Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Bài tập Amin, Amino axit, Protein có giải chi tiết (mức độ thông hiểu) !!

Bài tập Amin, Amino axit, Protein có giải chi tiết (mức độ thông hiểu) !!

Câu hỏi 1 :

Cho dung dịch các chất sau : C6H5NH2 (X1) ; CH3NH2 (X2) ; NH2CH2COOH (X3) ; HOOCCH2CH2(NH2)COOH (X4) ; NH2(CH2)4CH(NH2)COOH (X5). Những dung dịch làm quì tím hóa xanh là :

A. X3, X4                        

B. X2 , X5                 

C. X2 ; X4                     

D. X1 ; X5

Câu hỏi 2 :

Có mấy hợp chất có công thức phân tử C3H9O2N có chung tính chất là vừa tác dụng với HCl và NaOH :

A. 4                                    

B. 5                          

C. 3                           

D. 2

Câu hỏi 3 :

Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức chung của X có dạng:

A. H2NRCOOH        

B. H2NR(COOH)2    

C. (H2N)2RCOOH

D. (H2N)2R(COOH)2

Câu hỏi 4 :

Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và valin là

A. 1                                  

B. 4                    

C. 2                              

D. 3

Câu hỏi 5 :

Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là

A. (4), (2), (5), (1), (3).

B. (3), (1), (5), (2), (4).

C. (4), (1), (5), (2), (3)

D. (4), (2), (3), (1), (5).

Câu hỏi 6 :

Cho 2,9 gam hỗn hợp X gồm anilin, metyl amin, đimetyl amin phản ứng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 1M thu được m gam muối. Giá trị của m là:

A. 4,725                            

B. 3,475                    

C. 2,550                        

D. 4,325

Câu hỏi 8 :

Các giải thích về quan hệ cấu trúc, tính chất nào sau đây không hợp lí? 

A. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ.

B. Do nhóm -NH2 đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm hơn benzen.

C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn.

D. Với amin dạng R-NH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại.

Câu hỏi 12 :

Trong phân tử Gly−Ala−Val –Phe , aminoaxit đầu N là

A. Phe                               

B. Ala                        

C. Val                        

D. Gly

Câu hỏi 13 :

Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,8 lít khí CO2; 2,8 lít N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. Công thức phân tử của X là:

A. C3H9N.                        

B. C3H7N.                    

C. C2H7N.                    

D. C4H9N.

Câu hỏi 16 :

So sánh tính bazo của (C2H5)2NH(a), C6H5NH2(b), C6H5NHCH3(c), C2H5NH2(d)

A. .a < d < c< b          

B. b < c < d < a           

C. c < b < a < d          

D. d < a<b <c

Câu hỏi 17 :

Cho các phát biểu sau đây :

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu hỏi 19 :

Sự sắp xếp nào theo trật tự tăng dần tính bazơ của các hợp chất sau đây đúng?

A. NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH < C6H5NH2   

B. (CH3)2NH < NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2

C. C6H5NH2 < NH3< CH3NH2 < (CH3)2NH 

D. CH3NH2 < (CH3)2NH < NH3 < C6H5NH2

Câu hỏi 21 :

Phân biệt 3 dung dịch: H2N-CH2-COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ dùng một thuốc thử là

A. dung dịch HCl           

B. Qùi tím                

C. Natri kim loại           

D. dung dịch NaOH

Câu hỏi 24 :

Cho các nhận định sau :

A.1

B. 3

C. 4

D. 2

Câu hỏi 27 :

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về amin?

A. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.

B. Để nhận biết anilin người ta dùng dung dịch brom.

C. Isopropylamin là amin bậc hai.

D. Anilin làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh

Câu hỏi 31 :

Số đồng phân amino axit có CTPT C3H7O2N là:

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

Câu hỏi 32 :

Cho dung dịch lòng trắng trứng vào hai ống nghiệm. Cho thêm vào ống nghiệm thứ nhất được vài giọt dung dịch HNO3 đậm đặc,cho thêm vào ống nghiệm thứ hai một ít Cu(OH)2 . Hiện tượng quan sát được là

A. Ống nghiệm thứ nhất có màu nâu, ống nghiệm thứ hai có màu vàng.

B. Ống nghiệm thứ nhất có màu vàng, ống nghiệm thứ hai có màu tím. 

C. Ống nghiệm thứ nhất có màu vàng, ống nghiệm thứ hai có màu đỏ.

D. Ống nghiệm thứ nhất có màu xanh, ống nghiệm thứ hai có màu vàng.

Câu hỏi 40 :

Cho các nhận định sau:

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu hỏi 47 :

ChoX1 dãy chuyển hóa: Glyxin +HClX1 +NaOH X2. Vậy X2 là:

A. ClH3NCH2COONa.

B. H2NCH2COONa.     

C. H2NCH2COOH     

D. ClH3NCH2COOH

Câu hỏi 48 :

Muối mononatri của amino axit nào sau đây được dùng làm bột ngọt (mì chính)?

A. Axit glutamic .         

B. Lysin                   

C. Alanin                    

D. Axit amino axit.

Câu hỏi 49 :

Peptit nào sau đây không tham gia phản ứng màu biure?

A. Ala-Gly-Gly .        

B. Ala-Gly-Ala-Gly   

C. Ala-Ala-Gly-Gly

D. Gly-Gly

Câu hỏi 54 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl

B. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm

C. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước

D. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.

Câu hỏi 56 :

Ứng với công thức phân tử C4H11N có x đồng phân amin bậc nhất, y đồng phân amin bậc hai và z đồng phân amin bậc 3. Các giá trị x, y, z lần lượt là

A. 4, 3 và 1.                     

B. 3,3 và 0.                

C. 4, 2 và 1                 

D. 3, 2 và 1.

Câu hỏi 57 :

Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin), ta có thể rửa cá với

A. cồn

B. nước muối

C. nước

D. giấm 

Câu hỏi 59 :

Cho ba khí chứa trong ba bình riêng biệt gồm metylamin, amoniac và hiđro. Có thể nhận biết được khí hiđro bằng thuốc thử là

A. dung dịch NaOH.

B. nước vôi trong.       

C. nước brom.          

D. quỳ tím ẩm.

Câu hỏi 60 :

Số đồng phân amin bậc 2 của C4H11N là

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

Câu hỏi 62 :

Cho X là một Aminoaxit ( có 1 nhóm chức –NH2 và một nhóm chức –COOH) điều khẳng định nào sau đây không đúng?

A. Hợp chất X phải có tính lưỡng tính.                

B. X không làm đổi màu quỳ tím.

C. Khối lượng phân tử của X là một số chẵn.    

D. Khối lượng mol phân tử của X ≥ 75.

Câu hỏi 64 :

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc II?

A. CH3NH2.   

B. CH3CH2NH2.       

C. C2H5NHCH3.         

D. (CH3)3N.

Câu hỏi 68 :

Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây: (1) dung dịch H2SO4; (2) dung dịch NaOH; (3) dung dịch Br2; (4) Na.

A. (3), (4).      

B. (1), (3).      

C. (1), (2).      

D. (2), (3).

Câu hỏi 71 :

Dãy nào sau đây gồm các chất được xếp theo thứ tự tăng dần lực bazo?

A. Anilin, metylamin, amoniac

B. Amoniac, etylamin, anilin.

C. Etylamin, anilin, amoniac.

D. Anilin, amoniac, metylamin.

Câu hỏi 73 :

Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh hơn C2H5NH2?

A. NH3.         

B. CH3NH2.    

C. C6H5NH2.

D. CH3NHCH3.

Câu hỏi 74 :

Cho A là 1 amino axit , biết 0,01 mol A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M hoặc 50 ml dung dịch NaOH 0,2M. Công thức của A có dạng :

A. C6H5-CH(NH2)-COOH

BCH3CH(NH2)COOH

C. NH2-R-(COOH)2                                       

D. (NH2)2-R-COOH

Câu hỏi 76 :

Để phản ứng vừa đủ với 100 gam dung dịch chứa amin X đơn chức nồng độ 4,72% cần 100 ml dung dịch HCl 0,8M. Xác định công thức của amin X?

A. C6H7N                         

B. C2H7N                     

C. C3H9N                    

D. C3H7N

Câu hỏi 78 :

Thủy phân hoàn toàn 1 mol Gly-Ala trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là

A. 127,5 gam.                   

B. 118,5 gam.               

C. 237,0 gam.              

D. 109,5 gam.

Câu hỏi 79 :

m gam alanin tác dụng vừa hết với axit HNO2 tạo ra 4,48 lít khí (đkc). Giá trị của m là

A. 35,6 gam.  

B. 17,8 gam.   

C. 53,4 gam.   

D. 71,2 gam.

Câu hỏi 82 :

Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 56,96 gam Ala, 64 gam Ala-Ala và 55,44 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là

A. 132,88.                          

B. 223,48.                     

C. 163,08.                    

D. 181,2.

Câu hỏi 86 :

Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X có cùng bậc với ancol metylic. Chất X là

A. CH2=CH-NH-CH3.                                            

B. CH3-CH2-NH-CH3.

C. CH3-CH2-CH2-NH2.                                   

D. CH2=CH-CH2-NH2

Câu hỏi 88 :

Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của a là

A. 0,05                              

B. 0,1                         

C. 0,15                          

D. 0,2

Câu hỏi 90 :

Cho 3,1 gam CH3NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là

A. 6,55 gam.                   

B. 10,40 gam.               

C. 6,85 gam.              

D. 6,75 gam.

Câu hỏi 91 :

Cho 8,76 gam một amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 13,14 gam muối. Phần trăm về khối lượng của nitơ trong X là

A. 31,11.                            

B. 23,73.                       

C. 19,72.                       

D. 19,18.

Câu hỏi 92 :

Este A được điều chế từ a - amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 44,5. Công thức cấu tạo của A là:

A. H2N–CH2–CH(NH2)–COOCH3.                     

B. CH3–CH(NH2)–COOCH3.

C. H2N-CH2CH2-COOH                                  

D. H2N–CH2–COOCH3.

Câu hỏi 93 :

Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là

A. 7,65 gam.  

B. 8,15 gam.    

C. 8,10 gam.  

D. 0,85 gam.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK