A. Vi Văn Định.
B. Hoàng Diệu.
C. Trương Định.
D. Phan Thanh Giản.
A. Liên quân Pháp và Tây Ban Nha tấn công bán đảo Sơn Trà.
B. Hiệp ước Giáp Tuất giữa Pháp và triều đình nhà Nguyễn được kí kết.
C. Nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng trên sông Nhật Tảo.
D. Pháp nổ súng tấn công cửa biển Thuận An – “cửa họng” của Kinh thành Huế.
A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội lần thứ hai.
B. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng).
C. Hiệp ước Giáp Tuất giữa triều đình nhà Nguyễn với Pháp được kí kết.
D. Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi, xuống chiếu Cần vương.
A. Hiệp ước Nhâm Tuất.
B. Hiệp ước Giáp Tuất.
C. Hiệp ước Quý Mùi.
D. Hiệp ước Patơnốt.
A. Triều Nguyễn nhượng bộ ngày càng nhiều quân Pháp.
B. Nhân dân Việt Nam giành được thắng lợi ở trận Cầu Giấy.
C. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hácmăng.
D. Vua Tự Đức mất, triều đình lục đục tìm người kế vị.
A. Hiệp ước Nhâm Tuất.
B. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
C. Hiệp ước Giáp Tuất.
D. Quy ước Thiên Tân.
A. Gácniê.
B. Bôlaéc.
C. Rivie.
D. Rơve.
A. Thực dân Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội lần thứ nhất.
B. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng).
C. Hiệp ước Giáp Tuất giữa triều đình nhà Nguyễn với Pháp được kí kết.
D. Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi, xuống chiếu Cần vương.
A. Xây dựng bộ máy cai trị có tính chất quân sự từ trên xuống dưới.
B. Hoàn thành xâm lược Campuchia và Lào.
C. Ra sức vơ vét lúa gạo để xuất khẩu.
D. Cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
A. Nhân dân không ủng hộ cuộc kháng chiến.
B. Nhà Nguyễn không còn tướng tài.
C. Quân triều đình vũ khí thô sơ, tổ chức kém.
D. Không có sự ủng hộ của quý tộc nhà Nguyễn.
A. Kết hợp chặt chẽ đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị và ngoại giao.
B. Lan rộng từ Bắc vào Nam theo sự mở rộng địa bàn xâm lược của thực dân Pháp.
C. Từ chống ngoại xâm đến kết hợp chống ngoại xâm và phong kiến đầu hàng.
D. Hình thành một mặt trận thống nhất do các văn thân, sĩ phu tiến bộ lãnh đạo.
A. Thực dân Pháp có ưu thế vượt trội hơn về vũ khí, kĩ thuật, phương tiện chiến tranh.
B. Triều đình Huế từng bước đầu hàng Pháp, ngăn cản cuộc kháng chiến của nhân dân.
C. Nhân dân Việt Nam hoang mang, lo sợ, không kiên quyết đấu tranh chống Pháp.
D. Các phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra lẻ tẻ, thiếu sự liên kết.
A. Khuất phục trước uy vũ của thực dâp Pháp, ngừng các hoạt động đấu tranh chống xâm lược.
B. Kiên quyết đấu tranh chống Pháp đến cùng, không chịu sự chi phối của triều đình.
C. Thái độ chống Pháp không kiên định, bị phân hóa thành hai bộ phận chủ hòa và chủ chiến.
D. Phối hợp với thực dân Pháp để lật đổ sự thống trị của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn.
A. thực dân Pháp được sự giúp đỡ của nhiều nước tư bản.
B. triều đình nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến.
C. nhân dân không đoàn kết với triều đình nhà Nguyễn.
D. triều đình nhà Nguyễn không đứng lên kháng chiến.
A. Sử dụng thương nhân và nhà truyền giáo để điều tra tình hình Việt Nam.
B. Phối hợp với triều đình nhà Nguyễn đàn áp các phong trào đấu tranh yêu nước.
C. Kết hợp tấn công quân sự với thủ đoạn chính trị - ngoại giao.
D. Kết hợp các thủ đoạn chính trị - ngoại giao với các thủ đoạn kinh tế.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK