A. Dòng sông đang vận động
B. Trái đất không đứng im
C. Xã hội không ngừng vận động.
D. Cây cầu không vận động
A. Quan điểm, cách nhìn nhận về giới tự nhiên.
B. Quan điểm, cách nhìn về xã hội.
C. Quan điểm, cách nhìn về các sự vật, hiện tượng cu ̣thể
D. Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống
A. Con người có khả năng nhâṇ thức thế giới hay không ?
B. Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
C. Giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào.
D. Vấn đề về mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại
A. trong trạng thái vận động, phát triển.
B. trong sự ràng buôc̣ lẫn nhau giữa chúng.
C. trong sự phát triển biện chứng.
D. trong trạng thái tĩnh tại, không vận động, phát triển.
A. Vật chất có trước, ý thức có sau; vật chất quyết định ý thức.
B. Ý thức có trước, vật chất có sau; ý thức quyết định vật chất.
C. Ý thức và vật chất cùng xuất hiện và có mối quan hệ với nhau.
D. Vật chất và ý thức cùng xuất hiện và không có mối quan hệ gì với nhau.
A. Quan hệ giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào
B. Vấn đề coi trọng yếu tố vật chất hay yếu tố tinh thần
C. Việc con người nhận thức thế giới bằng cách nào
D. Vấn đề coi trọng yếu tố tư duy hay yếu tố tồn tại
A. Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông
B. Rút dây động rừng
C. Nước chảy đá mòn
D. Cơ thể con người giống như các bộ phận của một cỗ máy
A. Truyện cổ tích.
B. Ca dao, tục ngữ.
C. Thần thoại, huyền thoại
D. Truyện ngụ ngôn.
A. Sự tác động qua lại giữa các kết cấu vật chất trong điều kiện nhất định làm nảy sinh các hợp chất mới
B. Sự xuất hiện các phân tử và nguyên tử mới
C. Sự xuất hiện các giống loài động vật, thực vật mới thích ứng tốt hơn với môi trường
D. Sự thay thế chế độ xã hội này bằng một chế độ xã hội khác dân chủ, văn minh hơn
A. Thế giới quan tôn giáo
B. Thế giới quan duy tâm
C. Thế giới quan duy vật
D. Thế giới quan thần thoại
A. Sông có khúc, người có lúc.
B. Dốt đến đâu hoc̣ lâu cũng biết.
C. Chín quá hoá nẫu.
D. Miệng ăn núi lở
A. Chất của sự vật thay đổi.
B. Lươṇ g của sự vật thay đổi.
C. Tích lũy về lượng để thay đổi về chất.
D. Giới hạn tồn tại của sự vật
A. Chín quá hóa nẫu
B. Có công mài sắt có ngày nên kim
C. Kiến tha lâu cũng đầy tổ
D. Đánh bùn sang ao
A. Tôi nói “ Bông hoa này đẹp”, rồi tôi lại nói “ Bông hoa này không đẹp” để phủ định lại câu nói trước của tôi.
B. Cái áo dài tay xấu, tôi sửa thành áo cộc tay cho đẹp hơn.
C. Gieo hạt thóc xuống đất, hạt thóc sẽ nảy mầm, mọc thành cây lúa và trổ bông ra hàng trăm hạt thóc khác...
D. Công ty Vêđan xả nước thải làm chết hết cá và các loài sinh vật trên sông Thị Vải.
A. Mâu thuẫn biện chứng
B. Quan hệ biện chứng
C. Phủ định biện chứng
D. Phương pháp biện chứng
A. Phủ định là tiền đề, điều kiện cho sự phát triển tiếp theo
B. Phủ định là chấm dứt sự liên hệ, sự vận động và phát triển của sự vật
C. Phủ định là kế thừa mặt tích cực của cái cũ, xóa bỏ mặt hạn chế tiêu cực của cái cũ
D. Phủ định là yếu tố tất yếu của sự liên hệ phát triển
A. Chất và lượng của sự vật tồn tại khách quan
B. Chất và lượng là đặc tính vốn có của sự vật
C. Chất và lượng tồn tại bên ngoài sự vật
D. Chất và lượng của sự vật có quan hệ mật thiết với nhau
A. Chị ấy là một người vợ chung thủy
B. Năm 2012, Việt Nam xuất khẩu trên 7,5 triệu tấn gạo
C. Năm 2007, tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta là 8,5%
D. Do ảnh hưởng của bão, vùng biển vịnh Bắc Bộ có gió mạnh cấp 9, cấp 10, vùng gần tâm bão đi qua mạnh cấp 10, 11, giật cấp 12
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK