Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.
B. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.
C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng
C. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột
Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm
B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, sắp xếp theo Z tăng dần
C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì, số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn:
A. 3 và 3
Các nguyên tố Na, Mg,Al,Si,P,S,Cl,Ar thuộc chu kì 3. Lớp electron ngoài cùng có số electron tối đa:
A. 3
Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc
A. Chu kì 3, nhóm IVA
B. Chu kì 3, nhóm VIA
Số hiệu nguyên tử Z của nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. X thuộc nhóm VA
B. M thuộc nhóm IIB
Số hiệu nguyên tử Z của nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kì
B. A, M thuộc chu kì 3
Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất l à 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
A. khí hiếm và kim loại
B. kim loại và kim loại
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK