A. Ban đêm, bật đèn, có ánh trăng, nhưng nhắm mắt
B. Ban đêm, bật đèn, không có ánh trăng, nhưng nhắm mắt
C. Ban đêm, không bật đèn, không có ánh trăng, nhưng mở mắt
D. Ban ngày, không bật đèn, mở mắt
A. Các vật đó tự phát ra ánh sáng và những ánh sáng đó chiếu đến mắt ta
B. Các vật đó nhận được ánh sáng từ các vật khác chiếu đến nó và phản xạ những ánh sáng đó vào mắt ta
C. Các vật đó tự phát sáng và hắt lại những ánh sáng đó vào mắt ta
D. Có ánh sáng truyền vào mắt ta
A. Vật đó không tự phát ra ánh sáng
B. Vật đó có phát ra ánh sáng nhưng bị vật cản che khuất làm cho những ánh sáng từ vật đó không thể truyền đến mắt ta
C. Vì mắt ta không nhận được ánh sáng
D. Các câu trên đều đúng
A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật
B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật
C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật
D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật
A. Ảnh thật ở sau gương
B. Ảnh ảo ở sau gương
C. Ảnh thật ở trước gương
D. Ảnh ảo ở trước gương
A. Một tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đối xứng nhau qua mặt gương, góc phản xạ i’ = i
B. Một tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đối xứng nhau qua pháp tuyến của mặt gương tại điểm tới, góc phản xạ i’ = i
C. Một tia phản xạ vuông góc với tia tới
D. Ảnh và vật luôn luôn cùng chiều với nhau
A. Song song
B. Phân kì
C. Hội tụ
D. Không có trùm phản xạ trở lại
A. Mặt lõm của chỏm cầu
B. Mặt lồi của chỏm cầu
C. Mặt phẳng như gương phẳng
D. A, B, C đều đúng
A. Không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật
B. Hứng được trên màn, nhỏ hơn vật
C. Hứng được trên màn, bằng vật
D. Không hứng được trên màn, bằng vật
A. Hẹp hơn
B. Rộng hơn
C. Bằng nhau
D. Tùy theo gương cầu lồi ít hay nhiều
A. Dùng gương làm kính chiếu hậu trên các phương tiện giao thông
B. Dùng làm gương soi trong gia đình vì vùng nhìn hấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
C. Đặt gương cầu lồi ở những đường cong có khúc cua hẹp
D. Dùng gương cầu lồi để tạo ra những hình ảnh khác với vật trong các “nhà cười”
A. Vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn
B. Vì các gương cầu lồi cho ảnh lớn hơn vật
C. Vì các gương cầu lồi cho ảnh thật nhỏ hơn vật
D. Vì các gương cầu lồi cho ảnh ảo nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương phẳng có cùng kích thước
A. Gương cầu lồi cho ảnh nhỏ hơn vật tuy nhiên càng đưa vật lại gần gương thì kích thước của ảnh càng tăng
B. Nếu dịch vật ra xa gương thì gương cầu lồi sẽ cho ảnh càng nhỏ
C. Ảnh qua gương cầu lồi bao giờ cũng là ảnh ảo
D. Cả ba câu trên đều đúng
A. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng
B. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng
C. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
D. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng
A. ảnh của gương phẳng nhỏ hơn ảnh của gương cầu lồi
B. ảnh của gương phẳng lớn hơn ảnh của gương cầu lồi
C. ảnh của gương phẳng bằng ảnh của gương cầu lồi
D. trong hai gương đều tạo ra ảnh ảo nên không thể biết được ảnh của gương nào lớn hơn
A. ảnh của viên bi là ảnh ảo
B. ảnh của viên bi không hứng được trên màn chắn
C. ảnh của viên bi lớn hơn viên bi
D. ảnh của viên bi có thể hứng được ở sau gương
A. Gương phẳng
B. Gương cầu lồi
C. Gương cầu lõm
D. Cả ba loại gương trên
A. Chùm sáng phân kì
B. Chùm sáng hội tụ tại một điểm trước gương
C. Chùm sáng song song
D. Chùm sáng hội tụ tại một điểm sau gương
A. Vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn
B. Vì các gương cầu lồi luôn luôn cho ảnh ảo
C. Vì các gương cầu lõm cho ảnh lớn hơn vật nhưng vẫn nhỏ hơn gương cầu lồi
D. Vì bề rộng của vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương cầu lõm có cùng kích thước và gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật
A. Gương cầu lõm cho ảnh nhỏ hơn vật tuy nhiên càng đưa vật ra xa thì kích thước của ảnh càng tăng
B. Gương cầu lõm cho ảnh lớn hơn vật tuy nhiên càng đưa vật ra xa kích thước của ảnh càng nhỏ
C. Nếu dịch vật ra xa gương cầu lõm, cách gương một khoảng lớn hơn bán kính của gương thì gương cầu lõm sẽ cho ảnh thật nhỏ hơn vật và ngược chiều
D. Ảnh qua gương cầu lõm bao giờ cũng là ảnh ảo
A. Chùm sáng phân kì
B. Chùm sáng hội tụ
C. Chùm sáng song song
D. Cả ba câu trên đều đúng
A. Chùm sáng phân kì
B. Chùm sáng hội tụ
C. Chùm sáng song song
D. Cả ba câu trên đều đúng
A. Đặt sau gương
B. Đặt trước gương
C. Đặt mắt trước gương sao cho chùm tia phản xạ lọt vào mắt
D. Tùy vào tính chất ảnh là ảnh ảo hay ảnh thật mà đặt mắt sau gương hay trước gương cho đúng
A. Những vì sao bằng nhựa phủ chất dạ quang dán trên trần nhà
B. Chiếc giường gỗ mà ta đang ngủ
C. Kim của chiếc dồng hồ có phủ chất dạ quang
D. A và C đều đúng
A. Nước, không khí, đường cong
B. Trong suốt, không khí, không đồng tính
C. Trong suốt, đồng tính, đường thẳng
D. Lỏng, khí, đường thẳng
A. Trong môi trường trong suốt, đồng tính và đẳng hướng thì ánh sáng truyền theo khắp mọi phương với cùng vận tốc
B. Trong môi trường trong suốt thì tia sáng là đường thẳng
C. Dùng định luật truyền thẳng ánh sáng có thể giải thích các hiện tượng nhật thực, nguyệt thực,….
D. Trong khoảng không gian rộng lớn thì tia sáng không nhất thiết là đường thẳng
A. Góc phản xạ bằng góc tới
B. Pháp tuyến là đường phân giác của góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới
C. Tia phản xạ và tia tới đối xứng nhau qua pháp tuyến
D. Cả A, B, C đều đúng
A. Ánh sáng truyền từ Mặt Trời đến Trái Đất
B. Ánh sáng từ bóng đèn truyền đến mắt ta
C. Ánh sáng truyền từ không khí vào chậu nước
D. A,B đều đúng
A. 90o – α
B. α
C. 90o + α
D. α – 90o
A. α + β
B. α – β
C. β – α
D. 180o
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK