Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lý 12 có đáp án (Mới nhất) !!

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lý 12 có đáp án (Mới nhất) !!

Câu hỏi 2 :

Phương trình nào sau đây không biểu diễn một dao động điều hòa:

A. x=2cos2πt+π6cm


B. x = 3sin5πt cm.


C. x = 2t.cos0,5πt cm.

D. x = 5cosπt + 1 cm.

Câu hỏi 5 :

Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng:

A. một phần tư bước sóng.


B. một bước sóng.


C. hai bước sóng.


D. nửa bước sóng.


Câu hỏi 6 :

Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì

A. tần số của sóng không thay đổi.       


B. chu kì của sóng tăng.


C. bước sóng của sóng không thay đổi.


D. bước sóng giảm.


Câu hỏi 10 :

Trong dao động điều hòa, đồ thị của lực kéo về phụ thuộc vào tọa độ là

A. một đường elip.


B. một đường sin.        


C. một đoạn thẳng qua gốc tọa độ.


D. một đường thẳng song song với trục hoành.


Câu hỏi 12 :

Máy biến áp là một thiết bị dùng để


A. thay đổi điện áp và cường độ dòng điện.



B. thay đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số.


C. thay đổi tần số của nguồn điện xoay chiều.


D. thay đổi điện áp và công suất của nguồn điện xoay chiều.


Câu hỏi 16 :

Trong một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (với 0 < φ < 0,5π) so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó:

A. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm.      


B. gồm điện trở thuần và tụ điện.


C. chỉ có cuộn cảm.


D. gồm cuộn thuần cảm và tụ điện.


Câu hỏi 18 :

Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với

A. biên độ dao động.        


B. li độ dao động.


C. bình phương biên độ dao động.        


D. tần số dao động.


Câu hỏi 19 :

Sự cộng hưởng dao động cơ xảy ra khi:


A. dao động trong điều kiện ma sát nhỏ.



B. ngoại lực tác dụng biến thiên tuần hoàn.



C. hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực đủ lớn.



D. tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.


Câu hỏi 41 :

Trong dao động điều hòa, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực kéo về

A. có độ lớn cực đại.          

B. có độ lớn cực tiểu.           

C. bằng không.               

D. đổi chiều.

Câu hỏi 42 :

Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc

A. biên độ.                         

B. vị trí địa lý.                 

C. cách kích thích.              

D. khối lượng.

Câu hỏi 43 :

Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào

A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn.                   


B. biên độ của ngoại lực tuần hoàn.


C. tần số của ngoại lực tuần hoàn.                               


D. hệ số lực cản tác dụng lên hệ dao động.


Câu hỏi 44 :

Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?


A. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.



B. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi tờng vật chất.



C. Sóng cơ học có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng là sóng ngang.



D. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.


Câu hỏi 47 :

Chúng ta phân biệt được hai sóng âm cùng tần số phát ra từ hai nguồn âm khác nhau là nhờ chúng có

A. độ cao khác nhau.           


B. âm sắc khác nhau.


C. độ to khác nhau.              

D. tốc độ truyền khác nhau.

Câu hỏi 48 :

Dòng điện xoay chiều là dòng điện

A. có chiều biến đổi tuần hoàn theo thời gian.            


B. thay đổi theo thời gian.


C. biến đổi theo thời gian.                                


D. có cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian.


Câu hỏi 50 :

Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp đang xẩy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?

A. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.                         


B. Điện áp hiệu dụng trên tụ tăng.


C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch LC tăng.


D. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.


Câu hỏi 54 :

Một con lắc đơn có chiều dài 64 cm treo tại nơi có g = π2 = 10 m/s2. Tần số của con lắc khi dao động là

A. 0,625 Hz.                  

B. 6,25 Hz.                          

C. 0,25 Hz.                       


D. 2,5 Hz.


Câu hỏi 59 :

Quạt cây sử dụng trong nhà có cánh quạt được gắn với trục quay và trục này được gắn với


A. phần cảm và là phần tạo ra từ trường quay.  



B. phần ứng và là phần tạo ra từ trường quay.



C. phần ứng và là phần tạo ra dòng điện cảm ứng.



D. phần cảm và là phần tạo ra dòng điện cảm ứng.


Câu hỏi 60 :

Trong phương trình dao động điều hòa: x=Acos(ωt+φ), radian trên giây (rad /s) là đơn vị đo của đại lượng

A. biên độ A. 

B. pha dao động ωt+φ. 

C. tần số góc ω.


D. chu kì dao động T.


Câu hỏi 61 :

Hiện tượng hai sóng trên mặt nước gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định gọi là hiện tượng

A. nhiễu xạ sóng. 

B. giao thoa sóng.

C. khúc xạ sóng. 


D. phản xạ sóng.


Câu hỏi 64 :

Độ to là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào:

A. Vận tốc âm.


B. Bước sóng và năng lượng âm.


C. Mức cường độ âm.     


D. Vận tốc và bước sóng.


Câu hỏi 72 :

Dao động được ứng dụng trong thiết bị giảm xóc của ô tô là 


A. dao động tắt dần.       



B. dao động cưỡng bức.


C. dao động điều hòa. 


D. dao động duy trì.


Câu hỏi 80 :

Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp, nếu tần số của dòng điện tăng thì


A. Cảm kháng của mạch giảm, dung kháng của mạch giảm.



B. Cảm kháng của mạch giảm, dung kháng của mạch tăng.



C. Cảm kháng của mạch tăng, dung kháng của mạch giảm.



D. Cảm kháng của mạch tăng, dung kháng của mạch tăng.


Câu hỏi 81 :

Bước sóng là khoảng cách giữa hai phần tử sóng 


A. dao động ngược pha trên cùng một phương truyền sóng.



B. gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha.



C. dao động cùng pha trên phương truyền sóng. 



D. gần nhau nhất dao động cùng pha.


Câu hỏi 85 :

Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên đường dây truyền tải n lần thì người ta thường sử dụng biện pháp nào sau đây?

A. Tăng điện áp hiệu dụng ở nơi phát điện lên n lần.

B. Tăng điện áp hiệu dụng ở nơi phát điện lên n lần.

C. Tăng điện áp hiệu dụng ở nơi phát điện lên n2 lần.


D. Tăng chiều dài dây dẫn.


Câu hỏi 86 :

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=Acosωt+φ. Gia tốc của vật được tính bằng công thức

A. a=ω2Acosωt+φ.


B. a=ω2Asinωt+φ.


C. a=ωAsinωt+φ.


D. a=ωAcosωt+φ.


Câu hỏi 87 :

Dòng điện xoay chiều sử dụng trong gia đình có thông số 200 V – 50 Hz. Nếu sử dụng dòng điện trên để thắp sáng bóng đèn sợi đốt 220 V – 100 W thì trong mỗi giây đèn sẽ

A. tắt đi rồi sáng lên 200 lần.


B. đèn luôn sáng.


C. tắt đi rồi sáng lên 50 lần.


D. tắt đi rồi sáng lên 100 lần.


Câu hỏi 88 :

Chỉ ra câu sai. Âm La của một cái đàn ghita và của một cái kèn có thể cùng:

A. tần số.

B. cường độ.

C. mức cường độ.


D. đồ thị dao động.


Câu hỏi 89 :

Một con lắc lò xo dao động điều hoà khi vật đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ thì


A. cơ năng của con lắc bằng bốn lần động năng.



B. cơ năng của con lắc bằng ba lần động năng.



C. cơ năng của con lắc bằng ba lần thế năng.   



D. cơ năng của con lắc bằng bốn lần thế năng.


Câu hỏi 98 :

Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay trong động cơ có tần số:


A. bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.



B. lớn hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.



C. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato, tùy vào tải.



D. nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây stato.


Câu hỏi 99 :

Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với


A. mức cường độ âm.    


B. tần số âm. 

C. biên độ sóng âm.       


D. cường độ âm.


Câu hỏi 100 :

Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, cơ năng của nó bằng:


A. Thế năng của vật nặng khi qua vị trí cân bằng.



B. Động năng của vật nặng khi qua vị trí biên.



C. Động năng của vật nặng.



D. Tổng động năng và thế năng của vật khi qua một vị trí bất kì.


Câu hỏi 101 :

Dao động cưỡng bức là dao động của hệ:


A. dưới tác dụng của lực quán tính.



B. dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian.



C. dưới tác dụng của lực đàn hồi.



D. trong điều kiện không có lực ma sát.


Câu hỏi 102 :

Hai sóng phát ra từ hai nguồn đồng bộ. Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu khoảng cách tới hai nguồn bằng:


A. một số lẻ lần nửa bước sóng.                        



B. một số nguyên lần nửa bước sóng.


C. một số nguyên lần bước sóng.


D. một số lẻ lần bước sóng.


Câu hỏi 108 :

Đặt điện áp u=1202cos100πt+π3Vvào hai đầu điện trở có R = 50Ω. Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua điện trở là:

A. i=2,4cos100πtA.                


B. i=2,42cos100πt+π3A.


C. i=2,4cos100πt+π3A.


D. i=1,22cos100πt+π3A.


Câu hỏi 109 :

Điều kiện để hai sóng giao thoa được với nhau là hai sóng


A. cùng phương, cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.



B. chuyển động cùng chiều với cùng tốc độ.



C. cùng biên độ, cùng bước sóng, pha ban đầu.



D. cùng phương, luôn đi kèm với nhau.


Câu hỏi 110 :

Khi nói về dao động cưỡng bức, nhận xét nào sau đây là sai?


A. Khi xảy ra cộng hưởng thì vật tiếp tục dao động với tần số bằng tần số ngoại lực cưỡng bức.



B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số và biên độ của ngoại lực cưỡng bức.



C. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.



D. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số riêng của nó.


Câu hỏi 113 :

Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Cơ năng của vật 


A. bằng động năng của vật khi vật qua vị trí cân bằng.



B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng T2.



C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng T 



D. tăng hai lần khi biên độ dao động của vật tăng hai lần.


Câu hỏi 115 :

Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách ngắn nhất giữa hai nút sóng bằng

A. một nửa bước sóng.   


B. một số nguyên lần bước sóng.


C. một bước sóng.


D. một phần tư bước sóng.


Câu hỏi 116 :

Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp đang có dung kháng lớn hơn cảm kháng. Để có cộng hưởng điện thì có thể

A. giảm điện dung của tụ điện.


B. giảm độ tự cảm của cuộn dây.


C. tăng điện trở đoạn mạch.


D. tăng tần số dòng điện.


Câu hỏi 120 :

Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình li đ là x=5cos4πt+π2cm (t tính bằng s). Kết luận nào sau đây không đúng?


A. Tốc đ cực đại của vật là 20p cm/s.           



B. Lúc t = 0, vật qua vị trí cân bằng O, ngược chiều dương của trục Ox.


C. Vật thực hiện 2 dao động toàn phần trong 1 s.         


D. Chiều dài quỹ đạo của vật là 20 cm.


Câu hỏi 134 :

Để phân loại sóng dọc, sóng ngang, người ta căn cứ vào yếu tố nào sau đây?


A. Vận tốc truyền sóng và bước sóng.



B. Phương truyền sóng và bước sóng.



C. Phương dao động của các phân tử môi trường với phương truyền sóng.



D. Phương dao động của các phần tử môi trường và vận tốc truyền sóng.


Câu hỏi 135 :

Ở nước ta, mạng điện dân dụng được sử dụng hiện nay có điện áp và tần số

A. xoay chiều với giá trị hiệu dụng là 220 V, tần số 50 Hz.


B. một chiều với giá trị là 220 V.


C. xoay chiều với giá trị hiệu dụng là 2202V và tần số 60 Hz.


D. xoay chiều với giá trị hiệu dụng là 220 V và tần số 60 Hz.


Câu hỏi 138 :

Trong dao động điều hòa, đồ thị của lực kéo về phụ thuộc vào tọa độ là

A. một đường elip.


B. một đường sin.


C. một đoạn thẳng qua gốc tọa độ.


D. một đường thẳng song song với trục hoành.


Câu hỏi 141 :

Trong âm nhạc các nốt Đồ Rê Mi Fa Sol La Si Đô được sắp xếp theo thứ tự:

A. tăng dần độ cao (tần số).


B. giảm dần độ cao (tần số).


C. tăng dần độ to.


D. giảm dần độ to.


Câu hỏi 146 :

Đồ thị biểu diễn của uR theo i trong mạch điện xoay chiều có dạng là

A. đường cong parabol.  


B. đường thẳng qua gốc tọa độ.


C. đường cong hypebol.           


D. đường elip.


Câu hỏi 154 :

Cho dòng điện có tần số góc w qua động cơ không đồng bộ ba pha. Chỉ ra kết luận đúng:

A. Động cơ quay với vận tốc góc lớn hơn w.


B. Động cơ quay với vận tốc góc bằng w.


C. Động cơ quay với vận tốc góc nhỏ hơn w.            

D. Có thể xảy ra trường hợp A, B hay C vì còn phụ thuộc vào tải của động cơ.

Câu hỏi 157 :

Tai ta phân biệt được hai âm có độ cao (trầm – bổng) khác nhau là do hai âm đó có

A. tần số khác nhau.


B. biên độ âm khác nhau.


C. cường độ âm khác nhau.


D. độ to khác nhau.


Câu hỏi 158 :

Hệ thống giảm xóc ở ôtô, môtô, … được chế tạo dựa vào ứng dụng của

A. hiện tượng cộng hưởng.

B. dao động duy trì.      

C. dao động tắt dần.


D. dao động cưỡng bức.


Câu hỏi 160 :

Một con lắc đơn dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O, có vị trí hai biên là M và N. Chọn phát biểu đúng?


A. Khi đi từ M đến O, con lắc chuyển động nhanh dần đều.



B. Khi đi từ O đến N, con lắc chuyển động chậm dần.



C. Khi đi từ N đến O, con lắc chuyển động đều.



D. Khi đi từ O đến M, con lắc chuyển động tròn đều.


Câu hỏi 173 :

Sóng siêu âm:

A. truyền được trong chân không.


B. không truyền được trong chân không.



C. truyền trong nước nhanh hơn trong sắt.



D. truyền trong không khí nhanh hơn trong nước.


Câu hỏi 174 :

Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?


A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.



B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.


C. Trong dao động tắt dần, cơ năng có thể được chuyển hóa thành nhiệt năng.


D. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng chậm.


Câu hỏi 175 :

Đặt hiệu điện thế u=U0sinωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai?


A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.



B. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.


C. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.

D. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.

Câu hỏi 176 :

Cho một lò xo có khối lượng không đáng kể, một đầu của lò xo gắn vật khối lượng m, đầu còn lại được treo vào một điểm cố định. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật luôn hướng

A. theo chiều chuyển động của vật.


B. về vị trí cân bằng của vật.


C. theo chiều dương quy ước.


D. về vị trí lò xo không biến dạng.


Câu hỏi 179 :

Các đặc trưng sinh lí của âm gồm:


A. Độ cao của âm, âm sắc, đồ thị dao động âm.



B. Độ cao của âm, độ to của âm, âm sắc.



C. Độ to của âm, cường độ âm, mức cường độ âm.



D. Độ cao của âm, cường độ âm, tần số âm.


Câu hỏi 180 :

Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng tần số dòng điện đến một giá trị hữu hạn nào đó và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?

A. điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.   


B. điện áp hiệu dụng trên tụ tăng.


C. điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch LC tăng.


D. hệ số công suất của đoạn mạch giảm.


Câu hỏi 184 :

Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên

A. hiện tượng tự cảm. 


B. hiệu ứng Jun- Len-xơ.


C. hiện tượng cảm ứng điện từ. 


D. lực tương tác giữa các điện tích.


Câu hỏi 185 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Trong mỗi môi trường, âm truyền với một tốc độ xác định.



B. Cường độ âm, mức cường độ âm là đặc trưng sinh lý của sóng âm.



C. Tần số của sóng âm bằng tần số dao động của các phần tử và là đặc trưng vật lý của sóng âm.



D. Độ cao, độ to, âm sắc là các đặc trưng sinh lý của sóng âm.


Câu hỏi 187 :

Sóng cơ không có tính chất nào sau đây?


A. Tuân theo quy luật phản xạ.



B. Truyền được trong chân không.


C. Mang năng lượng.

D. Tuân theo quy luật giao thoa

Câu hỏi 188 :

Cho hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường kính là dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây sai?


A. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều



B. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều



C. Lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng lực hướng tâm trong chuyển động



D. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều


Câu hỏi 189 :

Khi một nguồn sóng hoạt động tạo ra sóng trên mặt nước, các phần tử nơi có sóng truyền qua thực hiện

A. dao động riêng.


B. dao động cưỡng bức.


C. dao động duy trì.     


D. dao động tắt dần.


Câu hỏi 204 :

Một học sinh khảo sát các đại lượng: li độ, vận tốc, gia tốc, năng lượng của một vật dao động điều hòa vẽ được dạng đồ thị phụ thuộc vào nhau giữa hai đại lượng x và y như đồ thị bên. Nhận định đúng là

Media VietJack


B. x biểu diễn đại lượng li độ, y biểu diễn đại lượng gia tốc.



B. x biểu diễn đại lượng li độ, y biểu diễn đại lượng gia tốc.



C. x biểu diễn đại lượng gia tốc, y biểu diễn đại lượng li độ.



D. x biếu diễn đại lượng gia tốc, y biểu diễn đại lượng vận tốc.


Câu hỏi 207 :

Đặt điện áp u=U0cos120πtπ4Vvào hai đầu một tụ điện thì vôn kế nhiệt (có điện trở rất lớn) mắc song song với tụ điện chỉ 1202V, ampe kế nhiệt (có điện trở bằng 0) mắc nối tiếp với tụ điện chỉ 22A. Chọn kết luận đúng.


A. Điện dung của tụ điện là 17,2πmF,pha ban đầu của dòng điện qua tụ điện là π4. 



B. Dung kháng của tụ điện là 60 Ω, pha ban dầu của dòng điện qua tụ điện là π4.



C. Dòng điện tức thời qua tụ điện i=4cos100πt+π4A. 



D. Điện áp cực đại giữa hai đầu tụ điện là 1202V, dòng điện cực đại qua tụ điện là 22A.


Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK