Hiện tượng quan sát được khi cho một ít Na vào nước là
A. mẩu Na vo tròn chạy quanh trên bề mặt dung dịch và tan dần
B. dung dịch có màu xanh
Để nhận biết các dung dịch: BaCl2, KNO3, Na2SO4, FeSO4 đựng trong các bình riêng rẽ, người ta có thể dùng
A. dung dịch NaCl
Phản ứng của Cu với dung dịch AgNO3 tạo ra Ag và Cu(NO3)2 được gọi là phản ứng
A. cộng
Tổng hệ số cân bằng nhỏ nhất của phương trình hóa học:
Cu + H2SO4 đặc to→ CuSO4 + SO2 + H2O là
A. 6
Để phân biệt 3 chất bột màu trắng: CaCO3, nhôm và NaCl người ta có thể chỉ sử dụng
A. nước và dung dịch NaOH
B. dung dịch HCl
D. dung dịch Na2SO4
Để phân biệt 3 chất bột màu trắng: CaCO3, nhôm và NaCl người ta có thể chỉ sử dụng
D. dung dịch Na2SO4
Trộn V1 ml dung dịch NaOH 1,2M với V2 ml dung dịch NaOH 1,6M. Để tạo ra dung dịch NaOH 1,5M thì tỉ lệ V1:V2 sẽ là
A. 1:1
D. 2:1
Cho 12 gam Mg tan hết trong 600ml dung dịch H2SO4 1M. Sauk hi kết thúc phản ứng thì (Mg=24)
D. Mg còn 0,1 mol
Viết các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện, nếu có) theo sơ đồ sau: Al → Al2O3 → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al.
Trong một bình kín có chứa khí CO2 và một ít dung dịch HCl, người ta thêm vào bình một lượng bột sắt thì tỉ khối của khí trong bình so với ban đầu
D. không xác định được
Để điều chế sắt, người ta dùng các cách nào sau đây?
(1) Cho Zn vào dung dịch FeSO4
(2) Cho Cu vào dung dịch FeSO4
(3) Cho ca vào dung dịch FeSO4
(4) Khử Fe2O3 bằng khí H2 hoặc khí CO
D. (1), (3)
Một số hiện tượng quan sát được khi cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4:
(1) Cu màu đỏ bám vào mẩu Na
(2) Có kết tủa màu xanh lam xuất hiện
(3) Mẩu Na vo tròn chạy trên bề mặt dung dịch
(4) Na cháy và nổ mạnh
Các hiện tượng đúng
D. (1), (2), (3)
Để bảo quản kim loại kiềm người ta dùng
D. dung dịch H2SO4 đặc
Kim loại nào sau đây được dùng để nhận biết cả 4 dung dịch sau: HCl, H2SO4 loãng, CuCl2, CuSO4?
D. Ag
D. 3,36 lít
Cho 0,52 gam hỗn hợp hai kim loại tan hoàn toàn trong H2SO4 loãng (dư) thấy có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là
D. 1,96 gam
Đốt cháy 1 mol sắt trong oxi được 1 mol sắt oxit. Oxit sắt tạo thành là
B. Fe2O3
D. không xác định được
B. dễ tác dụng với phi kim
D. tác dụng với dung dịch muối
A. do có các nguyên tố khác ngoài Fe và C
B. tỉ lệ của C trong gang từ 2 – 5%, còn trong thép tỉ lệ của C dưới 2%
D. do phương pháp điều chế
Khi cho các kim loại Mg, Fe, Al lần lượt tác dụng với dung dịch HCl đều thu được 6,72 lít H2 (đktc). Kim loại tiêu tốn ít nhất (theo số mol) là
Theo dãy hoạt động hóa học của kim loại thì kim loại
(1) Càng về bên trái càng hoạt động mạnh (dễ bị oxi hóa).
(2) Đặt bên trái đẩy được kim loại đặt bên phải (đứng sau) ra khỏi dung dịch muối.
(3) Không tác dụng với nước đẩy được kim loại đặt bên phải (đứng sau) ra khỏi dung dịch muối.
(4) Đặt bên trái H đẩy được hidro ra khỏi dung dịch axit HCl hay H2SO4 loãng.
Những kết luận đúng
D. (1), (2), (3)
Khi cho thanh kẽm vào dung dịch FeSO4 thì khối lượng dung dịch sau phản ứng so với ban đầu sẽ
D. ban đầu tăng sau đó giảm xuống
Hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp Al, Mg vào binhg đựng dung dịch HCl khối lượng dung dịch chỉ tăng 7g. Khối lượng của nhôm là (H=1, Mg=24, Al=27)
D. 5,4 g
Đốt cháy nhôm trong bình khí clo, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng thêm 4,26 gam. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là (Cl=35,5, Al=27)
D. 5,4 g
Bạc ở CHỦ ĐỀ bột có lẫn đồng và nhôm (cũng ở CHỦ ĐỀ bột). Bằng phương pháp hóa học hãy tinh chế bạc.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK