A. Chế độ tỷ giá cố định và xác định dựa trên cơ sở “ngang giá vàng”.
B. Thương mại giữa các nước được khuyến khích.
C. Ngân hàng Trung ương hoàn toàn có thể án định được lượng tiền cung ứng.
D. Cả A và B
A. Phương tiện trao đổi.
B. Phương tiện đo lường và biểu hiện giá trị.
C. Phương tiện lưu giữ giá trị.
D. Phương tiện thanh toán quốc tế.
A. Chi phí thời gian để chuyển thành tài sản đó thành tiền mặt
B. Chi phí tài chính để chuyển tài sản đó thành tiền mặt
C. Khả năng tài sản có thể được bán với giá thị trường của nó
D. Cả A và B
A. Tiết kiệm chi phí lưu thông tiền tệ.
B. Tăng cường khả năng kiểm soát của các cơ quan chức năng của Nhà nước đối với các hoạt động kinh tế.
C. Chỉ như vậy mới có thể đáp ứng nhu cầu của sản xuất và trao đổi hàng hoá trong nền kinh tế.
D. Tiết kiệm được khối lượng vàng đáp ứng cho các mục đích sử dụng khác.
A. Theo cung cầu hàng hoá.
B. Theo cung cầu hàng hoá và sự điều tiết của chính phủ.
C. Một cách ngẫu nhiên.
D. Theo giá cả của thị trường quốc tế.
A. Một loại tín tệ.
B. Tiền được làm bằng giấy.
C. Tiền được ra đời thông qua hoạt động tín dụng và ghi trên hệ thống tài khoản của ngân hàng.
D. Tiền gửi ban đầu và tiền gửi do các ngân hàng thương mại tạo ra.
A. Thanh toán bằng thẻ ngân hàng là hình thức thanh toán không dùng tiền mặt đơn giản, thuận tiện, an toàn, với chi phí thấp nhất.
B. Các nước đó và Việt Nam có điều kiện đầu tư lớn.
C. Đây là hình thức phát triển nhất của thanh toán không dùng tiền mặt cho đến ngày nay.
D. Hình thức này có thể làm cho bất kỳ đồng tiền nào cũng có thể coi là tiền quốc tế (International money) và có thể được chi tiêu miễn thuế ở nước ngoài với số lượng không hạn chế.
A. Điều kiện tiền đề, đảm bảo sự tồn tại ổn định và phát triển.
B. Điều kiện để doanh nghiệp ra đời và chiến thắng trong cạnh tranh.
C. Điều kiện để sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục và ổn định
D. Điều kiện để đầu tư và phát triển
A. Giá trị của bộ tài sản lưu động của doanh nghiệp đó.
B. Giá trị của tài sản lưu động và một số tài sản khác có thời gian luân chuyển từ 5 đến 10 năm.
C. Giá trị của công cụ lao động và nguyên nhiên vật liệu có thời gian sử dụng ngắn.
D. Giá trị của tài sản lưu động, bằng phát minh sáng chế và các loại chứng khoán Nhà nước khác.
A. Chủ doanh nghiệp bỏ thêm vốn vào sản xuất kinh doanh.
B. Tín dụng trung và dài hạn từ các ngân hàng thương mại, đặc biệt là ngân hàng thương mại Nhà nuớc.
C. Nguồn vốn sẵn có trong các tầng lớp dân cư.
D. Nguồn vốn từ nước ngoài: liên doanh, vay, nhận viện trợ.
A. Tìm ra các biện pháp quản lý, sử dụng để thực hiện khâu hao tài sản cố định nhanh chóng nhất.
B. Tìm ra các biện pháp để quản lý và tăng nhanh vòng quay của vốn lưu động.
C. Tìm ra các biện pháp để tiết kiệm vốn.
D. Tìm ra các biện pháp quản lý sử dụng hiệu quả nhất đối với mỗi loại.
A. Bổ xung thêm vốn lưu động cho các doang nhiệp theo thời vụ và củng cố hạch toán kinh tế.
B. Tăng cường hiệu quả kinh tế và bổ xung nhu cầu về vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
C. Bổ xung thêm vốn cố định cho các doanh nghiệp, nhất là các Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
D. Tăng cường hiệu quả kinh tế và khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp.
A. Thuế, sở hữu tài sản, phí và lệ phí.
B. Thuế, sở hữu tài sản, phí và lệ phí , lợi tức cổ phần của Nhà nước.
C. Thuế, sở hữu tài sản, phí và lệ phí, phát hành trái phiếu chính phủ.
D. Thuế, phí và lệ phí, từ các khoản viện trợ có hoàn lại.
A. Xã hội có sự phân chia giai cấp.
B. Xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
C. Gắn liền với quá trình trao đổi trực tiếp hàng hoá.
D. Nền sản xuất hàng hoá mở rộng gắn liền với quá trình trao đổi gián tiếp.
A. Có tần suất sử dụng nhiều
B. Là hàng hoá thông dụng
C. Là hàng hoá mang tính địa phương
D. Cả ba câu trên
A. Cần phải có trời gian đợi chờ trao đổi
B. Hàng hoá đươcj trao đổi qua vật trung gian
C. Hàng hoá được trao đổi lấy hàng hoá
D. Cần có sự trùng kép về nhu cầu trao đổi
A. Tiền qua các ngân hàng thương mại tạo ra nhằm đáp ứng yêu câud thanh toán của khách hàng
B. Tiền do các ngân hàng tạo ra
C. Tiền do các ngân hàng thương mại tạo ra thông qua hoạt động tín dụng kết hợp với thanh toán không dùng tiền mặt
D. Không phải câu trên
A. Có thể thanh toán với khối lượng lớn.
B. Dễ kiểm soát được khối lượng tiền trong lưu thông
C. Giảm thiều được rủi ro trong thanh toán
D. Giảm chi phí, tiết kiệm thời gian trong thanh toán.
A. Phương tiện thanh toán và phương tiện trao đổi
B. Phương tiện trao đổi,phương tiện tích luỹ và đơn vị đo lường giá trị
C. Phương tiện trao đổi,phương tiện quốc tế và đơn vị đo lường giá trị
D. Phương tiện thanh toán,đơn vị đo lường giá trị, phương tiện cất trữ.
A. Ngân hàng Nhà nước với các ngân hàng thương mại
B. Ngân hàng thương mại với các chủ thể khác trong nền kinh tế.
C. Ngân hàng thương mại với các doanh nghiệp.
D. Ngân hàng thương mại với hộ gia đình.
A. Thường được sử dụng phối hợp với chính sách chiết khấu nhằm thay đổi tình trạng vốn khả dụng ( R) của hệ thống ngân hàng thương mại
B. Với tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngày càng giảm chứng tỏ sự giám sát tính hiệu quả của công cụ này
C. Là công cụ mà hiệu quả của nó phụ thuộc vào tình trạng dự trữ của hệ thống ngân hàng
D. Cả a,b và c
A. Thả nổi
B. Thả nổi có điều tiết
C. Cố định
D. Cả b và c
A. Hành vi tái cấp vốn của ngân hàng trung ương
B. Các ngân hàng huy động vốn từ chủ thể phi ngân hàng
C. Các ngân hàng vay của nhau trên thị trường tiền tệ
D. Cả a và b
A. Chống lại các cú sốc bất ngờ từ việc sử dụng tài sản có
B. Tăng khả năng cho vay của ngân hàng
C. Không có mục đích nào kể trên
D. Cả a và b
A. Nền kinh tế chưa khai thác hết sản lượng tiềm năng
B. Nền kinh tế đạt mức sản lượng tiềm năng
C. Nền kinh tế đã vượt mức sản lượng tiềm năng
D. Tất cả các ý kiến trên đều sai
A. Bằng 1 hoặc lớn hơn 1
B. Bị ảnh hưởng bởi ngân hàng trung ương, công chúng và ngân hàng thương mại
C. Rất nhạy cảm với lãi suất
D. Cùng với cơ số tiền ( MB) xác định lượng tiền cung ứng
A. Y giảm, P tăng
B. Y giảm, P giảm
C. Thất nghiệp tăng
D. Cả b và c
A. Quyết định tỷ lệ C/D
B. Quyết định dự trữ vượt mức Rc
C. Quyết định DL
D. Thay đổi rc
A. Đáp ứng nhu cầu thanh khoản của ngân hàng thương mại
B. Giúp ngân hàng trung ương kiểm tra cung tiền trong nền kinh tế
C. Tạo nguồn vốn cho ngân hàng trung ương
D. Tất cả các ý kiến trên đều sai
A. Quy định tỷ lệ rc
B. Tạo ra các khoản tiền gửi
C. Quy định tỷ lệ rd
D. Cả a và b
A. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
B. Bán chứng khoán cho ngân hàng thương mại
C. Khống chế trần lãi suất cho vay của ngân hàng thương mại
D. Quy định hạn mức tín dụng cho ngân hàng thương mại
A. Tăng chi phí sản xuất
B. Lạm phát tăng
C. Tăng nhu cầu tiết kiệm của các hộ gia đình
D. Giảm cung tiền
A. Huy động tiền gửi từ chủ thể phi ngân hàng
B. Cho khách hàng vay
C. Mua chứng khoán của Ngân hàng Trung ương
D. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
A. Vay vốn giữa các ngân hàng trung gian
B. Bán tín phiếu kho bạc cho ngân hàng trung ương
C. Gửi tiền vào tài khoản tại ngân hàng trung ương
D. Cả B và C
A. Lượng tiền cung ứng
B. Tỷ số C/D
C. Số lượng trái phiếu Chính phủ do các Ngân hàng thương mại nắm giữ
D. Cơ số tiền MBn
A. MB tăng
B. MB giảm
C. Cơ cấu các thành phần trong MB thay đổi
D. Cả a và c
A. Mức dự trữ dư thừa (dự trữ vượt quá mức)Rc
B. Tỷ lệ phân chia C và D
C. Việc thực hiện nghiệp vụ thị trường mở
D. Tất cả các điều trên
A. Các thành phần cấu thành nên khối tiền M2 và quy định về dự trữ bắt buộc
B. NHTW phát hành thêm tiền trung ương
C. Tổng cung tiền tệ
D. Tổng cầu tiền tệ
A. Tổng cung tiền tệ
B. Tiền giao dịch M1
C. Khối tiền M2
D. Không được tính vào tổng cung tiền
A. Tìm ra được các thành phần và nhân tố ảnh hưởng đến cầu tiền
B. Kiểm soát được cầu tiền
C. Dự tính được cầu tiền
D. Cả a và b
A. Cung tiền
B. Cầu tiền
C. Cả cung và cầu tiền
D. Không có trong thành phần của cầu tiền
A. Vai trò của tiền
B. Khả năng kiểm soát cung tiền của NHTW
C. Khả năng tạo ra tiền của NHTM
D. Cả a và b
A. Vốn chủ sở hữu quá thấp
B. Vốn Nhà nước tham gia vào các ngân hàng quá thấp
C. Vốn huy động của các ngân hàng quá thấp
D. Tất cả đều đúng
A. Các ngân hàng có khả năng phân tán được rủi ro.
B. Thủ tục vay đơn giản, nhanh gọn
C. Nắm bắt ít thông tin về khách hàng xin vay.
D. NHTM thực hiện việc thanh toán bằng chuyển khoản
A. Chỉ có Nhà nước là người đi vay
B. Nhà nước vừa là người đi vay vừa là người cho vay
C. Nhà nước là người cho vay
D. Không phải ba câu trên
A. Quan hệ tín dụng thương mại là nền tảng tạo ra quan hệ tín dụng ngân hàng.
B. Tín dụng thương mại tạo ra công cụ tài chính mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng.
C. Tín dụng ngân hàng có thể thay thế hoàn toàn tín dụng thương mại
D. Không phải ba câu trên
A. Là quan hệ tín dụng trực tiếp
B. Là quan hệ tín dụng ngắn hạn xảy ra một chiều
C. Chỉ câu a đúng
D. Cả a và b đều đúng
A. Do người mua lập cam kết trả tiền người thụ hưởng
B. Do người bán lập đòi tiền người mua chịu
C. Do ngân hàng phục vụ người mua chịu lập
D. Do ngân hàng phục vụ người bán chịu lập
A. Đến ngân hàng thương mại xin vay chiết khấu thương phiếu
B. Đem bán thương phiếu trên thị trường tài chính
C. Đến ngân hàng Nhà nước xin vay tái chiết khấu
D. Chuyển nhượng cho người khác để nhận được tiền vốn
A. MB và MS sẽ tăng
B. MB sẽ giảm và MS sẽ tăng
C. Sẽ không có bất kỳ tác động đến lượng MB và lượng MS
D. Tất cả đều sai
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK