Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp

Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp

Câu hỏi 1 :

Sơ đồ mạch điện có dạng như hình vẽ, điện trở R = 40W, cuộn thuần cảm \(L=\frac{3}{10\pi }(H)\) , tụ điện \(C=\frac{10^{-3}}{7\pi }(F)\) . Điện áp \(u_{AF}=120cos(100\pi t)\) (V).

A. \(i=2,4cos(100\pi t-\frac{37\pi }{180})(A)\)

B. \(i=2,4cos(100\pi t-\frac{3\pi }{180})(A)\)

C. \(i=2cos(100\pi t-\frac{37\pi }{180})(A)\)

D. \(i=2,4cos(200\pi t-\frac{37\pi }{180})(A)\)

Câu hỏi 2 :

Trong một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần R. 

B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng trên bất kỳ phần tử nào.

C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử.

D. Cường độ dòng điện chạy trong mạch luôn lệch pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu hỏi 3 :

Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100\(\Omega\)\(C=\frac{1.10^{-4}}{\pi }(F)\);\(L=\frac{2}{\pi }(H)\) . cường độ dòng điện qua mạch có dạng: \(i=2cos(100\pi t)(A)\). Tìm biểu thức  đúng của điện áp hai đầu mạch .

A. \(u=100\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})(V)\)

B. \(u=200\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})(V)\)

C. \(u=200\sqrt{2}cos(200\pi t+\frac{\pi }{4})(V)\)

D. \(u=200\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{2})(V)\)

Câu hỏi 8 :

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1 = \({I_0}\cos (100\pi t + \frac{\pi }{4})\) (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là \({i_2} = {I_0}\cos (100\pi t - \frac{\pi }{{12}})\) (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là 

A. \(u = 60\sqrt 2 \cos (100\pi t - \frac{\pi }{{12}})\) (V).        

B. \(u = 60\sqrt 2 \cos (100\pi t - \frac{\pi }{6})\) (V).        

C. \(u = 60\sqrt 2 \cos (100\pi t + \frac{\pi }{{12}})\) (V).        

D. \(u = 60\sqrt 2 \cos (100\pi t + \frac{\pi }{6})\) (V).        

Câu hỏi 9 :

Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB không phân nhánh gồm một cuộn cảm thuần, một tụ điện có điện dung C thay đổi được, một điện trở hoạt động 100Ω. Giữa AB có một điện áp xoay chiều luôn ổn định \({\rm{u = 110cos(120\pi t - }}\frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{3}}}{\rm{)}}\)(V). Cho C thay đổi, khi C = \(\frac{{{\rm{125}}}}{{{\rm{3\pi }}}}{\rm{\mu F}}\) thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 

A. \({{\rm{u}}_{\rm{L}}}{\rm{ = 110}}\sqrt {\rm{2}} {\rm{cos(120\pi t + }}\frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{6}}}{\rm{)}}\) (V).    

B. \({{\rm{u}}_{\rm{L}}}{\rm{ = 220cos(120\pi t + }}\frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{6}}}{\rm{)}}\) (V).    

C. \({{\rm{u}}_{\rm{L}}}{\rm{ = 220cos(120\pi t + }}\frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{2}}}{\rm{)}}\) (V).    

D. \({{\rm{u}}_{\rm{L}}}{\rm{ = 110}}\sqrt {\rm{2}} {\rm{cos(120\pi t + }}\frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{2}}}{\rm{)}}\) (V).    

Câu hỏi 10 :

Cho mạch điện không phân nhánh gồm R = 100\(\sqrt 3 \)W, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C =10-4 /2p (F). Đặt vào 2 đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 100\(\sqrt 2 \)cos 100pt. Biết hiệu điện thế ULC = 50V ,dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế.Viết biểu thức cường độ dòng điện i trong mạch

A. \(i = 0,5\sqrt 2 c{\rm{os}}(100\pi t - \frac{\pi }{6})(A)\)

B. \(i = 0,5\sqrt 2 c{\rm{os}}(100\pi t + \frac{\pi }{6})(A)\)

C. \(i = 2\cos \left( {120\pi t - \frac{\pi }{6}} \right)\,A\)

D. \(i = 2\cos \left( {120\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)\,A\)

Câu hỏi 11 :

Sơ đồ mạch điện có dạng như hình vẽ, điện trở R = 40W, cuộn thuần cảm \(L = \frac{3}{{10\pi }}H\)H, tụ điện \(C = \frac{{{{10}^{ - 3}}}}{{7\pi }}F\) F. Điện áp \({{\rm{u}}_{{\rm{AF}}}} = 120\cos 100\pi t\,(V)\,\) (V). Hãy lập biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch.

A. \(i = 2,4\cos \left( {100\pi t + \frac{{18\pi }}{{37a}}} \right)(A)\)

B. \(i = 2,4\cos \left( {100\pi t - \frac{{18\pi }}{{37a}}} \right)(A)\)

C. \(i = 2,4\cos \left( {100\pi t + \frac{{37\pi }}{{180}}} \right)(A)\)

D. \(i = 2,4\cos \left( {100\pi t - \frac{{37\pi }}{{180}}} \right)(A)\)

Câu hỏi 15 :

Mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện: 

A. Thay đổi f để UCmax    

B. Thay đổi L để ULmax

C. Thay đổi C để UR max.    

D. Thay đổi R để UCmax.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK