Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học 40 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 Hình học 9

40 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 Hình học 9

Câu hỏi 1 :

Cho tam giác MNP và hai đường cao MH, NK ( H1) Gọi (C) là đường tròn nhận MN làm đường kính. Khẳng định nào sau đây không đúng?

A. Ba điểm M, N, H cùng nằm trên đường tròn (C)

B. Ba điểm M, N, K cùng nằm trên đường tròn (C)

C. Bốn điểm M, N, H, K không cùng nằm trên đường tròn (C)

D. Bốn điểm M, N, H, K cùng nằm trên đường tròn (C)

Câu hỏi 2 :

Đường tròn là hình

A. Không có trục đối xứng         

B. Có một trục đối xứng

C. Có hai trục đối xứng             

D. Có vô số trục đối xứng

Câu hỏi 3 :

Cho đường thẳng a và điểm O cách a một khoảng 2,5 cm. Vẽ đường tròn tâm O đường kính 5 cm. Khi đó:

A. Đường thẳng  a không cắt đường tròn         

B. Đường thẳng  a tiếp xúc với đường tròn 

C. Đường thẳng  a cắt đường tròn      

D. Đường thẳng  a và  đường tròn không giao nhau.

Câu hỏi 4 :

Cho (O; R). Từ điểm A nằm ngoài đường  tròn vẽ hai tiếp tuyến AB và AC (B, C là các  tiếp điểm). Ta có:

A. AB = BC

B. \(\widehat {BAO} = \widehat {CAO}\)

C. AB = AO

D. \(\widehat {BAO} = \widehat {BOA}\)

Câu hỏi 6 :

Cho đường tròn (O ; 1); AB là một dây của đường tròn có độ dài là 1 Khoảng cách từ tâm O đến AB có giá trị là:

A. \(\frac{1}{2}\)

B. \(\sqrt 3 \)

C. \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\)

D. \(\frac{1}{{\sqrt 3 }}\)

Câu hỏi 9 :

Có bao nhiêu đ­ờng tròn đi qua hai điểm phân biệt ?

A. 1

B. 2

C. Vô số

D. Không có

Câu hỏi 10 :

Đ­ường thẳng và đường tròn có thể có số điểm chung nhiều nhất là:

A. 1 điểm

B. 2 điểm

C. 3 điểm

D. 4 điểm

Câu hỏi 11 :

Hai đ­ờng tròn phân biệt có thể có số điểm chung ít nhất là

A. 3 điểm

B. 2 điểm

C. 1 điểm

D. 0 điểm

Câu hỏi 13 :

Có bao nhiêu đ­ờng tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng ?

A. 1

B. 2

C. Vô số

D. Không có

Câu hỏi 14 :

Đ­ường thẳng và đường tròn có thể có số điểm chung ít nhất là:

A. 1 điểm

B. 2 điểm

C. 3 điểm

D. Không điểm

Câu hỏi 15 :

Đường tròn là hình:

A. Không có trục đối xứng

B. Có một trục đối xứng

C. Có hai trục đối xứng

D. Có vô số trục đối xứng

Câu hỏi 17 :

Nếu tam giác có góc tù thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là điểm nằm ở:

A. Ngoài tam giác

B. Trong tam giác

C. Là trung điểm của cạnh lớn nhất

D. Là trung điểm của cạnh nhỏ nhất

Câu hỏi 18 :

Cho đoạn thẳng OI = 8 cm. Vẽ các đường tròn (O; 10cm); (I; 2cm). Hai đường tròn (O) và (I) có vị trí tương đối như thế nào với nhau?

A. (O) và (I) tiếp xúc ngoài với nhau

B. (O) và (I) cắt nhau

C. (O) và (I) tiếp xúc trong với nhau

D. (O) và (I) không cắt nhau

Câu hỏi 19 :

Cho (O; 6cm) và đường thẳng a. Gọi d là khoảng cách từ tâm O đến a. Điều kiện để a cắt (O) là:

A. Khoảng cách d < 6cm

B. Khoảng cách d = 6 cm

C. Khoảng cách d ≤ 6cm

D. Khoảng cách d > 6 cm

Câu hỏi 22 :

Cho AB và AC là 2 tiếp tuyến của (O) với B, C là các tiếp điểm. Câu trả lời nào sau đây là sai?

A. AB = AC

B. AB = BC

C. \(\widehat {BAO} = \widehat {CAO}\)

D. AO là trục đối xứng của dây BC

Câu hỏi 24 :

Cho 2 đường tròn (O;R) và (O’;r), R > r. Trong các phát biểu sau phát biểu nào là phát biểu sai

A. Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau khi và chỉ khi R - r < OO' < R + r

B. Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài khi và chỉ khi OO’ = R - r

C.  Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc trong khi và chỉ khi OO’ = R - r

D. Hai đường tròn (O) và (O’) gọi là ngoài nhau khi và chỉ khi OO’ > R + r

Câu hỏi 25 :

Cho (O; 5cm) và đường thẳng d. Gọi OH là khoảng cách từ tâm O đến a. Điều kiện để a và O có 2 điểm chung là:

A. Khoảng cách OH ≤ 5 cm

B. Khoảng cách OH = 5 cm

C. Khoảng cách OH > 5 cm

D. Khoảng cách OH < 5 cm

Câu hỏi 27 :

Cho (O, 15 cm), dây AB cách tâm 9 cm thì độ dài dây AB là:

A. 12 cm

B. 16 cm

C. 20 cm

D. 24 cm

Câu hỏi 28 :

Cho AB, AC là 2 tiếp tuyến của đường tròn (O) với B, C là các tiếp điểm thì câu nào sau đây là đúng?

A. AB = AC

B. \(\widehat {BAO} = \widehat {AOC}\)

C. AO ⊥ BC

D. BO = AC

Câu hỏi 29 :

Gọi d là khoảng cách 2 tâm của (O, R) và (O', r) với 0 < r < R. Để (O) và (O') tiếp xúc trong thì:

A. R - r < d < R + r  

B. d = R - r

C. d > R + r  

D. d = R + r

Câu hỏi 31 :

Độ dài cạnh của tam giác đều nội tiếp đường tròn (O; R) bằng:

A. \(\frac{R}{2}\)

B. \(\frac{{R\sqrt 3 }}{2}\)

C. \({R\sqrt 3 }\)

D. \({R\sqrt 2 }\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK