câu hỏi 313 :

Cho các chất sau: etan; eten; etin và but – 1 – in. Kết luận đúng là


A. cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom.


B. có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac.

C. không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemanganat.

D. etan có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.

Câu hỏi 314 :

Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1, 2 – đibrombutan?

A. But – 1 – en.

B. Butan.   

C. But – 1 – in

D. Buta – 1, 3 – đien.

Câu hỏi 316 :

Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt hai khí metan và etilen?


A. Dựa vào tỉ lệ thể tích khí oxi tham gia phản ứng cháy.


B. So sánh khối lượng riêng.

C. Dựa vào tỉ lệ sản phẩm của phản ứng cháy.

D. Dựa vào sự thay đổi màu của dung dịch nước brom.

Câu hỏi 320 :

Dùng AgNO3/NH3 không phân biệt được cặp chất nào sau đây?

A. But – 1 – in và but – 2 – in.

B. But – 1 – in và buta – 1,3 – đien.

C. But – 1 – in và vinylaxetilen.

D. But – 1 – in và but – 2 – en.

Câu hỏi 321 :

CTPT của ankanal có 10,345% H theo khối lượng là :


A. HCHO. 


B. CH3CHO. 

C. C2H5CHO.   

D. C3H7CHO.

Câu hỏi 322 :

(CH3)2CHCHO có tên là :


A. isobutyranđehit.


B. anđehit isobutyric.     

C. 2-metyl propanal.

D. A, B, C đều đúng.

Câu hỏi 323 :

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai khi nói về anđehit fomic ?


A. Ở điều kiện thường HCHO là chất khí mùi cay xốc, không tan trong nước.


B. Thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất khử như H2 (xt : Ni).

C. Thể hiện tính khử khi gặp các chất oxi hóa như dung dịch AgNO3/NH3.

D. HCHO có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp và trùng ngưng.

Câu hỏi 324 :

Anđehit benzoic C6H5CHO có thể tham gia các phản ứng sau :

C6H5CHO    +     H2   to,  Ni    C6H5CH2OH

C6H5CHO    +     O2   to,  xt    C6H5COOH

Câu nào đúng khi nói về phản ứng trên ?

A. Anđehit benzoic chỉ bị oxi hóa.

B. Anđehit benzoic chỉ bị khử.

C. Anđehit benzoic không bị oxi hóa, không bị khử.

D. Anđehit benzoic vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.

Câu hỏi 325 :

Cho chuỗi phản ứng :

          C2H6O      X       Axit axetic    +  CH3OH  Y

CTCT của X, Y lần lượt là :


A. CH3CHO, CH3CH2COOH.


B. CH3CHO, CH3COOCH3.

C. CH3CHO, CH2(OH)CH2CHO. 

D. CH3CHO, HCOOCH2CH3

Câu hỏi 326 :

Trong công nghiệp người ta có thể điều chế CH3COOH bằng phương pháp nào sau đây ?


A. Lên men giấm.


B. Oxi hóa anđehit axetic.

C. Đi từ metanol. 

D. Cả A, B, C.

Câu hỏi 329 :

Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là

A. etan.

B. metan. 

C. propan. 

D. butan.

Câu hỏi 331 :

Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào

A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.  

C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.

B. Phản ứng trùng hợp của anken.

D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.

Câu hỏi 333 :

X là hỗn hợp gồm hai anken (ở thể khí trong điều kiện thường). Hiđrat hóa X được hỗn hợp Y gồm 4 ancol (không có ancol bậc III). X gồm

A. propen và but-1-en.    

B. etilen và propen.

C. propen và but-2-en.   

D. propen và 2-metylpropen.

Câu hỏi 337 :

Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là

A. CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH.  

B. Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác).

C. NaOH, MgO, HCOOH (xúc tác).       

D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác).

Câu hỏi 341 :

Stiren không có khả năng phản ứng với

A. dung dịch Brom.   

B. H2, Ni xúc tác.

C. dung dịch KMnO4.       

D. dung dịch AgNO3/NH3.

Câu hỏi 345 :

Thứ tự sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của CH3COOH ; C2H5OH ; CO2 và C6H5OH là :


A. C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH.


B. CH3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH.

C. C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH.

D. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < CO2.

Câu hỏi 346 :

Tên gọi nào sau đây không đúng với công thức cấu tạo:

A. CH3-CH2-COOH axit propionic  

B. CH2=CH-COOH axit acrylic

C. C6H5-COOH axit benzoic.

D. CH3-COOH axit metanoic.

Câu hỏi 351 :

Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12

A. 3 đồng phân.

B. 4 đồng phân. 

C. 5 đồng phân.

D. 6 đồng phân

Câu hỏi 352 :

Stiren không phản ứng được với

A. dung dịch Br2.  

B. H2 ,Ni,to.

C. dung dịch KMnO4.      

D. dung dịch NaOH.

Câu hỏi 353 :

Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là

A. 1-clo-2-metylbutan. 

B. 2-clo-2-metylbutan.

C. 2-clo-3-metylbutan.  

D. 1-clo-3-metylbutan.

Câu hỏi 354 :

Anken X có công thức cấu tạo CH3–CH­2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là

A. isohexan. 

B. 3-metylpent-3-en.

C. 3-metylpent-2-en.

D. 2-etylbut-2-en.

Câu hỏi 356 :

Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic (ancol no, đơn chức, mạch hở)

A. CnH2n + 1O.

B. ROH.

C. CnH2n + 1OH.  

D. CnH2n O.

Câu hỏi 357 :

Bậc của ancol là

A. bậc cacbon lớn nhất trong phân tử.

B. bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH.

C. số nhóm chức có trong phân tử.    

D. số cacbon có trong phân tử ancol.

Câu hỏi 358 :

Chất dùng để điều chế ancol etylic bằng phương pháp sinh hóa là

A. Anđehit axetic. 

B. Etylclorua. 

C. Etilen.  

D. Tinh bột.

Câu hỏi 361 :

Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là

A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3.   

B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH.

C. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO.    

D. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO.

Câu hỏi 362 :

Cho các chất sau: phenol, etan, etanol và propan - 1- ol. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là

A. phenol.  

B. etan.                   

C. etanol.  

D. propan - 1 - ol.

Câu hỏi 363 :

Trong những dãy chất sau đây, các chất đồng phân của nhau là

A. CH3-CH2-CH2-OH, C2H5OH. 

B. C2H5OH, CH3-O-CH3.

C. C4H10­, C­6H6.    

D. CH3-O-CH3, CH3CHO.

Câu hỏi 364 :

Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi lần lượt là:

A. phenyl và benzyl.

B. vinyl và anlyl.     

C. anlyl và Vinyl.  

D. benzyl và phenyl.

Câu hỏi 365 :

Nếu phân biệt các hiđrocacbon thơm: benzen, toluen và stiren chỉ bằng một thuốc thử thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây?

A. dung dịch KMnO4

B. dung dịch Br2.     

C. dung dịch HCl. 

D. dung dịch NaOH.

Câu hỏi 367 :

Phương pháp điều chế etilen trong phòng thí nghiệm là:

A. Crackinh ankan.

B. Cho C2H2 tác dụng với H2, xúc tác Pd/PbCO3.  

C. Tách H2 từ etan. 

D. Đun C2H5OH với H2SO4 đặc ở 170oC.

Câu hỏi 368 :

Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ?


A. CH3CHO ; C2H5OH ; CH3COOH.


B. CH3CHO ; CH3COOH ; C2H5OH.

C. C2H5OH ; CH3COOH ; CH3CHO.

D. CH3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO.

Câu hỏi 374 :

Hợp chất nào có thể là ankin?

A. C6H6. 

B. C4H4.   

C. C2H2. 

D. C8H8.

Câu hỏi 377 :

Phát biểu nào không đúng về stiren


A. Stiren làm mất màu dung dịch thuốc tím.


B. Sản phẩm trùng hợp của stiren có tên gọi tắt là PS.

C. Tên gọi khác của stiren là vinylbenzen.

D. Striren chỉ làm mất màu dung dịch brom khi đun nóng

Câu hỏi 379 :

Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

A. C2H5OH + HBr 

B. C2H5OH + NaOH .

C. C2H5OH + Na .

D. C2H5OH + CuO .

Câu hỏi 380 :

Tên gọi nào sau đây không đúng với công thức cấu tạo:

A. CH3-CH2-COOH axit propionic       

B. CH2=CH-COOH axit acrylic

C. C6H5-COOH axit benzoic.    

D. CH3-COOH axit metanoic.

Câu hỏi 381 :

Cho 4 chất: X (C2H5OH); Y (CH3CHO); Z (HCOOH); G (CH3COOH). Nhiệt độ sôi đ­ợc sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:

A. Y < X< Z< G.   

B. Z < X< G< Y.      

C. X < Y< Z< G.  

D. Y< X< G < Z.

Câu hỏi 382 :

Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:

A. CH3COOH, C2H2, C2H4.    

B. C2H5OH, C2H4, C2H2.

C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. 

D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH

Câu hỏi 384 :

C4H9OH có bao nhiêu đồng phân ancol?

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

Câu hỏi 386 :

Cho một mẩu natri vào ống nghiệm đựng phenol nóng chảy, thấy


A. sủi bọt khí


B. màu hồng xuất hiện.  

C. thoát khí màu vàng.

D. có kết tủa trắng.

Câu hỏi 395 :

Chất nào trong các chất sau đây là dẫn xuất hidrocacbon?


A. KCN                     



B. Na2CO3                 


C. CHCl3                   

D. C2H4

Câu hỏi 396 :

Nếu tỉ khối hơi của X so với oxi là 2 thì phân tử khối của X là


A. 32.                        



B. 64.                         


C. 36.                        

D. 72.

Câu hỏi 397 :

Chất X có công thức phân tử C3H6O3. Công thức đơn giản nhất của X là


A. C3H6O3.



B. CH2O.                   


C. C3H4O2.                

D. C2H4O2.

Câu hỏi 398 :

Chất nào sau đây chỉ chứa liên kết đơn trong phân tử?


A. Axetilen.               



B. Metan.                   


C. Etilen.                   

D. Buta-1,3-đien.

Câu hỏi 399 :

Butan có công thức phân tử là:


A. C2H6.                    



B. C3H8.                     


C. C4H10.                   

D. C3H6.

Câu hỏi 400 :

Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol ankan X thì thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là


A. C5H12.                   



B. C4H10.                   


C. C2H6.                    

D. C3H8.

Câu hỏi 401 :

Phân tử propilen chứa mấy liên kết π?


A. 3.                          



B. 2.  


C. 4.

D. 1.

Câu hỏi 402 :

Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom?


A. Metan.                  



B. Propan.                  


C. Benzen.                 

D. Etilen

Câu hỏi 403 :

Công thức phân tử chung của ankađien là


A. CnH2n + 2  (n ≥ 1).   



B. CnH2n (n ≥ 2).        


C. CnH2n – 2 (n ≥ 3).    

D. CnH2n – 6 (n ≥ 6).

Câu hỏi 404 :

Phương pháp điều chế etilen trong phòng thí nghiệm là


A. Crackinh ankan.                                       



B. Cho C2H2 tác dụng với H2 (xt: Pd/BaSO4)


C. Tách H2 từ etan.                                       

D. Đun C2H5OH với H2SO4 đặc ở 170 °C.

Câu hỏi 405 :

Sản phẩm chính tạo thành phản ứng cộng brom vào buta-1,3-đien (cộng 1,4) (tỉ lệ mol 1:1) là


A. CH3CHBrCH=CH2.                                 



B. CH2BrCH=CHCH2Br.                              


C. CH2BrCH2CH=CH2.                                

D. CH3CH=CBrCH3.

Câu hỏi 406 :

Ankin CH3-C≡C-CH3 có tên thay thế là


A. but-1-in.                



B. but-2-in.                


C. metylpropin.         

D. meylbut-1-in.

Câu hỏi 407 :

Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam axetilen cần dùng vừa đủ V ml khí oxi (đktc). Giá trị của V là


A. 5600                                



B. 1120                                 


C. 2800                                

D. 2240

Câu hỏi 408 :

Cho sơ đồ: C6H6 (benzen) + HNO3 đặc H2SO4(d),to1:1 X + Y. Biết X là chất hữu cơ. X có công thức là


A. C6H4(NO2)2           



B. C6H3(NO2)3.          


C. C6H5(NO2)2.          

D. C6H5NO2.

Câu hỏi 409 :

Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. X là chất nào sau đây?


A. benzen                  



B. etilen                     


C. propen                   

D. stiren.

Câu hỏi 410 :

Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng?


A. benzen                  



B. toluen                    


C. propan                   

D. Metan

Câu hỏi 411 :

Hoá chất nào sau đây được sử dụng để phân biệt các chất lỏng sau: benzen và stiren?


A. dung dịch KMnO4          



B. dung dịch AgNO3/NH3                                           


C. dung dịch NaOH                                      

D. khí H2/ xúc tác Ni

Câu hỏi 413 :

Công thức phân tử chung của ancol no, đơn chức, mạch hở:


A. CnH2n + 2Ox (x ≥ 2) 



B. CnH2n + 2O (n ≥ 1)  


C. CnH2n + 1OH (n ≥ 1)

D. CnH2nO (n ≥ 2)

Câu hỏi 414 :

Xăng E5 có chứa 95% là xăng RON A92 (được sản xuất từ dầu mỏ) và 5% etanol. Công thức của etanol là


A. C2H6                      



B. CH3CHO               


C. C2H5OH                

D. CH3COOH

Câu hỏi 415 :

Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?


A. CH3OH                 



B. C2H5OH                


C. C2H5OC2H5          

D. CH3OCH3

Câu hỏi 416 :

Đun nóng ancol etylic (C2H5OH) với H2SO4 đặc ở khoảng 140oC thu được ete có công thức là


A. C2H4.     



B. C2H5OC2H5.          


C. C3H6.                    

D. CH3OCH3.

Câu hỏi 417 :

Cho 9,2 gam glixerol tác dụng hoàn toàn với Na (dư) thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là


A. 1,12.                      



B. 2,24.                      


C. 0,56.                      

D. 3,36

Câu hỏi 418 :

Nhỏ dung dịch brom vào dung dịch phenol ta thấy xuất hiện


A. kết tủa vàng          


 



B. kết tủa trắng          


 


C. dung dịch màu trắng                                


 

D. dung dịch màu vàng

Câu hỏi 419 :

Hợp chất thơm nào sau đây không thuộc họ phenol?


A. Media VietJack            


B. Media VietJack

C. Media VietJack

D. Media VietJack

Câu hỏi 420 :

Cho các chất: Na, NaOH, dung dịch Br2, dung dịch NaHCO3. Phenol tác dụng với mấy chất


A. 3                           



B. 2                            


C. 1                           

D. 4

Câu hỏi 421 :

Cho các chất: Metan, etilen, buta-1,3-đien, axetilen, benzen, toluen, stiren, ancol etylic, phenol. Có mấy chất làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường


A. 5.                          



B. 6.                           


C. 7.                          

D. 8.

Câu hỏi 422 :

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:

Media VietJack

Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây?


A. NH4Cl + NaOH toNaCl + NH3 + H2O



B. NaCl + H2SO4 to NaHSO4 + HCl


C. C2H5OH H2SO4(d),toC2H4 + H2O

D. CH3COONa + NaOH CaO,toNa2CO3 + CH4

Câu hỏi 426 :

Số đồng phân ancol có CTPT C3H8O là


A. 3.                                  



B. 2.                                  


C. 4.                                  

D. 1.

Câu hỏi 428 :

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thì thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 15,3 gam nước. Công thức phân tử của hai ancol là:


A. C4H10O, C5H12O.          



B. C3H8O, C4H10O.           


C. C2H6O, C3H8O.            

D. CH4O, C2H6O.

Câu hỏi 429 :

Cho sơ đồ chuyển hóa:

But-1-in Pb/PbCO3,to+H2  A +HCl  B+NaOH C 170oC+H2SO4

Tên của E là :


A. Propen.                        



B. Đibutyl ete.                   


C. Isobutilen.                    

D. But-2-en.

Câu hỏi 430 :

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp CH4, C3H4, C2H4, C4H10 thu được 35,2 gam CO2 và 21,6 gam H2O. Giá trị của m là:


A. 12.                                



B. 56,8.                             


C. 10,8.                             

D. 14,4.

Câu hỏi 431 :

Cho m gam hỗn hợp X gồm ancol metylic và phenol phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Nếu cho cùng lượng hỗn hợp X trên tác dụng với Br2 dư thì thu được 16,55 gam kết tủa trắng. Giá trị của m là


A. 12,6.                             



B. 9,3.                               


C. 9,5.                               

D. 7,9.

Câu hỏi 432 :

Toluen không phản ứng với chất nào sau đây?


A. Dung dịch Br2.             



B. H2/Ni, to.                       


C. KMnO4/to.                    

D. HNO3/H2SO4 đặc.

Câu hỏi 433 :

Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?


A. CO, CaC2.                    



B. CH3Cl, C6H5Br.            


C. NaHCO3, NaCN.          

D. CO2, CaCO3.

Câu hỏi 434 :

Để chứng minh sự ảnh hưởng qua lại của nhóm –OH và vòng benzen trong phenol (C6H5OH) thì cần cho phenol tác dụng với các chất nào sau đây?


A. Na và nước Br2.                                                  



B. Quỳ tím và nước Br2.


C. Dung dịch NaOH và nước Br2.                           

D. Dung dịch NaOH và khí CO2.

Câu hỏi 435 :

Ankađien liên hợp là:


A. ankađien có 2 liên kết đôi C=C liền nhau.



B. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 1 liên kết đơn.


C. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách xa nhau.

D. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 2 nối đơn.

Câu hỏi 436 :

Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: etylen glicol; propan-1,2-điol, ancol etylic, glixerol, propan-1,3-điol, stiren. Số chất tác hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là:


A. 3.                                  



B. 4.                                  


C. 5.                                  

D. 2.

Câu hỏi 437 :

Hợp chất (X) có CTĐGN là CH3O. CTPT nào sau đây ứng với (X)?


A. CH3O2.                         



B. C2H6O2.                        


C. CH3O.                          

D. C2H6O3.

Câu hỏi 438 :

Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. Công thức phân tử của metan là?


A. C2H4.                            



B. C6H6.                            


C. C2H2.                            

D. CH4.

Câu hỏi 439 :

Công thức cấu tạo của stiren là:


A. C6H5-CH=CH2.            



B. C6H5CH2CH3.               


C. C6H6.                            

D. C6H5CH3.

Câu hỏi 441 :

Xác định công thức cấu tạo thu gọn của hợp chất sau:

      H   H  H   OHCCCCOH      H   H   H


A. CH3CH2CHOHCHO.   



B. CH3CH2COOH.            


C. CH3CH2CH2COOH.     

D. CH3CH2CH2OH.

Câu hỏi 442 :

Cho phản ứng sau: (CH3)2CHCH2CH3 + Cl2 askt  phản ứng trên có thể tạo thành bao nhiêu sản phẩm thế monoclo?


A. 2.                                  



B. 5.                                  


C. 3.                                  

D. 4.

Câu hỏi 443 :

Chất nào thuộc dãy đồng đẳng của axetilen?


A. CH3CH2CH3.                



B. CH3-CºC-CH3              


C. CH2 =CH-CH=CH2.     

D. CHºC-CH=CH2.

Câu hỏi 444 :

Cho 5,18 gam hỗn hợp A gồm (metanol, ancol anlylic, etanđiol và glixerol tác dụng với Na dư thu được 1,568 lít khí ở đktc. Nếu đốt cháy hoàn toàn 5,18 gam hỗn hợp trên thì thu được 0,27 mol H2O. Phần trăm khối lượng ancol anlylic trong hỗn hợp A gần nhất với giá trị nào sau đây?



A. 33,6%.                         



            




B. 33,0%.                          



       




C. 34,6%.                         



 


D. 34,0%.


Câu hỏi 446 :

Cho sơ đồ điều chế như sau
Media VietJack
Khí X có thể là khí nào sau đây?


A. C2H6.                            



B. CH4.                             


C. NH3.                             

D. C2H2.

Câu hỏi 447 :

Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là:


A. Thường xảy ra rất nhanh cho một sản phẩm duy nhất.



B. Thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.


C. Thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.

D. Thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định.

Câu hỏi 448 :

Số liên kết σ  và liên kết π  trong phân tử vinylaxetilen lần lượt là?


A. 7 và 2.                          



B. 7 và 3.                          


C. 3 và 2.                          

D. 3 và 3.

Câu hỏi 449 :

Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6 gam C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột Fe) với hiệu suất phản ứng đạt 80% là:


A. 18 gam.                        



B. 16 gam.                        


C. 20 gam.                        

D. 14 gam.

Câu hỏi 450 :

Chất nào sau đây là ancol?


A. CH3-O-CH3.                 



B. CH3OH.                        


C. HCHO.                         

D. C2H5COOH.

Câu hỏi 451 :

Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?


A. K.                                 



B. HCl.                              


C. CH3COOH.                  

D. NaHCO3.

Câu hỏi 452 :

Cho dãy chất: C3H6, C2H6, C2H4, C3H8. Số chất tham gia phản ứng trùng hợp là?


A. 2.                                  



B. 3.                                  


C. 4.                                  

D. 1.

Câu hỏi 453 :

Một hỗn hợp gồm etilen và axetilen có thể tích 6,72 lít (đktc). Cho hỗn hợp đó qua dung dịch brom dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng brom phản ứng là 64 gam. Phần % về thể tích etilen và axetilen lần lượt là


A. 66,67% và 33,33%.                                            



B. 65,66% và 34,34%.


C. 40,00% và 60,00%.                                            

D. 60,00% và 40,00%.

Câu hỏi 454 :

Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, N), thu được 16,80 lít khí CO2, 2,80 lít N2 (các thể tích đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. CTPT của X là


A. C3H7N.                         



B. C4H9N.                         


C. C3H9N.                         

D. C2H7N.

Câu hỏi 456 :

Số đồng phân cấu tạo của ancol C4H10O bị oxi hóa không hoàn toàn bằng CuO tạo ra andehit là:


A. 1.                               



B. 3.                                


C. 2.                               

D. 4.

Câu hỏi 457 :

Ankin nào sau đây không phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3?


A. CH≡CH.



B. CH≡C-CH3.                


C. CH3-C≡C-CH3.          

D. CH≡C-CH2-CH3

Câu hỏi 458 :

Cho các hợp chất sau: etilen, buta-1,3-dien, axetilen, etylaxetilen, but-2-in. Số hợp chất vừa làm mất màu dung dịch Brom, vừa làm mất màu dung dịch KMnO4, vừa phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng nhạt là


A. 4.                               



B. 3.                                


C. 1.                               

D. 2.

Câu hỏi 459 :

Số nguyên tử H trong phân tử 2,3-dimetylbutan là


A. 16.                             



B. 12.                              


C. 14.                             

D. 18.

Câu hỏi 460 :

Số liên kết π (pi) trong phân tử andehit axetic?


A. 1.                               



B. 2.                                


C. 3.                               

D. 4.

Câu hỏi 461 :

Hợp chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?


A. CH3OCH3.                 



B. CH3-CH3.                   


C. CH3CH2CH2OH.        

D. CH3CH2OH.

Câu hỏi 463 :

Hợp chất nào sau đây không thuộc dãy đồng đẳng của benzen?


A. p-xilen.                      



B. Toluen.                       


C. Etylbenzen.                

D. Vinylbenzen.

Câu hỏi 464 :

Công thức phân tử của toluen là:


A. C6H6.                         



B. C7H8.                          


C. C7H14.                        

D. C8H8.

Câu hỏi 465 :

Cho các phát biểu sau:

(1) etilen có đồng phân hình học.                   

(2) isopren là ankadien liên hợp.

(3) trime hóa axetilen tạo ra được benzen.

(4) C3H6 có hai đồng phân cấu tạo anken.

Phát biểu đúng là:


A. 4, 1.                           



B. 2, 3.                            


C. 1, 2.                           

D. 3, 4.

Câu hỏi 466 :

Tên gọi của ankan CH3-CH(CH3)-CH(C2H5)-CH3 là:


A. 2,3-đimetylpentan.                                     



B. 2-metyl-3-metylpentan.


C. 2-etyl-3-metylbutan.                                  

D. 3-etyl-2-metylbutan

Câu hỏi 467 :

Tên gọi khác của stiren là:


A. etylbenzen.                 



B. vinylbenzen.               


C. o-xilen.                      

D. toluen.

Câu hỏi 468 :

2, 4, 6-tribromphenol là hợp chất kết tủa màu trắng sinh ra khi cho phenol phản ứng với dung dịch brom. Hợp chất đó có phân tử khối là: (Cho Br=80, C=12, H=1).


A. 336.                           



B. 332.                            


C. 334.                           

D. 331.

Câu hỏi 469 :

Tên thay thế của CH2=CH2 là


A. eten.                           



B. axetilen.                      


C. etan.                           

D. etilen.

Câu hỏi 470 :

Đốt cháy a mol hợp chất X thu được b mol CO2 và c mol nước, với b – c = 3a. Hợp chất nào sau đây thỏa mãn điều kiện trên.


A. C6H14.                        



B. C7H8.                          


C. C9H18.                        

D. C8H8.

Câu hỏi 472 :

Phản ứng hóa học đặc trưng của ankan là:


A. phản ứng cháy.          



B. phản ứng thế.             


C. phản ứng trùng hợp.   

D. phản ứng cộng.

Câu hỏi 473 :

Ancol etylic và phenol đều tác dụng được với chất nào sau đây?


A. dung dịch brom.         



B. NaOH.                       


C. axit HCl.                    

D. Na.

Câu hỏi 474 :

Hợp chất nào dưới đây thuộc dãy đồng đẳng của axit cacboxylic?


A. CH3-COOH.              



B. CH3-CHO.                 


C. CH3-OH.                    

D. CH3-O-CH3.

Câu hỏi 476 :

Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,38g hỗn hợp ba ancol đơn chức thấy thoát ra 0,336 lít H2 (đktc). Khối lượng muối natri ancolat thu được là: (Cho Na = 23, C = 12, H = 1, O = 16)


A. 1,86g.                        



B. 2,85g.                         


C. 2,04g.                        

D. 2,06g.

Câu hỏi 477 :

Trùng hợp hợp chất nào sau đây có thể tạo ra polietilen?


A. CH2=CH-CH=CH2.    



B. CH≡CH.                     


C. CH2=CH2.                  

D. CH2=CH-CH3.

Câu hỏi 478 :

Một ankan X có thành phần phần trăm về khối lượng của H là 17,241%. Ankan đó phản ứng với clo (có chiếu sáng) có thể thu được tối đa 2 sản phẩm thế monoclo. Công thức cấu tạo của ankan X là (Cho C=12, H=1).


A. CH3-CH3.                                                   



B. CH3-CH2-CH2-CH3.


C. CH3-CH2-CH3.                                           

D. CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3.

Câu hỏi 479 :

Ankan có công thức phân tử chung là:


A. CnH2n+2O.                  



B. CnH2n-2.                      


C. CnH2n-6.                      

D. CnH2n+2.

Câu hỏi 480 :

Cho từ từ axit axetic đến dư vào bột CaCO3. Hiện tượng quan sát được là:


A. sủi bọt khí, CaCO3 tan hết.



B. CaCO3, không sủi bọt khí.


C. CaCO3 không tan.

D. dung dịch chuyển từ không màu sang màu trắng.

Câu hỏi 481 :

Axit axetic phản ứng với tất cả các chất nào trong dãy chất nào sau đây?


A. Na, NaOH, Cu(OH)2.                                 



B. Na, KOH, Cu.


C. CaCO3, Cu(OH)2, Ag.                                

D. Na2CO3, NaCl, CuO.

Câu hỏi 482 :

Andehit nào khi hòa tan trong nước cho ra dung dịch có tên là fomon?


A. CH3CH2CH2CHO.                                     



B. CH3CHO.


C. CH3CH2CHO.                                            

D. HCHO.

Câu hỏi 483 :

Hợp chất nào là ancol bậc một?


A. CH3-CH(OH)-C2H5.                                  



B. CH3-CH2OH.


C. (CH3)3C(OH).                                            

D. (CH3)2C(OH)-C2H5.

Câu hỏi 486 :

Hiđrocacbon là hợp chất hữu cơ mà phân tử


A. chỉ chứa hiđro.                                              



B. chỉ chứa cacbon.


C. chỉ gồm hiđro và cacbon.                              

D. không chứa hiđro và cacbon.

Câu hỏi 487 :

Công thức tổng quát của anken là


A. CnH2n (n 2).            



B. CnH2n - 2 (n 2).         


C. CnH2n + 2 (n 1).        

D. CnH2n - 2 (n 3).

Câu hỏi 488 :

CH2 = CH – CH2 – CH3 có tên thay thế là


A. but – 2 – en.              



B. but – 1 – en.               


C. prop – 1 – en.            

D. pent – 1 – en.

Câu hỏi 489 :

Ankađien là hiđrocacbon


A. không no, mạch hở trong phân tử có chứa 2 liên kết đôi.



B. no, mạch hở trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn.


C. không no, mạch hở trong phân tử có chứa 1 liên kết ba.

D. không no, mạch hở trong phân tử có chứa 1 liên kết đôi.

Câu hỏi 490 :

Tên thay thế của CH ≡ CH là


A. etin.                           



B. propin.                       


C. but – 1 – in.               

D. but – 2 – in.

Câu hỏi 491 :

Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là


A. CnH2n+6 (n 6).         



B. CnH2n-6 (n 3).          


C. CnH2n-6 (n 2).          

D. CnH2n-6 (n 6).

Câu hỏi 492 :

Chất X có công thức phân tử C6H6. Tên gọi của X là


A. benzen.                      



B. etilen.                         


C. propan.                      

D. axetilen.

Câu hỏi 493 :

Để phân biệt benzen và toluen dùng


A. dung dịch KMnO4, đun nóng.                       



B. brom (có xúc tác bột Fe).


C. dung dịch HNO3.                                          

D. dung dịch brom

Câu hỏi 494 :

Tên thay thế của C2H5OH là


A. etanol.                       



B. ancol metylic.            


C. metanol.                    

D. ancol etylic.

Câu hỏi 495 :

Ancol no, đơn chức tác dụng được với CuO tạo anđehit là


A. ancol bậc 1 và 2.       



B. ancol bậc 1.               


C. ancol bậc 3.               

D. ancol bậc 2.

Câu hỏi 496 :

Phenol là hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa


A. nhóm – OH liên kết với nguyên tử cacbon no.



B. nhóm – OH.


C. vòng benzen.

D. nhóm – OH liên kết trực tiếp với vòng benzen.

Câu hỏi 497 :

Dung dịch phenol (C6H5OH) không phản ứng được với chất nào sau đây?


A. NaOH.                      



B. NaCl.                         


C. Br2.                           

D. Na.

Câu hỏi 498 :

Chất X có công thức cấu tạo là CH3CHO. Tên thay thế của X là


A. metanal.                     



B. etanal.                        


C. propanal.                   

D. butanal.

Câu hỏi 499 :

Chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là


A. CH3CHO.                  



B. CH3OH.                     


C. C6H5OH.                   

D. CH3COOH.

Câu hỏi 500 :

Tên thường gọi của hợp chất CH3COOH là


A. axit fomic.                 



B. ancol etylic.               


C. anđehit axetic.           

D. axit axetic.

Câu hỏi 501 :

Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là


A. CH3COOH.               



B. CH3CHO.                  


C. CH3CH3.                   

D. CH3CH2OH.

Câu hỏi 502 :

Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol C3H8, thu được V lít CO2­ (ở đktc). Giá trị của V


A. 3,36.                          



B. 2,24.                          


C. 4,48.                          

D. 6,72.

Câu hỏi 503 :

Chất không phản ứng được với AgNO3/NH3


A. but-2-in.                    



B. propin.                       


C. axetilen.                     

D. but-1-in.

Câu hỏi 504 :

Tính chất nào không phải của benzen?


A. Tác dụng với dung dịch KMnO4.                  



B. Tác dụng với HNO3(đ)/H2SO4(đ).


C. Tác dụng với Br2 (to, Fe).                              

D. Tác dụng với Cl2 (as).

Câu hỏi 505 :

Dãy gồm các chất đều phản ứng được với C2H5OH là


A. CuO, HBr, K2CO3.    



B. NaOH, CuO, HBr.     


C. Na, HBr, Mg(OH)2.   

D. Na, CuO, HBr.

Câu hỏi 506 :

Để phân biệt dung dịch phenol (C6H5OH) với ancol etylic (C2H5OH), ta dùng thuốc thử là


A. dung dịch NaCl.        



B. nước brom.                


C. quỳ tím.                     

D. kim loại Na.

Câu hỏi 507 :

Cho phương trình hóa học sau:

CH3CHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 to  X + 2Ag +2NH4NO3. Chất X có công thức cấu tạo là


A. CH3 – COONH4.       



B. AgC CAg.              


C. HCOONH4.               

D. CH3 - COOH.

Câu hỏi 508 :

Cho 11 gam CH3CHO tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là


A. 16,2.                          



B. 10,8.                          


C. 27.                             

D. 54.

Câu hỏi 509 :

Cho 0,5 ml dung dịch chất X vào ống nghiệm, sau đó nhỏ tiếp từng giọt nước brom, đồng thời lắc nhẹ ống nghiệm, thấy có kết tủa trắng xuất hiện. Chất X là


A. etanol.                       



B. phenol.                      


C. benzen.                      

D. glixerol.

Câu hỏi 513 :

Công thức chung của ankan là


A. CnHn+2 (n ≥ 1).           



B. CnH2n+2(n ≥ 1).        


C. CnH2n (n ≥ 1).   

D. CnH2n-2(n ≥ 2).

Câu hỏi 514 :

Các ankan không tham gia loại phản ứng nào


A. Phản ứng thế.             



B. Phản ứng cộng.          


C. Phản ứng tách.            

D. Phản ứng cháy.

Câu hỏi 515 :

1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom?


A. 1 mol.                         



B. 1,5 mol.                      


C. 2 mol.                         

D. 0,5 mol.

Câu hỏi 516 :

Công thức chung: CnH2n-2 (n ≥ 2) là công thức của dãy đồng đẳng:


A. Ankin.             



B. Ankadien         


C. Ankan.             

D. Anken.

Câu hỏi 517 :

Theo IUPAC: CH3-CH2-CH2-C≡CH có tên thay thế là:


A. pent-1-in.         



B. pent-2-in.         


C. pent-3-in.             

D. etylmetylaxetilen.

Câu hỏi 518 :

Dãy đồng đẳng benzen có công thức chung là


A. CnH2n+2.                      



B. CnH2n-2.            


C. CnH2n-4.            

D. CnH2n-6.

Câu hỏi 519 :

Công thức phân tử của Stiren là


A. C6H6.               



B. C7H8.                


C. C8H8.                

D. C8H10.

Câu hỏi 520 :

Phản ứng của benzen với các chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa ?


A. HNO3 đậm đặc.                              



B. HNO3 đặc/H2SO4 đặc.


C. HNO3 loãng/H2SO4 đặc.                          

D. HNO2 đặc/H2SO4 đặc.

Câu hỏi 521 :

Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng?


A. benzen             



B. toluen               


C. propan              

D. metan

Câu hỏi 522 :

Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức C8H10 là


A. 4            



B. 2                       


C. 3                      

D. 5

Câu hỏi 523 :

Bậc của ancol là:


A. bậc cacbon lớn nhất trong phân tử.



B. bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH.


C. số nhóm chức có trong phân tử.               

D. số cacbon có trong phân tử ancol.

Câu hỏi 524 :

Tên thay thế của C2H5OH là:


A. Ancol etylic.    



B. Ancol metylic.  


C. Metanol. 

D. Etanol.

Câu hỏi 525 :

Điều kiện của phản ứng tách nước: CH3-CH2-OH → CH2 = CH2 + H2O là


A. H2SO4 đặc, 100oC.                                



B. H2SO4 đặc, 170oC.


C. H2SO4 đặc, 120oC.                                     

D. H2SO4 đặc, 140oC.

Câu hỏi 526 :

Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có


A. nhóm – OH.



B. nhóm – OH liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc hiđrocacbon.


C. nhóm – OH liên kết với gốc hiđrocacbon

D. nhóm – OH liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc hiđrocacbon no.

Câu hỏi 527 :

Công thức tổng quát của ancol no, đơn chức, mạch hở là:


A. CnH2n+2-OH (n ≥ 1).                                   



B. CnH2n+1-OH (n ≥ 1).          


C. CnH2n-2-OH (n ≥ 2).                                   

D. CnH2n-1OH (n ≥ 2).

Câu hỏi 528 :

Khi ủ men rượu, người ta thu được một hỗn hợp chủ yếu gồm nước, ancol etylic và bã rượu. Muốn thu được ancol etylic người ta dùng phương pháp nào sau đây?


A. Phương pháp chiết lỏng – lỏng.                      



B. phương pháp chưng cất.


C. Phương pháp kết tinh.                                     

D. Phương pháp chiết lỏng – rắn.

Câu hỏi 530 :

Một chai ancol etylic có nhãn ghi 35o có nghĩa là?


A. cứ 65ml nước thì có 35ml ancol nguyên chất.    



B. cứ 100g dung dịch thì có 25g ancol nguyên chất.


C. cứ 75ml nước thì có 25ml ancol nguyên chất.    

D. cứ 100g dung dịch thì có 25ml ancol nguyên chất.

Câu hỏi 531 :

Cho 9,6 gam ancol metylic (CH3OH) tác dụng với một lượng vừa đủ Na tạo ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là


A. 0,28.                        



B. 2,24.                          


C. 3,36.                           

D. 1,12.

Câu hỏi 532 :

CH3CHO có tên gọi là


A. anđehit axetic.        



B. fomanđehit.            


C. axit axetic.                  

D. etanol.

Câu hỏi 533 :

Công thức phân tử của anđehit no, đơn chức, mạch hở là:


A. CnH2nO (n >1). 



B. CnH2n+2O (n 1).        


C. CnH2nO(n 1). 

D. CnH2n+2O (n >1).

Câu hỏi 534 :

Tên thay thế của CH3-CH2-CH2-CHO là


A. propan-1-al.                   



B. propanal.          


C. butan-1-al.                     

D. butanal.

Câu hỏi 535 :

Chất nào dưới đây không phải là anđehit?


A. H-CH=O.                                 



B. O=CH-CH=O.      


C. CH3-CO-CH3.                            

D. CH3-CH=O.

Câu hỏi 536 :

Cho 1,32 gam CH3CHO tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 / NH3 đến khi phản ứng hoàn toàn thu m gam được kết tủa. Giá trị của m là


A. 4,68.                     



B. 4,8.                       


C. 6,48.                 

D. 3,24.

Câu hỏi 537 :

Chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu?


A. CH3CHO.            



B. HCOOH.    


C. C2H5OH.          

D. HCOOCH3.

Câu hỏi 538 :

Giấm ăn có công thức hóa học là


A. CH3COOH.                



B. HCOOH.                   


C. C2H5COOH.       

D. CH3CHO.

Câu hỏi 539 :

Dung dịch axit axetic không phản ứng được với


A. NaHCO3.                    



B. Mg.                             


C. NaNO3.                      

D. NaOH.

Câu hỏi 540 :

Cho mẩu Na vào 3 ml etanol, khí thu được sau phản ứng đốt trên ngọn lửa đèn cồn cho ngọn lửa có màu:


A. xanh mờ.                   



B. đỏ.                               


C. tím.        

D. da cam.

Câu hỏi 545 :

Phản ứng đặc trưng của các hiđrocacbon không no là


A. Phản ứng tách. 



B. Phản ứng cháy.          


C. Phản ứng cộng.          

D. Phản ứng thế.

Câu hỏi 546 :

Cho 9,6 gam một ancol đơn chức X tác dụng với Na (dư), thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Tên của X là


A. ancol propylic.



B. ancol metylic.   


C. ancol etylic.      

D. ancol isopropylic.

Câu hỏi 548 :

Khối lượng dung dịch NaOH 4% đủ để tác dụng với 9,4 gam phenol là


A. 150 gam.                



B. 120 gam.                   


C. 80 gam.                     

D. 100 gam.

Câu hỏi 549 :

Cho 6,04 gam hỗn hợp X gồm phenol và ancol etylic tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Khi cho hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thì thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị của m là


A. 11,585.                      



B. 13,240.                      


C. 16,555.                      

D. 9,930.

Câu hỏi 550 :

Khi đun nóng một ancol no X với H2SO4 đặc làm xúc tác ở nhiệt độ thích hợp thu được chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X là 1,7 (xem hiệu suất đạt 100%). Công thức của X là


A. C3H7OH.                   



B. C4H9OH.                   


C. C2H5OH.                

D. CH3OH.

Câu hỏi 552 :

Oxi hóa etanol (C2H5OH) bằng CuO, đun nóng thu được chất hữu cơ X. Chất X là


A. CH3CHO.               



B. CH2=CH2.              


C. C2H5OC2H5.           

D. C2H5CHO.

Câu hỏi 553 :

Dẫn các khí: etilen; axetilen; but-1-in; butan; but-2-in vào dd AgNO3/NH3. Số trường hợp tạo kết tủa là       


A. 3.                            



B. 2.                            


C. 1.                            

D. 4.

Câu hỏi 554 :

0,1 mol hiđrocacbon X phản ứng vừa đủ với 0,1 mol brom trong dung dịch. X là


A. C2H4.                      



B. C3H8.                      


C. CH4.                       

D. C2H6.

Câu hỏi 555 :

Đốt cháy một lượng ancol X no, đơn chức thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 4,05 gam H2O. Công thức của ancol X là


A. CH3OH.                



B. C2H5OH.               


C. C3H7OH.               

D. C4H9OH.

Câu hỏi 556 :

Một ankan tạo được một dẫn xuất monoclo có phần trăm về khối lượng của clo là 33,33%. Ankan này có công thức phân tử là


A. C3H8.                         



B. C5H12.                        


C. C4H10.                       

D. C2H6.

Câu hỏi 557 :

Cho phenol tác dụng với dung dịch brom thu được 13,24 gam kết tủa trắng (2,4,6–tribromphenol). Khối lượng brom tham gia phản ứng là


A. 20,4 gam.                  



B. 15,44 gam.                


C. 16,6 gam.                  

D. 19,2 gam.

Câu hỏi 558 :

Để phân biệt hai chất propan-1,2,3-triol (glixerol) và ancol etylic có thể dùng chất nào sau đây?


A. NaOH.                   



B. Cu(OH)2.                


C. HCl.                       

D. CuO.

Câu hỏi 559 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.



B. Phenol phản ứng với nước brom xuất hiện kết tủa trắng.


C. Ancol và phenol đều có thể tác dụng với Na sinh ra H2.

D. Hợp chất C6H5-CH2-OH thuộc loại ancol thơm.

Câu hỏi 560 :

Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?                


A. Butan.                        



B. Propan.                                                       


C. Etan.                          

D. Metan.

Câu hỏi 561 :

Thuốc thử để phân biệt glixerol, etanol và phenol là:


A. Cu(OH)2, dung dịch NaOH.                                                              



B. Dung dịch brom, quì tím.


C. Na, dung dịch brom.                                             

D. Dung dịch brom, Cu(OH)2.

Câu hỏi 562 :

Số đồng phân ancol có công thức C3H8O là


A. 2.                            



B. 1.                            


C. 4.                            

D. 3.

Câu hỏi 563 :

Chất nào sau đây là đồng đẳng của metan?


A. C3H6.                         



B. C2H4.                          


C. C4H8.                         

D. C3H8        

Câu hỏi 564 :

Cho 5,6 lít (đktc) hỗn hợp gồm axetilen và etilen qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 3,36 lít khí (đo ở đktc) thoát ra và có m gam kết tủa. Giá trị của m là


A. 32 gam.                     



B. 12 gam.                  


C. 4 gam.                    

D. 24 gam.

Câu hỏi 565 :

Trong điều kiện thích hợp, phenol phản ứng được với dãy chất nào sau đây?


A. NaHCO3, dung dịch Br2, Al2O3.                 



B.  HCl, KOH, CH3COOH.


C. CH3COOH, Na2CO3, Na.                            

D. dung dịch Br2, NaOH, Na.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK