A. Sự hình thành của phe Trục phát xít Béclin – Roma – Tôkiô.
B. Hình thành 3 khối đế quốc đối đầu nhau: phe Hiệp ước - phe Liên minh.
C. Sự hình thành của các liên minh kinh tế giữa các nước đế quốc.
D. Mĩ gia tăng ảnh hưởng và can thiệp sâu sắc vào đời sống chính trị ở châu Âu.
A. phe Hiệp ước.
B. phe Đồng minh.
C. phe Liên minh.
D. phe Trục.
A. Anh, Pháp, Đức.
B. Anh, Pháp, Nga.
C. Mĩ, Đức, Nga.
D. Anh, Pháp, Mĩ.
A. Đánh nhanh thắng nhanh/ đánh chớp nhoáng.
B. Vừa đánh vừa đàm phán.
C. Đánh chắc - tiến chắc (đánh lâu dài).
D. Đánh cầm cự để giữ gìn lực lượng.
A. I-ta-li-a rời khỏi liên minh chống Đức.
B. Nga - Nhật tranh chấp quyền lợi ở vùng Đông Bắc Trung Quốc.
C. Mĩ gây chiến tranh với Tây Ban Nha để xâm lược Phi-lip-pin.
D. Thái tử Áo - Hung bị một người Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a.
A. Các Đảng Cộng sản được thành lập ở nhiều nước
B. Cách mạng tháng Mười Nga thành công.
C. Phe Hiệp ước giành thắng lợi trên các mặt trận
D. Cách mạng Mông Cổ, Thổ Nhĩ Kì thành công
A. nhân dân Mĩ phản đối chiến tranh.
B. Mĩ không muốn chiến tranh lan sang nước mình.
C. Mĩ muốn lợi dụng chiến tranh để buôn bán vũ khí.
D. Mĩ giữ thái độ trung lập trong chiến tranh.
A. nội chiến cách mạng để giải quyết những vấn đề trong nội bộ các nước đế quốc.
B. chiến tranh đế quốc phi nghĩa vì vấn đề thị trường và thuộc địa.
C. chiến tranh cách mạng vì dẫn đến sự ra đời của nước Nga Xô viết.
D. chiến tranh giải phóng với sự ra đời của một số quốc gia mới.
A. Chiến tranh chỉ diễn ra giữa các nước châu Á.
B. Nhiều loại vũ khí hiện đại được đưa vào sử dụng.
C. Phe liên minh chiếm ưu thế trong thời gian đầu.
D. Hai phe chuyển sang duy trì thế cầm cự từ năm 1916.
A. Hơn 10 triệu người chết, trên 20 triệu người bị thương.
B. Nhiều thành phố, làng mạc, cầu cống, nhà máy bị phá hủy.
C. Chi phí các nước đế quốc sử dụng cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đôla.
D. Hơn 60 triệu người chết, trên 90 triệu người bị thương.
A. Nước Đức có tiềm lực kinh tế, quân sự hùng mạnh nhưng lại có ít thuộc địa.
B. Nước Đức có lực lượng quân dội hùng mạnh, được huấn luyện đầy đủ.
C. Nước Đức có nền kinh tế phát triển mạnh nhất Châu Âu.
D. Giới quân phiệt Đức tự tin có thể chiến thắng các đế quốc khác.
A. Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện.
B. Chiến thắng Véc-đoong của quân Pháp.
C. Phe Hiệp ước tổng phản công, các đồng minh của Đức đầu hàng.
D. Áo – Hung kí văn bản đầuhàng không điều kiện.
A. Là hai khối quân sự của các nước đế quốc “trẻ”.
B. Đều nhận viện trợ và chịu sự chi phối, lệ thuộc vào Mĩ.
C. Có tiềm lực mạnh về quân sự nhưng ít thuộc địa, thị trường.
D. Đều ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ, thuộc địa của nhau.
A. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa là nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh.
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất mang tính chất của một cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
C. Chiến tranh kết đã để lại nhiều hậu quả nặng nề đối với nhân loại.
D. Mĩ giữ vai trò lãnh đạo phe Hiệp ước từ khi chiến tranh bùng nổ.
A. Cách mạng tháng Mười Nga thành công.
B. Mĩ chính thức tham chiến.
C. Đức kí văn kiện đầu hàng không điều kiện.
D. Nước Pháp tham chiến.
A. Miến Điện và Mã Lai.
B. Việt Nam và Cam-pu-chia.
C. Cu-ba và Phi-líp-pin.
D. An-giê-ri và Nam Phi.
A. cách mạng tháng Mười ở Nga (1917) thành công, nước Nga xô viết ra đời.
B. Mĩ tham chiến và trở thành nước đứng đầu phe Hiệp ước.
C. thắng lợi của cách mạng Đức (tháng 11/1918), nền Cộng hòa Vai-ma được thành lập.
D. chiến tranh đã để lại những hậu quả nặng nề cho nhân loại.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK