Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học Bài tập Crom - Sắt - Đồng có giải chi tiết (mức độ thông hiểu) !!

Bài tập Crom - Sắt - Đồng có giải chi tiết (mức độ thông hiểu) !!

Câu hỏi 6 :

Cho các nhận xét sau

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Câu hỏi 7 :

Thực hiện các thí nghiệm sau

A. 6

B. 5

C. 7

D. 4

Câu hỏi 10 :

Hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4

A. Dung dịch H2SO4 loãng

B. Dung dịch HNO3 loãng

C. Dung dịch NaOH

D. Dung dịch HCl

Câu hỏi 11 :

Cho vài giọt dung dịch H2S vào dung dịch FeCl3, hiện tượng xảy ra là?

A. không hiện tượng gì

B. kết tủa trắng hóa nâu

C. dung dịch xuất hiện kết tủa trắng

D. có kết tủa vàng nhạt

Câu hỏi 12 :

Cấu hình electron của ion Cr3+

A. [Ar]5d5

B. [Ar]3d3

C. [Ar]3d2

D. [Ar]3d4

Câu hỏi 16 :

Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tôn ( sắt tráng kẽm) bị sấy sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình?

A. Zn bị ăn mòn hóa học

B. Fe bị ăn mòn điện hóa.

C. Fe bị ăn mòn hóa học

D. Zn bị ăn mòn điện hóa.

Câu hỏi 17 :

Cho các thí nghiệm sau :

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu hỏi 20 :

Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được dung dịch có chất tan là?

A. Fe(NO3)2.

B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.

C. Fe(NO3)3.

D. HNO3; Fe(NO3)2.

Câu hỏi 21 :

Cấu hình electron của nguyên tử Cu (Z=29) ở trạng thái cơ bản là?

A. 1s22s22p63s23p64s23d9

B. 1s22s22p63s23p63d94s2

C. 1s22s22p63s23p64s13d10

D. 1s22s22p63s23p63d104s1

Câu hỏi 22 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt (II).

B. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe.

C. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử.

D. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

Câu hỏi 23 :

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. CrO3 tác dụng với dung dịch KOH tạo ra muối K2CrO4.

B. Trong môi trường kiềm, anion CrO2- bị oxi hóa bởi Cl2 thành anion CrO42-.

C. Cr2O3 và Cr(OH)3 đều là chất có tính lưỡng tính.

D. Khi phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng thì kim loại Cr bị khử thành cation Cr2+.

Câu hỏi 26 :

Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan:

A. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.

B. Fe(NO3)3, AgNO3.

C. Fe(NO3)2, AgNO3.

D. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.

Câu hỏi 27 :

Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(II) sau khi kết thúc phản ứng?

A. Fe, FeO tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư.

B. Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư.

C. Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.

D. Cu tác dụng với dung dịch FeCl3 dư.

Câu hỏi 28 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Trong tự nhiên, crom tồn tại ở dạng hợp chất.

B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ.

C. Kim loại crom có tính khử mạnh hơn kim loại sắt.

D. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính.

Câu hỏi 29 :

Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của sắt và crom?

A. Sắt và crom đều phản ứng với clo ở nhiệt độ cao theo cùng tỉ lệ số mol

B. Sắt là kim loại có tính khử yếu hơn crom.

C. Sắt và crom đều bị thụ động hóa trong các dung dịch axit đặc nguội.

D. Sắt và crom đều tan trong dung dịch loãng khi đun nóng của axit HCl và H2SO4 tạo muối sắt (II) và muối crom (II) khi không có không khí.

Câu hỏi 30 :

Trong phòng thí nghiệm để bảo quản dung dịch muối FeSO4 người ta thường:

A. Cho vào đó vài giọt dung dịch H2SO4 loãng.

B. Cho vào đó một vài giọt dung dịch HCl.

C. Ngâm vào đó một đinh sắt.

D. Mở nắp lọ đựng dung dịch.

Câu hỏi 33 :

Phương trình hóa học nào sau đây sai?

A.

B. 

C. 

D. 

Câu hỏi 34 :

Cho sơ đồ chuyển hóa:

A. FeSO4, CrSO4, KCrO2, K2CrO4.

B. FeSO4, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, K2Cr2O7.

C. Fe2(SO4)3, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, KCrO2.

D. FeSO4, Cr2(SO4)3, KCrO2, K2CrO4.

Câu hỏi 35 :

Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi dấu mũi tên là một phản ứng):

A. Fe, Fe2(SO4)3, Fe(OH)3.

B. Fe, Fe2(SO4)3, Fe(OH)2.

C. Fe, Fe(OH)2, FeO.

D. Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3.

Câu hỏi 39 :

Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol Cu2+ và c mol Ag+, kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối. Kết luận đúng là

A. c/2 ≤ a ≤ c/2 + b

B. 2c ≤ a ≤ 2b

C. c/2 ≤ a < c/2 + b

D. c/2 ≤ a ≤ b/2

Câu hỏi 40 :

Sắt tác dụng với lượng dư chất nào sau đây tạo ra muối sắt (II) ?

A. Clo.

B. Lưu huỳnh.

C. Oxi.

D. Dung dịch HNO3 loãng.

Câu hỏi 42 :

Một vật làm bằng hợp kim Zn-Fe đặt trong không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điện hóa. Các quá trình xảy ra tại các điện cực là?

A. anot: Zn Zn2+ + 2e và catot: Fe2+ + 2e Fe.

B. anot: Fe  Fe2+ + 2e và catot: O2 + 2H2O + 4e  4OH.

C. anot: Fe  Fe2+ + 2e và catot: 2H+ + 2e  H2.

D. anot: Zn  Zn2+ + 2e và catot: O2 + 2H2O + 4e  4OH.

Câu hỏi 43 :

Nhận định nào sau đây là sai?

A. Không thể thu được H2Cr2O7 rắn bằng cách cô cạn dung dịch.

B. Crom là kim loại cứng nhất.

C. Hợp chất của crom thường có màu đặc trưng.

D. Oxit CrO3 có tính chất lưỡng tính.

Câu hỏi 44 :

Tên gọi nào sau đây không là hợp kim?

A. Tecmit.

B. Inox.

C. Đuyra.

D. Đồng thau.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK