Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học 40 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 1 Đại số 9

40 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 1 Đại số 9

Câu hỏi 1 :

Căn bậc hai số học của 49 là

A. -7

B. 7

C. \( \pm \) 7

D. 14

Câu hỏi 2 :

Số 25 có hai căn bậc hai là:

A. 5

B. -5

C. 625

D. \( \pm \) 5

Câu hỏi 3 :

So sánh 5 với \(2\sqrt 6 \) ta có kết luận sau:

A. 5 > \(2\sqrt 6 \)

B. 5 < \(2\sqrt 6 \)

C. 5 = \(2\sqrt 6 \)

D. Không so sánh được

Câu hỏi 4 :

\(\sqrt {3 - 2x} \) xác định khi và chỉ khi

A. x > \(\frac{3}{2}\)

B. x < \(\frac{3}{2}\)

C. \(x \ge \frac{3}{2}\)

D. \(x \le \frac{3}{2}\)

Câu hỏi 5 :

\(\sqrt {2x + 5} \) xác định khi và chỉ khi:

A. \(x \ge \frac{{ - 5}}{2}\)

B. \(x < \frac{{ - 5}}{2}\)

C. \(x \ge \frac{{ - 2}}{5}\)

D. \(x \le \frac{{ - 5}}{2}\)

Câu hỏi 6 :

\(\sqrt {{{(x - 1)}^2}} \) bằng:

A. x - 1

B. 1 - x

C. |x - 1|

D. (x - 1)2

Câu hỏi 7 :

\(\sqrt {{{(2x + 1)}^2}} \) bằng

A. - (2x+1)         

B. |2x + 1|

C. 2x + 1

D. |-2x + 1|

Câu hỏi 8 :

\(\sqrt {{x^2}} \) = 5 thì x bằng: 

A. 25

B. 5

C. ±5               

D. ±25               

Câu hỏi 9 :

\(\sqrt {16{x^2}{y^4}} \) bằng 

A. 4xy2

B. -4xy2

C. 4|x|y2

D. 4x2y4

Câu hỏi 11 :

Giá trị biểu thức \(\frac{1}{{2 + \sqrt 3 }} + \frac{1}{{2 - \sqrt 3 }}\) bằng:

A. -2\(\sqrt 3 \)

B. 4

C. 0

D. \(\frac{1}{2}\)

Câu hỏi 12 :

Phương trình \(\sqrt x \)= a vô nghiệm khi

A. a < 0

B. a > 0

C. a = 0 

D. với mọi a

Câu hỏi 13 :

Với giá trị nào của x thì b.thức sau \(\sqrt {\frac{{2x}}{3}} \) không có nghĩa

A. x < 0

B. x > 0

C. x ≥ 0                 

D. x ≤ 0

Câu hỏi 14 :

Giá trị biểu thức \(\sqrt {15 - 6\sqrt 6 }  + \sqrt {15 + 6\sqrt 6 } \) bằng:

A. 12\(\sqrt 6 \)

B. \(\sqrt 30 \)

C. 6

D. 3

Câu hỏi 15 :

Biểu thức \(\sqrt {{{\left( {3 - \sqrt 2 } \right)}^2}} \) có gía trị là:

A. 3 - \(\sqrt 2 \)

B. \(\sqrt 2 \) - 3

C. 7

D. -1

Câu hỏi 16 :

Biểu thức \(2{b^2}\sqrt {\frac{{{a^4}}}{{4{b^2}}}} \)  với b > 0 bằng: 

A. \(\frac{{{a^2}}}{2}\)

B. a2b

C. -a2b

D. \(\frac{{{a^2}{b^2}}}{{{b^2}}}\)

Câu hỏi 17 :

Nếu \(\sqrt {5 + \sqrt x } \) = 4 thì x bằng: 

A. x = 11

B. x = -1

C. x = 121

D. x = 4

Câu hỏi 18 :

Giá trị của x để \(\sqrt {2x + 1}  = 3\) là:

A. x = 13

B. x = 14

C. x = 1

D. x = 4

Câu hỏi 19 :

Với a > 0, b > 0 thì \(\sqrt {\frac{a}{b}}  + \frac{a}{b}\sqrt {\frac{b}{a}} \) bằng: 

A. 2

B. \(\frac{{2\sqrt {ab} }}{b}\)

C. \(\sqrt {\frac{a}{b}} \)

D. \(\sqrt {\frac{{2a}}{b}} \)

Câu hỏi 20 :

Biểu thức \(\frac{{ - 8}}{{2\sqrt 2 }}\) bằng:

A. \(\sqrt 8 \)

B. -\(\sqrt 2 \)

C. -2\(\sqrt 2 \)

D. -2

Câu hỏi 21 :

Giá trị biểu thức \(\sqrt {{{\left( {\sqrt 3  - \sqrt 2 } \right)}^2}} \) bằng:

A. 1

B. \(\sqrt 3  - \sqrt 2 \)

C. -1

D. \(\sqrt 5 \)

Câu hỏi 22 :

Giá trị biểu thức \(\frac{{5 - \sqrt 5 }}{{1 - \sqrt 5 }}\) bằng: 

A. \( - \sqrt 5 \)

B. \(\sqrt 5 \)

C. 4\(\sqrt 5 \)

D. 5

Câu hỏi 23 :

Biểu thức \(\sqrt {\frac{{1 - 2x}}{{{x^2}}}} \) xác định khi:

A. \(x \le \frac{1}{2}\) và x ≠ 0     

B. \(x \ge \frac{1}{2}\) và x ≠ 0     

C. \(x \ge \frac{1}{2}\)

D. \(x \le \frac{1}{2}\)

Câu hỏi 24 :

Biểu thức \(\sqrt { - 2x + 3} \) có nghĩa khi:

A. \(x \le \frac{3}{2}\)

B. \(x \ge \frac{3}{2}\)

C. \[x \ge \frac{2}{3}\]

D. \(x \le \frac{2}{3}\)

Câu hỏi 27 :

\(\sqrt {{{(4x - 3)}^2}} \) bằng 

A. -(4x - 3)

B. |4x - 3|

C. 4x - 3

D. -4x + 3

Câu hỏi 28 :

Kết quả của phép tính \(\sqrt {40} .\sqrt {2,5} \) là:

A. 8

B. 5

C. 10

D. 10\(\sqrt {10} \)

Câu hỏi 29 :

Kết quả của phép tính \(\sqrt {\frac{{25}}{9}.\frac{{36}}{{49}}} \) là: 

A. \(\frac{{10}}{7}\)

B. \(\frac{{7}}{10}\)

C. \(\frac{{100}}{49}\)

D. \(\frac{{49}}{100}\)

Câu hỏi 30 :

Kết quả của phép tính \(\sqrt[3]{{27}} - \sqrt[3]{{125}}\) là

A. 2

B. -2

C. \(\sqrt[3]{{98}}\)

D. -\(\sqrt[3]{{98}}\)

Câu hỏi 35 :

Kết quả của phép tính \(\frac{{\sqrt {10}  + \sqrt 6 }}{{2\sqrt 5  + \sqrt {12} }}\) là

A. 2

B. \(\sqrt 2 \)

C. \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

D. \(\frac{{3\sqrt 2 }}{2}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK