A. SO3, BaO, Na2O
B. Na2O, Fe2O3, CO2
C. Al2O3, SO3, BaO
D. SiO2, BaO, SO3
Kim loại M tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí hidro. Dẫn khí hidro đi qua oxit của kim loại N nung nóng. Oxit này bị khử cho kim loại N. Hai kim loại M và N là:
A. đồng và chì
B. kẽm và đồng
C. chì và kẽm
D. đồng và bạc
Có các oxit sau: CaO, SO2, CuO, N2O5, Fe2O3, CO2. Những oxit tác dụng được với dung dịch axit là:
A. CaO, CuO, Fe2O3
B. CaO, Fe2O3, CO2
C. CaO, CuO, N2O5
D. SO2, Fe2O3, CO2
Oxit axit không thể tác dụng được với:
A. oxit bazơ
B. nước
C. dung dịch bazơ
D. dung dịch axit
Khí lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?
A. Na2SO3 và NaCl
B. K2SO4 và HCl
C. K2SO3 và H2SO4
D. Na2SO4 và NaOH
Sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết axit thì quỳ tìm chuyển sang màu gì?
A. Xanh
B. Đỏ
C. Vàng
D. Không đổi màu
Kim loại nào sau đây không tác dụng được với axit sunfuric loãng, giải phóng khí hiđro?
A. Sắt
B. Kẽm
C. Đồng
D. Nhôm
A. thế
B. hóa hợp
C. trung hòa
D. phân hủy
Khi pha loãng axit sunfuric đặc, ta phải:
A. rót từ từ axit vào nước
B. rót từ từ nước vào axit
C. rót nhanh axit vào nước
D. đổ nhanh nước vào axit
Dung dịch HCl tác dụng được với chất trong dãy nào sau đây?
A. Na, H2SO4, KOH, BaCl2
B. Al, Na2O, Cu(OH)2, K2CO3
C. Ag, MgO, SO2, KCl
D. Fe, BaO, Zn(OH)2, K2SO4
Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của axit sunfuric?
A. Sản xuất chất tẩy rửa
B. Sản xuất chất dẻo
C. Chế biến dầu mỏ
D. Sản xuất thực phẩm
Bên cạnh quỳ tím, dung dịch phenolphtalein cũng là một chất chỉ thị màu nhận biết dung dịch bazơ. Khi nhỏ phenolphtalein không màu vào dung dịch bazơ thì dung dịch phenolphtalein sẽ chuyển sang màu gì?
A. Tím
B. Xanh
C. Đỏ
D. Vàng
Cho các oxit sau: CaO, SO2, SO3, Na2O, Fe2O3, P2O5, CuO. Những oxit nào là oxit bazơ?
A. CaO, Na2O, Fe2O3, CuO
B. CaO, SO2, Na2O, Fe2O3
C. CaO, Na2O, P2O5, CuO
D. CaO, SO3, Fe2O3, CuO
Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ?
A. Sắt (III) oxit
B. Lưu huỳnh đioxit
C. Kali Oxit.
D. Cacbon đioxit
Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp điện phân dung dịch nào sau đây?
A. Na2SO4
B. NaCl
C. Na2CO3
D. NaNO3
Thang pH dùng để
A. biểu thị độ axit của dung dịch
B. biểu thị độ bazơ của dung dịch
C. biểu thị độ mặn của dung dịch
D. biểu thị độ axit và bazơ của dung dịch
A. NaOH và KNO3
B. Ca(OH)2 và HCl
C. Ca(OH)2 và Na2CO3
D. NaOH và MgCl2
Các phản ứng giữa muối và axit, dung dịch muối và dung dịch bazơ, dung dịch muối và dung dịch muối đều thuộc loại phản ứng
A. hóa hợp
B. phân hủy
C. trao đổi
D. thế
A. HCl, AgNO3, NaOH, Fe
B. Al, KOH, H2SO4, CaCl2
C. Ag, Ca(OH)2, MgCl2, HCl
D. Zn, AgNO3, KOH, BaCl2
Muối nào sau đây là thành phần chính của nước biển, có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất?
A. Kali clorua
B. Natri clorua
C. Bari clorua
D. Canxi clorua
Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì không thể phân biệt được hai muối trong mỗi cặp chất nào dưới đây?
A. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch CuSO4
B. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch Fe2(SO4)3
C. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch BaCl2
D. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch Mg(NO4)2
Thành phần chiếm tỉ lệ lớn nhất về khối lượng trong thực vật là
A. nguyên tố cacbon
B. nguyên tố nitơ
C. nước
D. muối khoáng
Hóa chất nào sau đây không dùng để khử chua đất trồng trọt?
A. Ca(OH)2
B. H2SO4
C. CaO
D. Cả A và C đều đúng
Nguyên tố nào trong phân bón giúp cho cây tổng hợp được chất diệp lục và kích thích cây trồng ra hoa, làm hạt?
A. Nguyên tố N
B. Nguyên tố P
C. Nguyên tố K
D. Nguyên tố S
Nhiệt phân hỗn hợp Fe(OH)3 và Cu(OH)2 đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là:
A. Fe2O3, Cu
B. FeO, CuO
C. Fe3O4, CuO
D. Fe2O3, CuO
Muốn thu được khí oxi tinh khiết từ hỗn hợp khí chứa O2, SO2, CO2 phải dẫn hỗn hợp qua dung dịch nào?
A. NaCl
B. HCl
C. NaOH
D. H2SO4
Dung dịch NaOH phản ứng với dãy chất nào dưới đây?
A. HCl, Mg, CuSO4, SO2
B. CO2, H2SO4, NaHSO3, Al(OH)3
C. Na2CO3, H2S, P2O5, MgO
D. CuCl2, KOH, KNO3, SO3
Có 3 mẫu phân bón: KCl, NH4NO3, (NH4)2HPO4. Dùng phương pháp hóa học, trình bày cách nhận biết ba loại phân bón trên?
Một người làm vườn đã dùng 200 gam amoni clorua để bón rau.
a) Nguyên tố dinh dưỡng nào có trong phân bón này?
Dãy chất gồm những oxit tác dụng được với axit HCl là:
A. CO2, P2O5, CaO, Na2O
B. FeO, SO2, K2O, BaO
C. CuO, Fe2O3, MgO, BaO
D. SO3, P2O5, CO2, SO2
Trong những chất sau: CuO; CO2, Fe2O3, CaO chất nào có thể tác dụng với nước tạo ra sản phẩm làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. CuO
B. CO2
C. Fe2O3
D. CaO
Cho các chất NaOH, HCl, SO2, CaO, H2O. Số cặp chất tác dụng được với nhau là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
A. P2O5, SO3, CuO, Al2O3
B. Na2O, SO3, CO2, BaO
C. CO2, Fe2O3, NO2, K2O
D. ZnO, CaO, SO2, P2O5
Một oxit sắt có chứa 30% oxi về khối lượng. CTHH của oxit sắt là
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Không xác định được
Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau tạo kết tủa trắng?
A. Na2O và HCl
B. Fe2O3 và H2SO4
C. BaO và H2SO4
D. SO2 và KOH
Cặp chất nào sau đây tác dụng với NaOH
A. FeO, SO3
B. CO2, Al2O3
C. Co, CO2
D. CuO, SO2
Hòa tan hoàn toàn 1,2g kim loại M (hóa trị II) bằng H2SO4 loãng. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Xác định kim loại M
A. Fe
B. Mg
C. Zn
D. Ca
Cho 0,56 lít khí cacbon đioxit (đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH tạo muối trung hòa. Nồng độ mol của dung dịch KOH đã dùng là:
A. 0,45 (M)
B. 1 (M)
C. 0,55 (M)
D. 0,5 (M)
Kim loại nào sau đây không tác dụng với axit sunfuric H2SO4 đặc, nguội?
A. Al
B. Cu
C. Mg
D. Zn
Có thể phân biệt 2 chất rắn CaO, P2O5 bằng cách nào?
A. Hòa tan 2 chất rắn vào nước rồi dùng thuốc thử HCl
B. Hòa tan 2 chất rắn vào nước rồi dùng thuốc thử NaOH
C. Hòa tan 2 chất rắn vào nước rồi thử bằng quỳ tím
D. Cho 2 chất rắn lần lượt tác dụng với CO2.
Tại sao chúng ta cần tránh xa hố đang tôi vôi ít nhất 2 ngày? Viết phương trình hóa học
Để điều chế Cu(OH)2, ta có thể sử dụng cặp chất nào dưới đây?
A. CuCl2 và Na2SO4
B. CuSO4 và NaOH
C. Cu và KOH
D. Cu(NO3)2 và NaCl
Dãy chất nào sau đây là bazơ tan?
A. NaOH, KOH, Fe(OH)2
B. Ca(OH)2, Cu(OH)2, LiOH
C. NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2
D. Mg(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2
Để nhận biết hai dung dịch HCl và H2SO4 loãng, ta có thể dùng thuốc thử nào?
A. Quỳ tím
B. Dung dịch Ba(OH)2
C. Dung dịch NaCl
D. Dung dịch phenolphtalein
A. Cu(OH)2
B. BaCl2
C. NaOH
D. FeO
Dung dịch Ba(OH)2 có phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào dưới đây?
A. FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2
B. H2SO4, SO2, CO2, FeCl2
C. HNO3, CaO, CuSO4, KNO3
D. Al, MgO, H3PO4, Na2O
Nước chanh có tính axit, vậy pH của nước chanh ép là
A. pH < 7
B. pH = 7
C. pH > 7
D. 7 < pH < 9
Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để trung hòa vừa đủ 300ml dung dịch H2SO4 1,5M là:
A. 450 (ml)
B. 900 (ml)
C. 1800 (ml)
D. 225 (ml)
Kim loại đồng không tác dụng với dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4 đặc nóng.
B. HNO3 đặc
C. H2SO4 loãng
D. Tất cả đều sai
A. Axit sunfuric
B. Axit photphoric
C. Axit clohiđric
D. Axit cacbonic
Cho 6,4 gam đồng tác dụng hoàn toàn với các dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Toàn bộ khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn vào 300ml dung dịch NaOH 0,1M thu được m (gam) muối. Giá trị của m là:
A. 12,6
B. 6,3
C. 25,2
D. 4,2
Nhóm axit nào tác dụng với kim loại Mg tạo khí H2?
A. H2SO4 đặc, HCl
B. HNO3, HCl
C. H2SO4 loãng, HCl
D. H2SO4 đặc, HNO3
Có 1 ống nghiệm chứa nước và dung dịch phenolphtalein, cho oxit nào vào ống nghiệm thì dung dịch chuyển sang màu đỏ?
A. P2O5
B. CaO
C. CO2
D. SO2
Bazơ được dùng để sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt là:
A. KOH
B. LiOH
C. NaOH
D. Ca(OH)2
Không thể sử dụng chất nào để phân biệt dung dịch NaOH và Ca(OH)2?
A. Khí CO2
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch H2SO4
D. Khí SO2
Muối nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH tạo chất không tan màu xanh lam?
A. BaCl2
B. AlCl3
C. CuSO4
D. ZnSO4
A. đinh sắt tan một phần và có khí sủi bọt
B. dung dịch màu xanh nhạt dần và có khí sủi bọt
C. đinh sắt tan một phần, dung dịch màu xanh đậm hơn trước
D. đinh sắt tan một phần, có đồng màu đỏ bám trên đinh sắt, dung dịch màu xanh nhạt dần
Tính chất nào sau đây không đúng với dung dịch kiềm?
A. Tác dụng với oxit axit
B. Tác dụng với axit
C. Làm đổi màu quỳ tím thành xanh
D. Bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
Muối X là chất rắn màu trắng, tan nhiều trong nước, bị phân hủy ở nhiệt độ cao, được sử dụng làm phân bón cho cây trồng. CTHH của muối X là:
A. NaCl
B. CaCO3
C. KNO3
D. MgSO4
Hòa tan hoàn toàn 50g CaCO3 vào dung dịch axit clohiđric dư. Biết hiệu suất của phản ứng là 85%. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là bao nhiêu?
A. 7,14 (lít)
B. 11,2 (lít)
C. 9,52 (lít)
D. 9,25 (lít)
Tính khối lượng muối thu được khi cho 28,8g axit photphoric tác dụng hoàn toàn với 300g dung dịch KOH 8,4%?
A. 46,5 (g)
B. 63,6 (g)
C. 52,2 (g)
D. 95,4 (g)
Trên các miệng hố vôi mới tôi thường xuất hiện váng là do:
A. CO2 trong không hí đã tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 tạo chất không tan CaCO3
B. O2 trong không khí đã tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 tạo chất không tan CaCO3
C. vôi tôi để lâu ngày tự hóa rắn
D. vôi tôi trở thành vôi sống nên hóa rắn
Bằng phương pháp hóa học, nhận biết 4 lọ hóa chất mất nhãn chứa 4 dung dịch muối sau: Na2CO3, MgCO3, BaCO3 và CaCl2.
A. NaCl và CuSO4
B. Na2CO3 và BaCl2
C. KNO3 và MgCl2
D. Zn(NO3)2 và KCl
A. Cô cạn rồi lọc bỏ NaCl
B. Chưng cất cho NaCl bay hơi
C. Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 vừa đủ rồi lọc bỏ kết tủa
D. Cả A, B và C đều đúng
Dung dịch chất X có pH > 7, khi tác dụng với natri cacbonat tạo kết tủa trắng. X có thể là:
A. Ba(OH)2
B. HCl
C. BaCl2
D. MgCl2
Axit sunfuric đậm đặc có tác dụng hút ẩm rất tốt nhờ tính háo nước. Vì vậy nó thường được dùng để làm khô các chất bị ẩm hơi nước. Trong các khí sau, khí nào được làm khô bởi H2SO4 đặc?
A. NH3, Cl2, CO2
B. CO2, Cl2, HCl
C. Cl2, CO2, O2
D. HCl, O2, CO2
A. Đạm và kali
B. Lân và đạm
C. Kali và lân
D. Nguyên tố S
Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam một kim loại hóa trị I vào nước, thu được dung dịch bazơ X và 2,24 lít khí H2 (đktc). Kim loại đó là:
A. natri
B. kali
C. liti
D. canxi
Cho 140 kg vôi sống có thành phần chính là CaO tác dụng với nước thu được Ca(OH)2. Biết trong vôi sống có 20% tạp chất không tác dụng với nước. Khối lượng Ca(OH)2 thu được là:
A. 144 (kg)
B. 147 (kg)
C. 148 (kg)
D. 185 (kg)
Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ mất nhãn gồm Mg(NO3)2, Al(NO3)3, ZnSO4. Dùng hóa chất nào để phân biệt các dung dịch trên?
A. Quỳ tím
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch Ba(OH)2
D. Dung dịch BaCl2
Hai oxit nào sau đây có thể tác dụng với nhau tạo thành muối?
A. CO2 và BaO
B. K2O và NO
C. Fe2O3 và SO3
D. MgO và CO
Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. N2
B. H2
C. CO2
D. O2
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch Ba(OH)2
C. Dung dịch HCl
D. Dung dịch NaCl
Kim loại Fe có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đâu?
A. HCl, NaOH, MgCl2, SO2.
B. AgNO3, H2SO4, CuCl2, O2.
C. O2, H2O, HCl, ZnCl2.
D. Na2CO3, KOH, S, CuSO4
Cho 5,40 gam kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric loãng. Số mol H2SO4 đã phản ứng là:
B. 0,20 (mol)
C. 0,10 (mol)
D. 0,13 (mol)
Chất nào tác dụng với dung dịch NaOH cho kết tủa màu nâu đỏ?
A. Dung dịch CuSO4
B. Dung dịch ZnCl2
C. Dung dịch Mg(NO3)2
D. Dung dịch FeCl3
Chất khí nào sau đây gây ô nhiễm và mưa axit?
A. Khí oxi
B. Khí lưu huỳnh đioxit
C. Khí nitơ
D. Khí hiđro
Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl sinh ra chất khí nhẹ hơn không khí, cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt?
A. CaCO3
B. Zn
C. Cu
D. Na2O
Dung dịch axit sunfuric đặc có tính chất nào khác với axit sunfuric loãng?
A. Tác dụng với bazơ
B. Đổi màu quỳ tím thành đỏ
C. Tính háo nước
D. Tác dụng với oxit bazơ
Hòa tan 23,5 gam K2O vào nước, sau đó dùng 0,25 lít dung dịch HCl để trung hòa. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
A. 1,5 (M)
B. 2,0 (M)
C. 2,5 (M)
D. 3,0 (M)
Có hai lọ đựng dung dịch NaOH và Ca(OH)2. Hóa chất để phân biệt hai dung dịch trên là:
A. Na2CO3
B. NaCl
C. HCl
D. MgO
Có những chất khí sau: CO, H2, O2, SO2, CO2. Khí nào làm đục nước vôi trong?
A. CO, CO2
B. H2, SO2
C. SO2, CO2
D. CO, SO2
Nhôm là một kim loại
A. dẫn điện và nghiệt tốt nhất trong số tất cả các kim loại
B. dẫn nhiệt và điện đều kém
C. dẫn điện tốt nhưng dẫn nhiệt kém
D. dẫn điện và nhiệt tốt nhưng kém hơn đồng
Hiện tượng gì xảy ra khi cho một thanh đồng vào dung dịch H2SO4 loãng?
A. Thanh đồng tan dần, có khí thoát ra
B. Thanh đồng tan dần, dung dịch chuyển sang mày xanh lam, có khí thoát ra
C. Có kết tủa trắng
D. Không có hiện tượng gì.
Kim loại nào sau đây không tác dụng với oxi?
A. Al, Cu
B. Zn, Fe
C. Au, Phương trình
D. Mg, Na
Kim loại được rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau nhờ tính chất nào?
A. Tính dẫn điện
B. Tính dẫn nhiệt
C. Có ánh kim
D. Tính dẻo
Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, để làm sạch tấm kim loại, ta có thể dùng
A. dung dịch H2SO4 dư
B. dung dịch FeSO4 dư
C. dung dịch CuSO4 dư
D. dung dịch ZnSO4 dư
Dãy nào dưới đây thể hiện đúng khả năng dẫn điện của kim loại theo thứ tự giảm dần?
A. Al, Ag, Cu, Fe
B. Ag, Cu, Al, Fe
C. Fe, Ag, Au, Cu
D. Cu, Ag, Al, Fe
A. Dung dịch AgNO3
B. Dung dịch Fe(NO3)2
C. Dung dịch H2SO4 loãng
D. Cả A và C đều đúng
Dung dịch ZnSO4 có lẫn CuSO4 và FeSO4. Dùng kim loại nào để làm sạch dung dịch ZnSO4?
A. Zn
B. Fe
C. Na
D. Cu
Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl, Z đẩy được T trong dung dịch muối của T, X đẩy được Y trong dung dịch muối của Y. Thứ tự hoạt động hóa học tăng dần của các kim loại đó là:
A. Z, T, X, Y
B. Y, X, T, Z
C. Z, T, Y, X
D. T, Z, X, Y
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
A. Vonfram
B. Natri
C. Thủy ngân
D. Xesi
Cho 78g một kim loại R tác dụng với khí clo dư tạo thành 149 gam muối
Hãy xác định kim loại R, biết R có hóa trị I.
A. khí Cl2 ở nhiệt độ cao
B. dung dịch H2SO4 loãng
C. khí O2
D. dung dịch CuSO4
Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm)?
A. Sắt
B. Bạc
C. Nhôm
D. Đồng
Nhôm và sắt không phản ứng với
A. dung dịch H2SO4 đặc nóng
B. dung dịch HCl
C. HNO3 và H2SO4 đặc nguội
D. dung dịch CuSO4
Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được dung dịch A và chất rắn B gồm 2 kim loại. Cho B tác dụng với dung dịch HCl thấy có khí bay lên. Trong B chứa:
A. Fe, Cu
B. Al, Cu
C. Al, Fe
D. Al, Cu, Fe
Cho lá nhôm vào dung dịch HCl. Lấy dung dịch thu được nhỏ vài gọt NaOH đến dư, hiện tượng xảy ra là:
A. khí bay lên, xuất hiện kết tủa trắng keo.
B. xuất hiện kết tủa trắng keo.
C. xuất hiện kết tủa trắng keo sau đó kết tủa tan dần trong NaOH dư.
D. không có hiện tượng gì.
Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng một loại muối clorua kim loại?
A. Fe
B. Zn
C. Cu
D. Ag
Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng?
A. Fe + ZnCl2
B. Fe + H2SO4 đặc nguội
C. Al + HNO3 đặc nguội
D. Al + NaOH
A. Thép là hợp chất của sắt và cacbon.
B. Gang là hợp kim của sắt với cacbon và các nguyên tố khác như Ni, Cr.
C. Thép là hợp kim của sắt với cacbon và các nguyên tố khác như Si, Mn, Z, …
D. Tất cả mệnh đề trên đều đúng.
Nhôm bền trong không khí là do
A. nhôm là kim loại kém hoạt động
B. nhôm có tính thụ động với không khí và nước.
C. nhôm không tác dụng với oxi trong không khí.
D. nhôm có lớp màng nhôm oxit bền vững bảo vệ.
A. Al, Fe, Cu
B. Al, Na, Fe
C. Fe, Cu, Zn
D. K, Cu, Fe
A. Tác dụng với phi kim tạo oxit hoặc muối
B. Tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng,…) tạo muối và giải phóng khí hiđro.
C. Tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng khí hiđro.
D. Tác dụng với dung dịch muối của những kim loại hoạt động hóa học yếu hơn.
Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do sự tiếp xúc với axit.
B. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao.
C. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hay hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường.
D. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do sự tiếp xúc với oxi.
Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trong môi trường
A. không khí khoo
B. trong nước cất không có hòa tan khí oxi.
C. nước có hòa tan khí oxi
D. dung dịch muối ăn.
A. để ở nơi có nhiệt độ cao
B. ngâm trong nước lâu ngày.
C. sau khi dùng xong rửa sạch, lau khô.
D. ngâm trong dung dịch nước muối
Những vật bằng gang, bị ăn mòn trong tự nhiên tạo thành lớp gỉ sắt có màu nâu đỏ, đó là:
A. Fe3O4
B. Fe2O3.nH2O
C. Fe(OH)2
D. hỗn hợp FeO và Fe2O3
Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon chiếm khoảng
A. từ 2 – 5%
B. dưới 2%
C. từ 6 – 10%
D. trên 10%
Quặng nhôm có thành phần chính là Al2O3 lẫn các tạp chất Fe2O3 và SiO2. Hãy nêu phương pháp loại bỏ tạp chất trong quặng nhôm.
A. Đồng (Cu)
B. Vonfram (W)
C. Sắt (Fe)
D. Kẽm (Zn)
Nhôm được làm vật liệu chế tạo máy bay là do nhôm
A. có nhiệt độ nóng chảy cao
B. nhẹ và bền
C. có tính dẻo
D. dẫn điện tốt
Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm?
A. AgNO3
B. HCl
C. Mg
D. Al
Nhằm xác định vị trí của những kim loại X, Y, Z, T trong dãy hoạt động hóa học, người ta thực hiện phản ứng của kim loại với dung dịch muối của kim loại khác, thu được những kết quả sau:
Thí nghiệm 1: Kim loại X đẩy kim loại Z ra khỏi muối.
Thí nghiệm 2: Kim loại Y đẩy kim loại Z ra khỏi muối.
Thí nghiệm 3: Kim loại X đẩy kim loại Y ra khỏi muối.
Thí nghiệm 4: Kim loại Z đẩy kim loại T ra khỏi muối.
Theo chiều hoạt động hóa học tăng dần, thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng?
A. X, Y, Z, T
B. X, Z, Y, T
C. Z, T, Y, X
D. T, Z, Y, X
A. Al + NaOH
B. Cu + FeCl2
C. Zn + CuSO4
D. Fe + HCl
A. mẩu natri tan dần, sủi bọt khí, dung dịch không đổi màu
B. mẩu natri tan dần, không có khí thoát ra, có kết tủa màu xanh lam.
C. mẩu natri tan dần, có khí không màu thoát ra, xuất hiện kết tủa màu xanh lam.
D. không có hiện tượng.
A. NaOH và HCl
B. HCl và H2SO4
C. NaOH và H2SO4 đặc nóng
D. Tất cả đều đúng
A. Fe, Cu, L, Mg, Al, Ba
B. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
C. Mg, K, Fe, Cu, Na
D. Zn, Cu, Fe, K, Mg
Cho 11,2 gam kim loại M có hóa trị II vào dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 4,48 lít khí hiđro (đktc). Vậy kim loại M là
A. Ca
B. Mg
C. Fe
D. Ba
A. Fe, Cu, K, Ag, Al, Ba
B. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
C. Mg, K, Fe, Al, Zn, Ca
D. Pt, Ag, Mg, Al, Fe, Pb
Cho 1,5 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO tác dụng với axit clohiđric dư, thu được 336ml khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm của mỗi chất trong X là:
A. 50% Mg và 50% MgO
B. 25% Mg và 75% MgO
C. 24% Mg và 76% MgO
D. 30% Mg và 70% MgO
Cho phản ứng . Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Kém hoạt động hóa học yếu hơn đồng.
B. Đồng hoạt động hóa học yếu hơn kẽm.
C. Đồng đứng trước kém trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
D. Kẽm đứng sau đồng trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
Có một mẫu Fe bị lẫn tạp chất là nhôm, để làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó với
A. dung dịch NaOH dư
B. dung dịch H2SO4 lãng
C. dung dịch HCl dư
D. dung dịch HNO3 loãng
A. khí có mùi hắc thoát ra
B. thanh sắt tan dần
C. khí không màu, không mùi thoát ra
D. không có hiện tượng
Kim loại nào sau đây không thể tác dụng với một số axit giải phóng khí hiđro?
A. Au
B. Fe
C. Al
D. Zn
Kim loại vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch KOH là:
A. Fe, Al
B. Ag, Zn
C. Al, Zn
D. Al, Cu
Hòa tan lượng dư bột nhôm vào 180 ml dung dịch HCl 1M đến khi phản ứng kết thúc, thu được 1,512 lít khí hiđro (đktc). Hiệu suất phản ứng là:
A. 70%
B. 75%
C. 80%
D. 85%
Nhúng miếng nhôm vào dung dịch CuCl2, sau phản ứng lấy miếng nhôm đem sấy khô. Khối lượng miếng nhôm như thế nào so với ban đầu?
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Không xác định được
Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế nhôm?
A. Cho natri tác dụng với dung dịch AlCl3
B. Điện phân dung dịch AlCl3.
C. Điện phân nóng chảy Al2O3
D. Cho sắt tác dụng với dung dịch AlCl3
Tính khối lượng Fe thu được khi cho một lượng CO dư khử 32 gam Fe2O3. Biết hiệu suất phản ứng là 80%
A. 8,96 (gam)
B. 26,88 (gam)
C. 17,92 (gam)
D. 32,16 (gam)
Trong các chất sau đây, chất nào chứa hàm lượng sắt nhiều nhất?
A. FeS2
B. FeO
C. Fe2O3
D. Fe3O4
A. Al, Zn, Fe
B. Zn, Pb, Ag
C. Mg, Fe, Au
D. Na, Mg, Al
Cho sơ đồ phản ứng , A có thể là chất nào sau đây
A. Mg
B. MgO
C. MgCO3
Théo là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm
A. dưới 2%
B. trên 2%
C. từ 2 – 5%
D. trên 5%
Có 3 lọ đựng 3 chất riêng biệt Mg, Al, Al2O3. Để nhận biết chất rắn trong từng lọ chỉ dùng một thuốc thử là:
A. nước
C. dung dịch KOH
D. dung dịch H2SO4loãng
Tại sao trong tự nhiên, nhôm và sắt không tồn tại dưới dạng đơn chất?
A. Vì khối lượng của chúng trong vỏ Trái đất rất thấp
B. Vì chúng hoạt động hóa học mạnh
C. Vì kém bền nên dễ bị phân hủy
D. Không có trong tự nhiên
Hợp kim là
A. hợp chất của sắt với cacbon và các nguyên tố khác
B. chất rắn thu được khi cho sắt tác dụng với cacbon
C. chất rắn thu được khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy nhiều kim loại khác nhau hoặc kim loại và phi kim
D. chất rắn thu được khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của sắt và cacbon
Đốt bột Al trong bình kín chứa đầy khí Cl2. Phản ứng xong thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng 106,5g. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là
A. 54 (g)
B. 18 (g)
C. 36 (g)
Hiện tượng nào sau đây là đúng?
A. Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Al2(SO4)3 đến dư, kết tủa xuất hiện, lắc tan, sau một thời gian lại xuất hiện nhiều dần.
B. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4] cho đến dư, kết tủa xuất hiện nhiều dần, sau đó tan từ từ đến hết.
C. Sục luồng khí CO2 từ từ vào dung dịch Na[Al(OH)4], kết tủa xuất hiện, sau đó tan dần do khí CO2 dư.
D. Cho một luồng khí CO2 từ từ vào nước vôi trong, kết tủa xuất hiện nhiều dần và không tan trở lại ngay cả khi CO2 dư.
A. Kim loại tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4loãng là Cu, Ag.
B. Kim loại tác dụng với dung dịch NaOH là Al.
C. Kim loại không tác dụng với H2SO4đặc nguội là Al, Fe.
D. Kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường là: tất cả các kim loại trên.
Cho các cặp chất sau: (a) Fe + HCl; (b) Zn + CuSO4; (c) Ag + HCl; (d) Cu + FeSO4; (e) Cu + AgNO3; (f) Pb + ZnSO4. Những cặp chất xảy ra phản ứng là:
A. a, c, d.
B. c, d, e, f.
C. a, b, e.
D. a, b, c, d, e, f.
Hòa tan một kim loại A vào dung dịch H2SO4loãng, sau đó dẫn khí sinh ra đi qua một oxit của kim loại B nung đỏ, thu được kim loại B. Vậy kim loại A và B lần lượt là:
A. bạc và vàng.
B. sắt và magie.
C. chì và bari.
D. nhôm và đồng.
Cho kim loại sắt tác dụng với dung dịch H2SO4đặc nóng. Phương trình nào sau đây thể hiện đúng?
A.
B.
C.
D.
Cho 14g NaOH vào 100ml dung dịch AlCl3 1M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?
A. 7,8 (g)
B. 3,9 (g)
C. 23,4 (g)
D. 0 (g)
Nếu phương pháp hóa học nhận biết 4 lọ không nhãn đựng các dung dịch sau: Cu(NO3)2, AgNO3, NaCl, HCl
Ba ống nghiệm chứa các dung dịch FeCl2, FeCl3, AlCl3. Để phân biệt các chất trên bằng phương pháp hóa học, có thể sử dụng thuốc thử nào?
A. KCl
B. Ba(NO3)2
C. H2SO4
D. NaOH
Nhôm có thể phản ứng với dãy chất nào sau đây?
A. H2O, CuSO4, H2SO4 (đặc nguội)
B, CuSO4, Ba(OH)2, AgNO3
C. CuO, HCl, H2SO4 (đặc nguội)
D. O2, MgSO4, CuCl2
Hàm lượng các nguyên tố trong thép thường là:
A. dưới 2% là C; dưới 0,8% là S, P, Mn; còn lại là Fe
B. dưới 2% là C; dưới 0,8% là S, P, Mn; dưới 0,5% là Si; còn lại là Fe
C. dưới 3% là C; dưới 0,8% là S, P, Mn; còn lại là Fe
D. dưới 2% là C; dưới 0,8% là Si; còn lại là Fe
Các dụng cụ như cuốc, xẻng, dao, búa… khi lao động xong phải lau chùi, vệ sinh các dụng cụ này. Việc này nhằm mục đích gì?
A. Thể hiện sự cẩn thận của người sử dụng
B. Để dụng cụ trở nên sắc bén
C. Ngăn các dụng cụ bị gỉ
D. Để sau này bán lại được giá
A. Nước vôi trong
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch NaCl
D. Nước
Dùng lần lượt các thuố thử nào có thể nhận biết được 3 lọ đựng hỗn hợp dạng bột bị mất nhãn: (Al + Al2O3), (Fe + Fe2O3) và (FeO + Fe2O3)?
A. Nước và Zn
B. HCl và H2SO4
C. NaOH và HCl
D. NaOH và Ba(OH)2
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm 13,7g Ba và 5,4 g Al vào nước thì thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 6,72 (lít)
B. 4,48 (lít)
C. 13,44 (lít)
D. 2,24 (lít)
Natri là một kim loại hoạt động mạnh, bị ăn mòn rất nhanh. Để bảo quản natri, người ta thường ngâm natri trong dung dịch:
A. nước
B. dầu hỏa
C. rượu etylic
D. H2SO4loãng
Hiện nay, một số loại bánh kẹo thường được chứa trong các hộp kim loại để tăng tính thẩm mĩ. Các hộp kim loại đó được làm từ “sắt tây” – là kim loại sắt được phủ một lớp thiếc mỏng. Người ta đã ứng dụng phương pháp nào để làm giảm sự ăn mòn kim loại?
A. Sơn lên bề mặt kim loại một chất không bị oxi hóa
B. Mạ lên bề mặt kim loại một kim loại bền
C. Chế tạp ra hợp kim ít bị ăn mòn
D. Tráng một lớp men lên bề mặt kim loại
Cho 16,2g kim loại M (có hóa trị n không đổi) tác dụng với 0,15 mol O2. Hòa tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra 13,44 lít H2 (đktc). Kim loại M là:
A. Ca
B. Mg
C. Al
D. Fe
Một bạn học sinh đã đổ nhầm dung dịch sắt (II) sunfat vào lọ chứa dung dịch nhôm sunfat. Theo em, phải dùng kim loại nào để thu được dung dịch chứa duy nhất muối nhôm sunfat?
A. Đồng
B. Kẽm
C. Sắt
D. Nhôm
A. nhôm bền trong không khí hơn sắt và đồng
B. nhôm ở bể mặt tác dụng với lớp oxi tạo lớp oxit nhôm bền
C. nhôm có màu trắng và nhẹ
D. nhôm phổ biến hơn sắt và đồng
Nêu và giải thích các hiện tượng xảy ra:
a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl2. sau đó để một thời gian trong không khí.
Có thể chứa dung dịch H2SO4 đặc, nguội trong bình làm từ kim loại nào?
A. Đồng
B. Kẽm
C. Sắt
D. Chỉ
Nhóm kim loại nào dưới đây tác dụng với nước ở nhiệt độ thường?
A. Zn, Li, Na. Cu
B. K, Na, Ca, Ba
C. Li, Zn, Cu, Al
D. K, Ba, Ag, Al
Biện pháp nào sau đây không làm giảm sự ăn mòn kim loại?
A. Sơn, mạ lên bề mặt kim loại.
B. Ngâm kim loại trong nước muối.
C. Bôi dầu, mỡ lên bề mặt kim loại.
D. Để đồ vật nơi khô ráo, thoáng mát.
Trong các kim loại Cu, Na, Mg. Ni. Ag. Zn, hai kim loại dẫn điện tốt nhất là:
A. Cu, Na
B. Zn, Ag
C. Mg, Ni
D. Cu, Ag
A. Gang là hợp kim của Fe và C, trong đó C chiếm 2 – 5%.
B. Thép là hợp kim của Fe và C, trong đó hàm lượng C nhỏ hơn 2%.
C. Gang có nhiều tính chất quý như: đàn hồi, cứng, ít bị ăn mòn.
D. Quá trình sản xuất thép được thực hiện trong lò luyện thép.
Cho kim loại kali vào dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là:
A. có khí không màu bay ra
B. có kết tủa nâu đỏ
C. có khí không màu bay ra, xuất hiện kết tủa nâu đỏ
D. dung dịch nhạt màu dần
Cho hỗn hợp X gồm 31,75g FeCl2 và 24,375g FeCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, để ngoài không khí một thời gian. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 30,8 (gam)
B. 29,55 (gam)
C. 42,8 (gam)
D. 27,8 (gam)
Cho các cặp chất sau: (1) Al + H2SO4loãng; (2) Zn + CuSO4; (3) Fe + HCl; (4) Ag + HCl; (5) Cu + AgNO3; (6) Pb + FeCl2. Số sặp chất xảy ra phản ứng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho 3 kim loại R, M, N. Để xác định đọ hoạt động của chúng, một học sinh đã tiến hành thí nghiệm, kết quả như sau:
Thí nghiệm 1: M không đẩy được R ra khỏi dung dịch muối.
Thí nghiệm 2: M đẩy được N ra khỏi dung dịch muối nhưng không giải phóng khí khi cho tác dụng với dung dịch HCl.
Thí nghiệm 3: R tác dụng được với dung dịch HCl giải phóng khí.
Thứ tự hoạt động giảm dần của các kim loại trên là:
A. R, (H2), M, N
B. M, N, R, (H2)
C. N, M, (H2), R
D. (H2), R, N, M
Nguyên tố X có thể tạo thành với nhôm hợp chất có công thức hóa học tổng quát là AlaXb, mỗi phân tử gồm 5 nguyên tử, khối lượng phân tử là 150. Hỏi X là nguyên tố nào?
A. Cl
B. S
C. C
D. O
A. FeCl2
B. FeCl3
D. Fe(OH)3
D. FeSO4
Cho hai lá kim loại Fe và Zn ngâm riêng trong 2 cốc đựng dung dịch CuSO4 dư. Sau một thời gian lấy các lá kim loại ra, rửa nhẹ, làm khô và cân. Khối lượng các lá kim loại thay đổi như thế nào?
A. Cả hai lá đều giảm
B. Cả hai lá đều tăng
C. Lá kim loại sắt tăng, lá kim loại kẽm giảm
D. Lá kim loại sắt giảm, lá kim loại kẽm tăng
b)* Sản phẩm thu được sau phản ứng cho tác dụng hết với dung dịch axit sunfuric loãng. Tính thể tích khí thoát ra (đktc).
A. Cl, Br, I, F
B. I, Br, Cl, F
C. Br, Cl, I, F
D. F, Br, Cl, I
Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl và khí Cl2 cho cùng một loại muối?
A. Đồng
B. Bạc
C. Sắt
D. Nhôm
Trong sơ đồ phản ứng sau:
A, B, C, D, E lần lượt là:
A. Cl2, HCl, H2O, HClO, NaCl
B. Cl2, HCl, HClO, H2O, NaClO
C. Cl2, HCl, HClO, MnCl2, NaClO
D. Cl2, HCl. MnCl2, H2O, HClO
Có 3 bình mất nhãn chứa 3 khí Cl2, HCl, O2. Dùng hóa chất nào để phân biệt các khí trên?
A. Dung dịch Ca(OH)2
B. Dung dịch NaCl
C. Quỳ tím ẩm
D. Dung dịch NaOH
Phản ứng giữa khí clo với dung dịch natri hiđroxit dùng để điều chế dung dịch gì?
A. Thuốc tím
B. Clorua vôi
C. Nước Javen
D. Kali clorat
Khí clo thu được trong phòng thí nghiệm thường có lẫn hơi nước, để làm khô khí clo, người ta dẫn hỗn hợp qua chất nào sau đây?
A. CaO khan
B. K2O nung nóng
C. Dung dịch H2SO4 đặc
D. Dung dịch NaOH
Có 4 lọ mất nhãn chứa các chất rắn NaCl, H2SO4, BaCO3, Na2CO3. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất rắn đó?
Dãy oxit nào sau đây đều bị khử bởi cacbon khi nung nóng ở nhiệt độ cao?
A. ZnO, CuO, PbO, K2O
B. CuO, Fe2O3, PbO, ZnO
C. CaO, CuO, Al2O3, FeO
D. BaO, CuO, PbO, ZnO
Cho các chất sau: NaOH, FeCl3, H2CO3, Ca(OH)2, Fe, O2, H2O. Số chất tác dụng được với khí clo là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
A. quỳ tím chuyển sang màu đỏ
B. quỳ tím chuyển sang màu xanh
C. quỳ tím không thay đổi màu
D. quỳ tím chuyển sang màu đỏ rồi mất màu
Điều chế nước Javen trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách nào?
A. Dẫn khí clo vào nước.
B. Dẫn khí clo vào dung dịch axit.
C. Dẫn khí clo vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
D. Dẫn khí clo vào dung dịch NaOH đun nóng ở 100oC.
Nung nóng hỗn hợp CuO và bột than, sản phẩm khí sinh ra dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư. Hiện tượng quan sát được là:
A. có kết tủa đỏ gạch
B. nước vôi trong bị đục
C. có khí bay lên
D. A và B đều đúng
Dẫn khí CO2 vào ống nghiệm chứa nước cất và quỳ tím. Sau đó đun nhẹ ống nghiệm. Hiện tượng quan sát được là:
A. quỳ tím hóa đỏ và ngày càng đậm hơn
B. quỳ tím không đổi màu
C. quỳ tím hóa đỏ, sau đó màu đỏ nhạt dần
D. quỳ tím hóa đỏ, sau đó hóa xanh
Một bạn học sinh tiến hành nung hợp chất muối Mg(HCO3)2. Hỗn hợp rắn thu được sau khi nung có thể có tối đa bao nhiêu chất?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Oxit nào tạo ra từ quá trình oxi hóa không hoàn toàn cacbon, là một oxit trung tính và rất độc?
A. CO2
B. C2O
C. CO
D. NO
Để phân biệt khí SO2 và khí CO2 có thể dùng chất nào sau đây?
A. Dung dịch Ca(OH)2
B. Dung dịch NaCl
C. Dung dịch HCl
D. Dung dịch Br2
A. KCl và Na2CO3
B. KHCO3 và HCl
C. NaOH và K2CO3
D. Na2CO3 và KHCO3
Có các chất bột màu trắng: BaCO3, BaCl2, BaSO4. Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây có thể phân biệt được các chất bột trên?
A. HCl
B. NaOH
C. Ca(OH)2
D. NaCl
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
Xác định các chất X, Y, Z, R, Q và hoàn thành các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện)
Tính chất hóa học chung của phi kim là:
A. tác dụng với nước, oxi
B. tác dụng với hiđro, kim loại, oxi
C. tác dụng với kim loại, bazơ
D. tác dụng với bazơ, oxit bazơ
Clo là một khí độc. Khi điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm, người ta dùng bông tẩm chất gì để nút bình đựng clo, ngăn cản khí clo thoát ra ngoài?
A. H2SO4 đặc
B. nước
C. xút
D. cồn
Quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic?
A. Đốt cháy sản phẩm thải của dầu mỏ
B. Quá trình sản xuất vôi sống
C. Quá trình sản xuất gang, thép
D. Quá trình quang hợp của cây xanh
A. Cu, Fe, Mg, Al
B. Cu, Fe, MgO, Al2O3
C. CuO, FeO, MgO, Al2O3
D. Cu, Fe, Mg, Al2O3
Thổi luồng khí Co2 từ từ vào dung dịch nước vôi trong đến dư, thu được dung dịch trong suốt không màu. Các muối tạo ra theo thứ tự là:
A. CaCO3, Ca(HCO3)2
B. Ca(HCO3)2, CaCO3
C. Ca(HCO3)2
D. CaCO3
Chất nào sau đây không có khả năng tẩy màu?
A. Dung dịch nước Javen
B. Dung dịch nước Clo
C. Clorua vôi CaOCl2
D. Dung dịch kali clorat KClO3
Dạng thù hình của một nguyên tố hóa học là:
A. các hợp chất khác nhau của một nguyên tố đó
B. các đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố hóa học
C. các nguyên tố có hình dạng khác nhau
D. các đơn chất có hình dạng khác nhau
Có 4 bình mất nhãn chứa các khí: khí clo ẩm, khí amoniac, khí hiđroclorua và khí oxi. Chỉ dùng một chất duy nhất để phân biệt 4 bình khí, chất đó là:
A. dung dịch HCl
B. dung dịch NaOH
C. nước
D. quỳ tím ẩm
Đốt cháy hoàn toàn 20 lít hỗn hợp khí gồm CO và CO2 cần 8 lít khí oxi (các khí đo ở dùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Thành phần phần trăm theo thể tích của CO và CO2 lần lượt là:
A. 20% và 80%
B. 80% và 20%
C. 40% và 60%
D. 60% và 40%
Cho sơ đồ biến đổi: Phi kim Oxit axit (1) Oxit axit (2) Axit.
Dãy chất phù hợp với sơ đồ trên là:
A.
B.
C.
D.
Biết rằng 1 mol cacbon khi cháy tỏa ra 394kJ. Vậy lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 1kg than cốc chứa 84% cacbon là:
A. 27000 kJ
B. 27580 kJ
C. 31520 kJ
D. 31000 kJ
Khi mở các chai nước giải khát có ga thấy xuất hiện hiện tượng sủi bọt vì:
A. áp suất của khí CO2 trong chai lớn hơn áp suất của khí quyển, khi mở nít chai dưới áp suất của khí quyển, độ tan giảm đi, khí CO2 trong dung dịch thoát ra.
B. áp suất của khí CO2 trong chai nhỏ hơn áp suất của khí quyển, khi mở nút chai dưới áp suất của khí quyển, độ tan giảm đi, khí CO2 trong dung dịch thoát ra.
C. áp suất của khí CO2 trong chai bằng áp suất của khí quyển, khi mở nút chai dưới áp suất của khí quyển, độ tan giảm đi, khí CO2 trong dung dịch thoát ra.
D. áp suất của khí CO2 trong chai bằng áp suất của khí quyển, khi mở nút chai dưới áp suất của khí quyển, độ tan tăng lêm, khí CO2 trong dung dịch thoát ra.
b) Xác định kim loại trong hỗn hợp muối, tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp.
Có 4 chất khí X, Y, Z, T
- X là chất khí có thể bắt cháy, độc tính cao, khử đồng (II) oxit thành kim loại đồng
- Y cháy tạo chất không màu, chất này làm muối đồng (II) sunfat khan màu trắng trở thành màu xanh
- Z là khí duy trì sự cháy
- T là khí chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong không khí, trơ ở nhiệt độ thường.
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. O2, H2, CO, N2
B. H2, N2, CO2, O2
C. CO, H2, O2, N2
D. CO2, H2, O2, NO2
Kim loại nào sau đây khi tác dụng với axit clohiđric và khí clo tạo 2 muối khác nhau?
A. Al
B. Cu
C. Mg
D. Fe
Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra khí làm đục nước vôi trong?
A. Ca(OH)2 và Ca(HCO3)2
B. Na2CO3 và Ca(HCO3)2
C. Ca(HCO3)2 và HCl
D. NaHCO3 và Ca(OH)2
A. MnO2, KMnO4
B. , HCl
C. NaCl, KCl
D. H2SO4
Dung dịch nào không thể chứa trong bình thủy tinh?
A. HNO3 đặc
B. H2SO4 đặc
C. HCl đặc
D. HF
Dạng nào sau đây không phải là thù hình của cacbon?
A. Kim cương
B. Cacbon vô định hình
C. Than chì
D. Khí lò cốc
Khi mở vòi nước máy, ngửi kĩ ta sẽ thấy có “mùi lạ”. Đó chính là mùi clo dùng để sát trùng. Nhờ đâu mà nước clo có khả năng diệt khuẩn?
A. Khí clo độc nên cho vào nước có tính sát trùng.
B. Khí clo có tính oxi hóa mạnh nên dùng để sát trùng
C. Khí clo tác dụng với nước tạo axit hipoclorơ có tính sát trùng.
D. Do nguyên nhân khác.
Khí clo tác dụng được với dãy chất nào sau đây?
A. KCl, H2O, Mg, O2
B. KOH, Na2CO3, H2SO4, H2O
C. Ca(OH)2, FeCl3, Ag, BaO
D. NaOH, H2O, FeCl2, Al
Đốt cháy hoàn toàn sắt trong 6,72 lít khí clo dư (đktc) thu được m (g) muối. Giá trị của m là:
A. 32,5
B. 3,25
C. 38,1
D. 3,81
Trong thành phần của thủy tinh chịu nhiệt có 18,43% K2O, 10,98% CaO và 70,59% SiO2 theo khối lượng. Công thức hóa học đúng của thủy tinh này dưới dạng oxit là:
A. K2O.CaO.4SiO2
B. K2O.CaO.6SiO2
C. 6K2O.6CaO. SiO2
D. 2K2O.2CaO.1SiO2
Từ số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể biết được những thông tin nào sau đây.
A. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố
B. Số electron của nguyên tử nguyên tố đó
C. Số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH đều thu được kết tủa trắng?
A. Ca(OH)2
B. Ba(HCO3)2
C. SiO2
D. NaHSO3
Dùng 7,84 lít khí CO (đktc) khử hoàn toàn hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3. Phản ứng kết thúc thu được 14,4 g hỗn hợp hai kim loại. Thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp thu được là:
A. 20% Cu và 80% Fe
B. 22,22% Cu và 77,78% Fe
C. 40% Cu và 60% Fe
D. 77,78% Cu và 22,22% Fe
Cho dãy các nguyên tố nhóm VA: N – P – As – Sb – Bi. Từ N đến Bi theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại thay đổi như thế nào?
A. Tăng dần
B. Giảm dần
C. Tăng rồi giảm
D. Giảm rồi tăng
Có một hỗn hợp rắn gồm silic đioxit và nhôm oxit. Hỗn hợp này có thể tác dụng với chất nào?
A. HCl, HF
B. NaOH, KOH
C. Na2CO3, KHCO3
D. BaCl2, CaCl2
Silic oxit phản ứng với dãy chất nào sau đây?
A. CuSO4, MnO2, H2SO4
B. CaO, NaOH, Na2CO3
C. HCl, Fe(NO3)2, HNO3
D. Na2CO3, Na3PO4, NaCl
A. C và CuO
B. CO2 và NaOH
C. CO và Fe2O3
D. C và H2O
Những người đau dạ dày trong dạ dày thường có pH < 2 (mức pH bình thường từ 2 – 3). Để chữa đau dạ dày, người ta thường uông gì trước khi ăn?
A. Nước
B. Nước đường
C. Nước mắm
D. Dung dịch NaHCO3
Đun nóng hỗn hợp bột đồng (II) oxit và bột cacbon. Sản phẩm khí sinh ra dẫn qua bình nước vôi trong thì thấy khối lượng bình tăng 5,5 gam. Khối lượng đồng tạo thành và khối lượng cacbon tham gia phản ứng lần lượt là:
A. 10 gam Cu và 1,5 gam C
B. 16 gam Cu và 2 gam C
C. 16 gam Cu và 1,5 gam C
D. 12 gam Cu và 3 gam C
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nguyên tử của các nguyên tố thuộc cùng nhóm có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau.
B. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng một nhóm thì khác nhau.
C. Trong một chu kì, nguyên tử của các nguyên tố có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau.
D. Trong một chu kì, tính chất hóa học của các nguyên tố tương tự nhau.
Khí CO có ứng dụng trong lĩnh vực nào sau đây?
A. Chất khử trong công nghiệp luyện kim
B. Nghiên liệu trong công nghiệp
C. Nguyên liệu trong công nghiệp hóa chất
D. Tất cả đều đúng.
Hang động thạch nhũ trong núi đá vôi được hình thành như thế nào? Viết phương trình hóa học minh họa.
Một dung dịch có các tính chất sau:
- Tác dụng với nhiều kim loại như Mg, Zn, Fe giải phóng khí hiđro.
- Tác dụng với bazơ hoặc oxit bazơ tạo thành muối và nước
- Tác dụng với đá vôi và giải phóng khí cacbonic
Dung dịch đó là:
A. Natri hiđroxit
B. Axit clohiđric
C. Axit sunfuric đặc
D. Đồng (II) sunfat
Chất nào sau đây tác dụng với axit sunfuric loãng sinh ra khí?
A. Cu
B. Ag
C. Fe
D. FeO
Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu xanh; nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư, hiện tượng xảy ra là:
A. dung dịch vẫn không đổi màu
B. màu xanh nhạt dần rồi biến mất.
C. màu xanh đậm thêm dần
D. màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn, sau đó chuyển sang màu đỏ
Dãy gồm các chất tác dụng với nước ở điều kiện thường là:
A. P2O5, CO2, Na, K2O
B. K2O, Ca, BaSO4, Na
C. FeO, CuO, KOH, SiO2
D. Ca(OH)2, CuCl2, Na2O, SO2
Oxit axit là
A. hợp chất của oxi với các kim loại khác
B. những occit tác dụng được với axit tạo thành muối và nước
C. hợp chất của oxi với các phi kim khác
D. những oxit tác dụng được với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước
Cho bột đồng tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc nóng, chất khí thu được là:
A. H2
B. H2O
C. SO2
D. O2
A. Nung đá vôi ở nhiệt độ cao trong lò thủ công hoặc lò công nghiệp
B. Nung canxi sunfat trong lò thủ công hoặc lò công nghiệp
C. Cho canxi tác dụng trực tiếp với khí oxi
D. cho canxi tác dụng với nước
Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. HCl và NaOH
B. NaHCO3 và NaOH
C. KNO3 và BaCl2
D. Ca(HSO3)2 và HCl
Dùng thuốc thử nào có thể phân biệt được các chất rắn sau: MgO, P2O5, BaO, Na2SO4?
A. Nước, giấy quỳ tím
B. Axit sunfuric loãng, dung dịch phenolphtalein
C .Dung dịch natri hiđroxit, dung dịch phenolphtalein
D. Tất cả đều sai
Đốt cháy hoàn toàn 6 gam cacbon. Dẫn toàn bộ khí sinh ra đi qua 500ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:
A. 162 (gam)
B. 81 (gam)
C. 40,5 (gam)
D. 0 (gam)
Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch axit clohiđric là:
A. NaOH, Al, CuSO4, CuO
B. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe
C. CaO, Al2O3, Na2SO3, H2SO4
D. Al, CaCO3, Cu(OH)2, FeO
Cho 16,2 gam kim loại M (hóa trị n không đổi) tác dụng với 0,15 mol khí oxi. Hòa tan chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít khí (đktc). Xác định M.
A. Ca
B. Mg
C. Al
D. Fe
Cho phản ứng giữa lưu huỳnh với hiđro như hình vẽ sau, trong đó ống nghiệm 1 để tạo ra H2, ống nghiệm 2 dùng để nhận biết sản phẩm trong ống.
Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm 2 là:
A. có kết tủa đen xuất hiện
B. dung dịch chuyển màu vàng
C. có kết tủa trắng xuất hiện
D. có kết tủa vàng xuất hiện
Sục từ từ khí SO2 vào dung dịch X xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan. X là dung dịch nào?
B. Ca(HCO3)2
C. NaOH
D. Ca(OH)2
b)* Cho kim loại hóa trị III là nhôm và có số mol bằng 5 lần số mol kim loại hóa trị II. Xác định kim loại hóa trị II.
Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4?
A. Ag
B. Cu
C. Fe
D. Zn
Dãy chất nào sau đây tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm phenolphtalein không màu hóa đỏ?
A. SO2, CO2, P2O5
B. Na, CaO, MgO
C. K2O, Ba, Ca
D. NO, CO, P2O5
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 đến khi kết tủa không tạo thêm được nữa thì dừng. Lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi thì chất rắn thu được là:
A. Fe
B. FeO
C. Fe2O3
D. Fe3O4
Dãy các kim loại nào sau đây sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?
A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe
B. Fe, Cu, K, Al, Zn
C. Cu, Fe, Zn, Ak, Mg, K
D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
A. Na2O, Mg, FeCl2, BaO
B. CaCO3, KCl, Fe2O3, Na2S
C. Al2O3, Zn, CuO, NaOH
D. Al, K2CO3, CaS, NaHSO3
Để chứng minh sự có mặt của khí CO và CO2 trong hỗn hợp khí, người ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch (1) dư thấy kết tủa trắng, sau đó tiếp tục dẫn qua chất rắn (2) nung nóng thì thấy chất rắn đen chuyển thành đỏ. Hóa chất (1) và (2) được nhắc tới là:
A. nước vôi trong và đồng (II) oxit
B. kali hiđroxit và đồng (II) oxit
C. nước vôi trong và than
D. natri hiđroxit và sắt (III) oxit
Dùng 9g dung dịch HCl 81,11% tác dụng vừa đủ với MnO2. Biết hiệu suất phản ứng đạt 95%, thể tích khí thu được ở đktc là:
A. 1,064 (lít)
B. 10,64 (lít)
C. 1,12 (lít)
D. 11,2 (lít)
Cho các dung dịch Na2CO3, BaCl2, Ca(NO3)2, H2SO4, NaOH. Có bao nhiêu cặp chất xảy ra phản ứng?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Kim loại X có những tính chất sau:
- Phản ứng với oxi khi nung nóng
- Đẩy kim loại bạc ra khỏi dung dịch muối bạc nitrat
- Phản ứng với dung dịch axit sunfuric loãng giải phóng khí hiđro và tạo muối của kim loại hóa trị II.
X là kim loại nào?
A. Cu
B. Na
C. Al
Cho 10 gam hỗn hợp CuO và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thu được 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng của CuO và Cu trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 3,6g và 6,4g
B. 6,8g và 3,2g
C. 0,4g và 9,6g
D. 4,0g và 6,0g
Sự tăng lên của nòng độ cacbonic trong không khí là nguyên nhân chính của hiện tượng nào sau đây?
A. Sương mù
B. Mưa axit
C. Lỗ thủng tầng ozzon
D. Hiệu ứng nhà kính
Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với axit clohiđric?
A. Fe2O3, KMnO4, Cu, Fe, AgNO3
B. Fe, CuO, H2SO4, Ag, Mg(OH)2
C. Fe2O3, KMnO4, Fe, CuO, AgNO3
D. MnO2, Fe, H2SO4, Mg(OH)2
Hoàn thành dãy chuyển hóa sau và viết các phương trình hóa học có trong dãy chuyển hóa:
Vì sao không nên rót nước vào axit sunfuric đậm đặc mà chỉ có thể rót từ từ axit sunfuric đậm đặc vào nước?
Dãy chất nào sau đây gồm các oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước?
A. MgO, BaO, FeO, Na2
B. CO2, SO2, SO3, P2O5
C. CO, NO, CO2, SO2
D. Na2O, SO2, CO2, K2O
Một kim loại có những tính chất như sau:
- Tác dụng mãnh liệt với axit clohiđric
- Phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí hiđro
- Hợp kim của nó với các kim loại khác được ứng dụng trong công nghiệp chế tạo máy bay, tên lửa.
- Nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt
Đó là kim loại nào?
A. Kẽm
B. Bạc
C. Nhôm
D. Đồng
Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. HCl và Na2SO4
B. H2CO3 và NaHCO3
C. HCl và Ba(HCO3)2
D. Ca(HCO3)2 và BaCl2
Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. Cu, Fe, Al, Pb
B. Fe, Mg, Au, K
C. Cu, Ag, Ba, Zn
D. Mg, Zn, Al, Fe
Có 3 chất rắn màu trắng: MgO, Al2O3, Na2O. Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất nào có thể nhận biết được các chất rắn đó?
A. Quỳ tím
B. Axit clohiđric
C. Dung dịch phenolphtalein
D. Nước
Câu nào sau đây đúng khi nói về oxit bazơ?
A. Oxit bazơ là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước
B. Oxit bazơ là hợp chất của oxi với một phi kim bất kì
C. Oxit bazơ là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước
D. Oxit bazơ là hợp chất của oxi với một kim loại bất kì
Thể tích khí cacbonmonooxit (đktc) cần dùng để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm 20g CuO và 111,5g PbO là
A. 11,2 lít
B. 16,8 lít
C. 5,6 lít
D. 8,4 lít
Khí oxi bị lẫn các tạp chất là khí cacbonic, sunfu rơ, hiđro sunfua. Có thể dùng chất nào để loại bỏ các tạp chất đó?
A. Dung dịch H2SO4 loãng
B. Dung dịch CuSO4
C. Dung dịch Ca(OH)2
D. Nước
Dãy chất nào sau đây vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit?
A. CuO, Fe2O3, Na2O, K2O
B. Ba, CaO, K2O, LiO
C. Fe, CuO, MgO, Al2O3
D. SO2, CO2, P2O5, SO3
Tính thể tích khí CO2 (đktc) tạo thành để dập tắt đám cháy nếu trong bình chữa cháy có dung dịch chứa 980 g H2SO4 tác dụng hết với dung dịch NaHCO3
A. 224 (lít)
B. 336 (lít)
C. 448 (lít)
D. 896 (lít)
Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ nhôm hoạt động hóa học mạnh hơn sắt?
A. Nhôm và sắt đều không phản ứng với H2SO4 đặc nguội
B. Nhôm tác dụng được với dung dịch kiềm còn sắt thì không
C. Nhôm đẩy được sắt ra dung dịch muối sắt
D. Sắt bị nam châm hút, còn nhôm thì không.
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
Các phản ứng tạo ra đơn chất là:
A. (1), (2), (3)
B. (2), (3), (4)
C. (1), (2), (4)
D. (1), (3), (4)
Khí X tan trong nước tạo thành dung dịch làm đỏ quỳ tím và có thể dùng làm chất tẩy màu, X là
A. O2
B. H2
C. CO2
D. SO2
Cho hình vẽ thu khí bằng cách đẩy nước như sau:
Phương pháp trên có thể áp dụng để thu được những khí nào sau đây?
A. H2, O2, HCl, H2S
B. NH3, HCl, SO2, N2
C. O2, H2
D. Cl2, HCl, H2S
Dãy các chất làm phenolphtalein hóa đỏ là:
A. NaOH, Ca(OH)2, Zn(OH)2, Mg(OH)2
B. NaOH, LiOH, KOH, Ca(OH)2
C. LiOH, Ba(OH)2, Al(OH)3, KOH
D. Fe(OH)2, Cu(OH)2, NaOH, Ca(OH)2
Cho các chất sau: Al, Mg, CuO, Fe, H2S, HCl, C. Dãy gồm các chất không phản ứng với axit sunfuric đặc nguội là:
A. Al, Fe, HCl
B. Al, Mg, CuO
C. H2S, Mg, CuO
D. Fe, HCl, C
Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng trên do chất nào có trong khí thải gây ra?
A. SO2
B. H2S
C. CO2
D. NO2
Có 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, Al2(SO4)3. Kim loại nào tác dụng với cả 4 dung dịch trên?
A. Al
B. Fe
C. Mg
D. Cu
Để làm khô khí sunfu rơ ẩm, ta có thể dẫn khí này qua:
A. NaOH đặc
B. Nước vôi trong
C. H2SO4 đặc
D. Dung dịch HCl
Có 3 lọ mất nhãn đựng các khí riêng biệt: CO, Cl2, CO2. Dùng chất nào để phân biệt 3 khí đó?
A. Giấy quỳ tìm ẩm
B. Dung dịch phenolphtalein
C. Dung dịch nước vôi trong
D. Dung dịch natri clorua
Cho cùng một lượng sắt và kẽm tác dụng với axit clohiđric thì
A. lượng hiđro thoát ra từ sắt nhiều hơn kẽm
B. lượng hiđro thoát ra từ kẽm nhiều hơn sắt
C. lượng hiđro thoát ra từ kẽm và sắt bằng nhau
D. lượng hiđro thoát ra từ kẽm gấp 2 lần thoát ra từ sắt
Phản ứng nào sau đây không tạo khí lưu huỳnh đioxit?
A. Cu + H2SO4 (đặc, nóng)
B. NaHSO3 + HCl
C. CaS + HCl
D. K2SO3 + H2SO4
Khối lượng dung dịch NaOH 10% cần để trung hòa 200ml dung dịch HCl 1M là:
A. 40 (g)
B. 80 (g)
C. 160 (g)
D. 200 (g)
Từ 200 tấn quặng pirit sắt chứa 80% FeS2, sản xuất được m tấn dung dịch H2SO4 98%. Nếu lượng H2SO4 hao hụt trong quá trình sản xuất là 10% thì giá trị của m là:
A. 320
B. 360
C. 400
D. 420
Phương pháp nào sau đây được dùng để sản xuất khí sunfur ơ trong công nghiệp?
A. Phân hủy canxi sunfit ở nhiệt độ cao
B. Đốt cháy lưu huỳnh trong oxi
C. Cho đồng tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng
D. Cho muối natri sunfit tác dụng với ã clohiđric
Dãy các chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng chỉ xảy ra phản ứng trao đổi là:
A. Fe, CuO, Cu(OH)2, BaCl2
B. FeO, Cu(OH)2, BaCl2, Na2CO3
C. Fe2O3, Cu(OH)2, Zn, Na2SO3
D. Fe(OH)3, Mg, CuO, KHCO3
Phát biểu nào sau đây đúng với nhóm VIIA?
A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim tăng dần, tính kim loại giảm dần.
B. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần.
C. Nguyên tố Oxi có tính phi kim yếu nhất trong nhóm.
D. Nguyên tố Telu có tính kim loại yếu nhất nhóm.
Quá trình nào sau đây không sinh ra khí oxi?
A. Cho MnO2 tác dụng với HCl đặc, đun nóng
B. Điện phân nước
C. Nhiệt phân bột thuốc tím
D. Cây xanh quang hợp
Cho các chất sau: CuO, BaCl2, Ag, C, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Thuốc thử để nhận biết ba lọ mất nhãn chứa các dung dịch riêng biệt H2SO4, BaCl2, NaCl là:
A. dung dịch phenolphtalein
B. giấy quỳ tím
C. dung dịch NaOH
D. dung dịch HCl
Dãy các chất nào sau đây đều phản ứng với dung dịch NaOH?
A. H2SO4, CaCO3, CuSO4, Ba(HCO3)2
B. SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO
C. H2SO4, CO2, Ca(HCO3)2, Al(OH)3
D. CuO, Fe2O3, K2SO4, HCl
ứng dụng nào sau đây không phải của nước Javen?
A. Tẩy uế nhà vệ sinh
B. Tẩy trắng vải sợi
C. Tiệt trùng nước
D. Làm diêm sinh
Cho các phản ứng sau:
(1) MnO2 + HCl đặc
(2) Cl2 + NaOH loãng
(3) Fe + HCl loãng
(4) CO + CuO
Các phản ứng tạo ra đơn chất là:
A. (1), (2), (3)
B. (1), (2), (4)
C. (1), (3), (4)
D. (2), (3), (4)
Các kim loại tan trong axit sunfuric đặc nóng nhưng không tan trong axit sunfuric loãng là:
A. Ag, Cu
B. Al, Fe
C. Ag, Fe
D. Al, Au
Trộn lẫn 200ml dung dịch HCl 2M với 200ml dung dịch HCl 3M. Nồng độ mol/l của dung dịch thu được sau khi trộn là:
A. 2,5 (M)
B. 2,2 (M)
C. 2,6 (M)
D. 2,4 (M)
Trong điều kiện thích hợp, phản ứng nào sau đây xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng?
A.
B.
C.
D.
Cho các dung dịch sau: NaNO3, HCl, HNO3, KCl. Chỉ dùng quỳ tím và dung dịch AgNO3 thì số dung dịch có thể phân biệt là:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Cho dãy chuyển hóa . X, Y, Z, T theo thứ tự có thể là dãy chấy nào sau đây?
A. FeS, S, SO3, H2SO4
B. SO2, SO3, S, H2SO4
C. CuS, H2S, H2SO4, NaHSO4
D. FeS2, SO2, SO3, H2SO4
Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí SO2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,9M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là:
A. 28,5 (gam)
B. 34,5 (gam)
C. 14,5 (gam)
D. 44,5 (gam)
A. F < Cl < Br < I
B. F > Cl > Br > I
C. I > Br > Cl > F
D. I < Br < Cl < F
Cho hình biểu diễn quá trình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm như sau:
Vai trò của dung dịch H2SO4 đặc là giữ lại
A. khí Cl2
B. khí HCl
C. hơi nước
D. NaCl
Nêu hiện tượng xảy ra khi sục khí cacbonic vào nước vôi trong đến dư. Viết các phương trình hóa học minh họa
Một bạn học sinh trong lúc làm thí nghiệm đã làm rơi vỡ nhiệt kế thủy ngân. Em hãy nêu cách giải quyết vấn đề.
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch H2SO4 đặc, nóng
C. Dung dịch Fe(NO3)2
D. Dung dịch HCl
Cho các chất CaCO3, HCl, NaOH, BaCl2, CuSO4. Có bao nhiêu cặp chất xảy ra phản ứng với nhau?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Các ngành sản xuất đồ gốm, xi măng, thủy tinh người ta gọi chung là công nghiệp gì?
A. Công nghiệp thủ công
B. Công nghiệp mỹ thuật
C. Công nghiệp silicat
D. Công nghiệp polime
Lý do chính phải bảo quản kim loại kiềm bằng cách ngâm chúng trong dầu hỏa là
A. kim loại kiềm không tan trong dầu hỏa
B. kim loại kiềm nặng hơn dầu hỏa
C. kim loại kiềm tạo hợp chất bền với dầu hỏa
D. giữ kim loại kiềm không tiếp xúc với các chất có trong không khí như nước, oxi…
Trường hợp nào sau đây không tạo đơn chất?
A. MnO2 + HCl đặc
B. Cl2 + NaOH
C. KMnO4 + HCl đặc
D. Fe + H2SO4 loãng
Các chất khí nào sau đây đều cháy trong khí oxi?
A. H2, CO, SO2
B. Cl2, SO3, CO2
C. NO, H2, CO2
D. N2, SO2, Cl2
Để nhận biết 3 lọ mất nhãn chứa 3 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2 có thể dùng thuốc thử nào?
A. Quỳ tím
B. Dung dịch BaCl2
C. Dung dịch KOH
D. Dung dịch H2SO4
Hòa tan hoàn toàn 0,8125 gam kim loại R hóa trị II trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,28 lít khí SO2 (đktc). Kim loại R là
A. Mg
B. Cu
C. Zn
D. Fe
Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau không tạo ra khí lưu huỳnh đioxit?
A. NaHSO3 + HCl
B. Cu + H2SO4 đặc, nóng
C. Na2SO3 + H2SO4
D. Ca(HSO3)2 + NaOH
Cho 3,36 lít khí Cl2 (đktc) tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, nồng độ mol của NaOH trong X là:
A. 0,625 (M)
B. 0,25 (M)
C. 0,4 (M)
D. 0,15 (M)
Tìm câu đúng trong các câu sau đây?
A. H2SO4 loãng hòa tan được Fe, Mg, Cu
B. H2SO4 đặc nguội tác dụng được với Fe, Ag, Cu
C. H2SO4 đặc nóng tác dụng được với Fe, Ag, Cu
D. H2SO4 đặc nóng tác dụng được với Ag, Au, Al
Trường hợp nào sau đây không có sự tương ứng giữa tên gọi và công thức phân tử?
A. H2SO3 (axit sunfua)
B. SO2 (khí sunforơ)
C. H2S (hiđrosunfua)
D. NaHSO3 (natri hiđrosunfit)
Cho các hoạt động sau
- Sử dụng phương tiện giao thông công cộng
- Đi bộ hoặc di chuyển bằng xe đạp
- Sử dụng nhiên liệu sinh học như xăng E5, dầu biodiezen
- Sử dụng than đá và dầu hỏa làm chất đốt
Số hoạt động giúp làm giảm lượng SO2 ra môi trường là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là kết tủa màu xanh?
A. Cho một mảnh nhôm vào dung dịch axit clohiđric
B. Cho một mảnh kẽm vào dung dịch bạc nitrat
C. Cho dung dịch kali hiđroxit vào dung dịch sắt (III) clorua
D. Cho dung dịch natri hiđroxit vào dung dịch đồng (II) sùnat
Hai khí nào sau đây đều là nguyên nhân gây ra mưa axit?
A. H2S, N2
B. SO2, NO2
C. NH3, HCl
D. Cl2, CO2
Chọn một hóa chất để phân biệt các dung dịch riêng biệt đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3
A. Giấy quỳ tím
B. Dung dịch phenolphtalein
C. Dung dịch AgNO3
D. Dung dịch BaCl2
Tính chất đặc biệt của H2SO4 đặc, nóng là tác dụng được với các chất trong dãy nào sau đây mà H2SO4 loãng không tác dụng?
A. BaCl2, NaOH, Zn
B. NH3, MgO, Ba(OH)2
C. Fe, Al, Cr
D. Cu, S, đường sacarozơ
Từ Zn, dung dịch H2SO4 loãng, CaCO3, KMnO4 có thể điều chế trực tiếp những khí nào sau đây?
A. SO2, O2, H2
B. H2, CO2, O2
C. H2, SO2, CO
D. Cl2, O2, H2
Cho các khí sau: SO2, H2S, Cl2, CO, CO2, O2, N2. Dãy gồm các khí gây ô nhiễm môi trường là:
A. SO2, H2S, CO, CO2
B. H2S, Cl2, CO, CO2
C. SO2, N2, CO, CO2
D. Cl2, N2, O2, CO
Cho các cặp chất sau: (1) CuCl2 + BaS; (2) AgNO3 + KCl; (3) HCl + FeS; (4) CO2 + Ca(OH)2 dư; (5) Fe + H2SO4. Số cặp chất phản ứng với nhau tạo kết tủa là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nung nóng bình kín chứa m gam hỗn hợp Fe, Cu và 6,4 gam O2 sau một thời gian thu được 18,5 gam hỗn hợp chất rắn và 2,9 gam O2 dư. Giá trị của m là:
A. 2
B. 15
C. 15,6
D. 14,5
Cho sơ đồ sau:
Thứ tự X, Y, Z phù hợp với dãy chất là:
A. Cu(OH)2, CuO, CuCl2
B. Cu(NO3)2, CuCl2, Cu(OH)2
C. CuO, Cu(OH)2, CuCl2
D. Cu(OH)2, CuCO3, CuCl2
Dãy chất nào sau đây bị nhiệt phân?
A. BaSO3, BaCl2, KOH, Na2SO4
B. AgNO3, Na2CO3, KCl, BaSO4
C. CaCO3, Zn(OH)2, KMnO4, NaHCO3
D. Fe(OH)3, Na2SO4, BaSO4, KCl
Chỉ dùng một thuốc thử nào có thể phân biệt được các khí Cl2, HCl, O2?
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch Ca(OH)2
C. Quỳ tím ẩm
D. Dung dịch phenolphtalein
Cho 6,5 gam kim loại R hóa trị n tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thì thu được 2,24 lít khí (đktc). R là kim loại nào?
A. Fe
B. Zn
C. Mg
D. Al
Dung dịch NaOH có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đây?
A. HCl, FeCl2, SO2
B. H2SO4, CO, CO2
C. HCl, SO3, AgCl
D. KCl, Fe2(SO4)3, CuCl2
Cặp chất nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. CaCl2 và KNO3
B. CuSO4 và HCl
C. NaOH và Ca(HSO3)2
D. H2SO4 và FeCl3
Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế khí lưu huỳnh đioxit bằng cách
A. đốt lưu huỳnh trong khí oxi
B. đốt quặng pirit sắt
C. cho sắt (II) sunfua tác dụng với oxi
D. cho Na2SO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đun nóng
Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 đến dư. Viết các phương trình phản ứng.
Chỉ dùng giấy quỳ tím, nhận biết các dung dịch trong suốt không màu sau: NaOH, H2SO4, Ba(NO3)2, K2SO4, NaCl
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl tạo thành dung dịch màu vàng nâu?
A. SO2
B. Fe2O3
C. CuO
D. Fe
Dãy oxit nào sau đây đều tác dụng với dung dịch bazơ tạo muối và nước?
A. CO2, CO, SO2, N2O5
B. Na2O, SO2, MgO, CO2
C. SO3, NO, SiO2, P2O5
D. P2O5, CO2, SO3, SiO2
Để thu được khí oxi từ hỗn hợp khí oxi, sunfurơ và cacbonic, người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:
A. HCl
B. Na2SO4
C. NaCl
D. Ca(OH)2
Cho các phân bón: (NH4)HPO4, NH4NO3, K2CO3, CaHPO4. Số phân bón đơn là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Phản ứng nào sau đây được sử dụng để điều chế natri hiđroxit trong công nghiệp?
A.
B.
C.
D.
Cho phản ứng:
X và Y lần lượt là:
A. H3PO4 và BaSO3
B. HCl và BaCl2
C. H3PO4 và Ba3(PO4)2
D. HNO3 và Ba(NO2)2
A. Sự gỉ của các đồ vật bằng sắt
B. Sự cháy của than, củi, nhiên liệu đốt
C. Sự quang hợp của cây xanh
D. Sự hô hấp của con người
Khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy vừa đủ hỗn hợp gồm 6g than và 8g lưu huỳnh là
A. 20 (g)
B. 24 (g)
C. 26 (g)
D. 30 (g)
Dãy so sánh đúng tính phi kim của các nguyên tố là
A. F < O < N < C
B. F > O > N > C
C. F > O > C > N
D. O < F < N < C
Sục từ từ 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 3M. Dung dịch sau phản ứng gồm các chất nào?
A. Na2SO4, NaOH
B. NaHSO3, NaOH
C. Na2SO4, NaHSO3
D. Na2SO4
Để bình đựng H2SO4 đặc trong không khí ẩm một thời gian thì khối lượng bình
A. tăng lên
B. giảm đi
C. không thay đổi
D. có thể tăng hoặc giảm
Hòa tan sắt (II) sunfua vào dung dịch HCl thu được khí X, đốt chát hoàn toàn khí X thu được khí Z có mùi hắc. Khí X và Z lần lượt là:
A. SO2, hơi S
B. H2S, hơi S
C. H2S, SO2
D. H2S, SO3
Bố trí một thí nghiệm điều chế khí trong phòng thí nghiệm như hình vẽ:
Chất khí đang điều chế có thể là chất nào?
A. Khí HCl
B. Khí Cl2
C. Khí O2
D. Khí SO2
Từ sắt, lưu huỳnh, oxi và nước, hãy viết phương trình điều chế 1 oxit, 1 axit và 1 muối.
Cho các oxit sau: P2O5, Na2O, CO2, ZnO, MgO, CuO, Al2O3, BaO, FeO, SO3. Trong các oxit trên, số oxit tác dụng được với nước là a, số oxit tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là b, số oxit tác dụng được với dung dịch bazơ là c. Giá trị a, b, c lần lượt là:
A. 5, 4, 6
B. 5, 7, 5
C. 4, 6, 5
D. 4, 5, 6
Cho các muối A, B, C, D không theo thứ tự là các muối CaCO3, CaSO4, Pb(NO3)2, NaCl.
- A không được phép có trong thức ăn vì tính độc của nó.
- B là thành phần chính trong nước biển.
- C là muối không tan trong nước, bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
- D là thành phần chính của thạch cao.
A, B, C, D lần lượt là:
A. Pb(NO3)2, NaCl, CaCO3, CaSO4.
B. NaCl, CaSO4, CaCO3, Pb(NO3)2.
C. CaSO4, NaCl, Pb(NO3)2, CaCO3.
D. CaCO3, Pb(NO3)2, NaCl, CaSO4
Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do
A. tác động cơ học
B. tác dụng hóa học của các chất trong môi trường xung quanh
C. kim loại phản ứng với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao
D. kim loại tự bị mòn theo thời gian
Chất nào sau đây không dùng để làm khô khí CO2?
A. H2SO4 đặc
B. P2O5 khan
C. NaOH rắn
D. CuSO4 khan
Cho dãy gồm các dung dịch MgCl2, NaOH, H2SO4, CuSO4, Fe(NO3)3. Khi cho các dung dịch trên tác dụng với nhau từng đôi một thì số phản ứng không xảy ra là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 7
Chất nào sau đây có thể dùng làm thuốc thử phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4.
A. AlCl3
B. BaCl2
C. NaCl
D. MgCl2
Dãy kim loại nào đều phản ứng trực tiếp với dung dịch CuSO4?
A. Na, Al, Cu, Ag
B. Al, Fe, Mg, Zn
C. Na, Al, K, Fe
D. K, Mg, Ag, Fe
Cho 12,8g kim loại M phản ứng vừa đủ với 4,48 lít khí Cl2 (đktc) tạo muối clorua có công thức là MCl2. Xác định kim loại M?
A. Fe
B. Mg
C. Zn
D. Cu
Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với:
A. oxi và kim loại
B. hiđro và oxi
C. kim loại và hiđro
D. oxi, hiđro và kim loại
Cho 13g hỗn hợp bột sắt và đồng tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4, thu được 4,48 lít khí hiđro ở đktc. Khối lượng đồng có trong hỗn hợp là:
A. 1,8 (g)
B. 11,2 (g)
C. 12,8 (g)
D. 0,2 (g)
Dãy gồm tất cả các chất khí tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng không tạo ra khí SO2 là:
A. Fe, Cu, Cu(OH)2
B. Cu(OH)2, KHCO3, Fe2O3
C. FeO, Zn, Na2SO3
D. NaCl, S, C
Cho thí nghiệm như hình sau:
Chất B và X tương ứng trong thí nghiệm là:
A. KClO và O2
B. MnO2 và Cl2
C. Zn và H2
D. Cu và SO2
Sử dụng thêm một kim loại, hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: HCl, K2CO3, BaCl2, Na2SO4
Cặp chất nào dưới đây không xảy ra phản ứng?
A. ZnSO4 và Mg
B. CuSO4 và Ag
C. CuCl2 và Al
D. CuSO4 và Fe
Có một hỗn hợp gồm oxit nhôm và oxit sắt, có thể tách được oxit sắt khỏi hỗn hợp bằng cách cho hỗn hợp tác dụng với lượng dư dung dịch
A. HCl
B. H2SO4 loãng
C. NaCl
D. KOH
Kim loại X có những tính chất sau:
- Phản ứng với oxi khi nung nóng
- Khi tác dụng với khí clo và axit clohiđric đều cho cùng một muối
- Phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng Cu
X có thể là kim loại nào?
A. Na
B. Fe
C. Zn
D. Ag
Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu được là:
A. Cu(OH)2
B. CuO
C. Cu
D. Cu2O
A. Dãy gồm các kim loại Mg, Al, Ag, Zn, Cu khi tác dụng với oxi (ở điều kiện thích hợp) sẽ tạo thành các oxit bazơ tương ứng với nó.
B. Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (trừ Na, K, Mg, Ca) có thể đẩy kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới.
C. Tất cả các kim loại có thể phản ứng với dung dịch HCl hoặc H2SO4 loãng để giải phóng hiđro và sinh ra muối.
D. Ở nhiệt độ cao, các kim loại như Cu, Mg, Fe phản ứng cới lưu huỳnh tạo thành muối sunfua tương ứng là CuS, MgS, FeS.
Cho các phân bón: KNO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, CaHPO4, (NH4)2HPO4. Số phân bón kép là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho axit sunfuric đặc, dư tác dụng với 10 g hỗn hợp Cu và CuO thì thu được 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng (gam) của CuO và Cu trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 3,6 và 6,4
B. 6,8 và 3,2
C. 0,4 và 9,6
D. 4,0 và 6,0
Đốt photpho đỏ trong bình có chứa một ít nước. Sau khi đốt xong lắc để bình một lúc, thả quỳ tím vào dung dịch thì quỳ tím chuyển màu như thế nào?
A. Hóa xanh
B. Hóa đỏ
C. Mất màu
D. Không đổi
Một oxit sắt có khối lượng mol là 160. Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong oxit sắt là: sắt 70% và oxi 30%. Công thức phân tử của oxit là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Fe3O2
Cho dãy các oxit sau: CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO, Ag2O, Na2O, CaO, PbO. Cho khí CO nóng đi qua các oxit đó thì có thể thu được những kim loại nào?
A. Cu, Al, Mg, Ca
B. Fe, Ag, Ca, Pb
C. Cu, Fe, Ag, Pb
D. Al, Mg, Na, Ca
Cho các chất sau: Fe2(SO4)3, Cu(OH)2, BaCl2, Ag, C, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng là:
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Sắt cháy trong khí clo tạo thành
A. khói màu nâu đỏ
B. khói màu trắng
C. khói màu xanh
D. khói màu vàng
Khí X được điều chế bằng cách cho axit phản ứng với kim loại hoặc muối và được thu vào ống nghiệm theo cách sau:
Khí X được điều chế bằng phản ứng nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK