A. Lực kéo đã thực hiện công vì có lực tác dụng làm vật dịch chuyển
B. Lưc kéo không thực hiện công vì phương của lực vuông góc với phương dịch chuyển của vật
C. Lực kéo không thực hiện công vì lực kéo tác dụng lên vật phải thông qua ròng rọc
D. Lực kéo không thực hiện công vì nếu không có lực vật vẫn có thể chuyển động theo quán tính
A. Công thực hiện cách thứ hai lớn hơn vì đường đi lớn hơn gấp hai lần
B. Công thực hiện cách thứ hai nhỏ hơn vì lực kéo trên mặt phẳng nghiêng nhỏ hơn
C. Công thực hiện ở cách thứ nhất lớn hơn vì lực kéo lớn hơn
D. Công thực hiện ở hai cách đều như nhau
A. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng.
B. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có độ cao so với mặt đất.
C. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển rất nhẹ.
D. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có chứa nhiều loại nguyên tố hóa học khác nhau.
A. Tăng diện tích mặt tiếp xúc.
B. Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc.
C. Tra dầu mỡ bôi trơn.
D. Tăng độ nhám mặt tiếp xúc.
A. Hai thỏi sắt và đồng đều chịu tác dụng của lực đẩy Ác si met như nhau vì chúng cùng được nhúng trong nước như nhau.
B. Thỏi nào nằm sâu hơn thì lực đẩy Ác si met tác dụng lên thỏi đó lớn hơn.
C. Hai thỏi sắt và đồng đều chịu tác dụng của lực đẩy Ác si met như nhau vì chúng chiếm thể tích trong nước như nhau.
D. Đồng có trọng lượng riêng lớn hơn sắt nên thỏi đồng chịu tác dụng của lực đẩy Ác si met lớn hơn.
A. Một vật có thể chuyển động đối với vật này nhưng lại có thể đứng yên đối với vật khác.
B. Một vật xem là chuyển động đối với vật này, thì chắc chắn đứng yên đối với vật khác.
C. Một vật xem là chuyển động đối với vật này, thì không thể đứng yên đối với vật khác.
D. Một vật xem là đứng yên đối với vật này, thì chắc chắn chuyển động đối với vật khác.
A. Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau
B. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt lên hai vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau
C. Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều cùng nhau
D. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt lên hai vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều cùng nhau
A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.
B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.
C. Lực chỉ có thể làm vật biến dạng.
D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.
A. Khối lượng lớp chất lỏng phía trên
B. Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên
C. Thể tích lớp chất lỏng phía trên
D. Độ cao lớp chất lỏng phía trên
A. Chuyển động thẳng
B. Chuyển động cong
C. Chuyển động tròn
D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng
A. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
B. Đơn vị của áp suất là NN
C. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một diện tích bị ép
D. Đơn vị của áp lực là đơn vị của áp suất
A. S=v/t
B. t=v/S
C. t=S/v
D. S=t/v
A. Vật chìm xuống
B. Vật nổi lên
C. Vật lơ lửng trong chất lỏng
D. Vật chìm xuống đáy chất lỏng
A. 14,5m/s
B. 48,9km/h
C. 45km/h
D. 13,89m/s
A. 20km/h và 30km/h
B. 54km/h và 36km/h
C. 40km/h và 20km/h
D. 20km/h và 60km/h
A. Lực có điểm đặt tại vật, cường độ 20N.
B. Lực có phương ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 20N.
C. Lực có phương không đổi, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.
D. Lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N, có điểm đặt tại vật.
A. Giật thật mạnh đầu B một cách khéo léo
B. Giật đầu B một cách từ từ
C. Giật thật nhẹ đầu B
D. Vừa giật vừa quay sợi chỉ
A. 500N
B. Lớn hơn 500N
C. Nhỏ hơn 500N
D. Chưa thể tính được
A. 1m2
B. 0,5m2
C. 10000cm2
D. 10m2
A. \({p_1} = {p_2} = {p_3}\)
B. \({p_1} > {p_2} > {p_3}\)
C. \({p_3} > {p_2} > {p_1}\)
D. \({p_2} > {p_3} > {p_1}\)
A. Vẫn cân bằng
B. Nghiêng về bên trái
C. Nghiêng về bên phải
D. Nghiêng về phía thỏi được nhúng sâu hơn trong rượu
A. 250J
B. 2500J
C. 25000J
D. 250000J
A. Mũi tên được bắn đi từ cung
B. Nước trên đập cao chảy xuống
C. Hòn bi lăn từ đỉnh dốc xuống dưới
D. Cả ba trường hợp trên thế năng chuyển hóa thành động năng
A. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hòa lẫn vào nhau
B. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất nằm riêng biệt tách rời nhau
C. Hiện tượng khi đổ nước vào cốc
D. Hiện tượng cầu vồng
A. Chỉ có thể truyền từ vật này sang vật khác
B. Chỉ có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác
C. Có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác
D. Cả A, B và C sai
A. Trong hiện tượng đối lưu có hiện tượng cơ học: lớp nước nóng nổi lên, lớp nước lạnh chìm xuống.
B. Trong hiện tượng đối lưu có sự truyền nhiệt lượng từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
C. Trong hiện tượng đối lưu có hiện tượng nở vì nhiệt.
D. Sự đối lưu xảy ra khi hai vật rắn có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc nhau.
A. Lợi 8 lần về lực
B. Lợi 4 lần về lực
C. Lợi 6 lần về lực
D. Lợi 2 lần về lực
A. \(H = \frac{Q}{A}\)
B. H = A − Q
C. \(H = \frac{A}{Q}\)
D. H = Q - A
A. P = At
B. \(P = \frac{A}{t}\)
C. \(P = \frac{t}{A}\)
D. \(P = {A^t}\)
A. Các nguyên tử, phân tử có lúc chuyển động, có lúc đứng yên
B. Các nguyên tử, phân tử chuyển động theo một hướng nhất định
C. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm lại
D. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
A. Bình A
B. Bình B
C. Bình C
D. Bình D
A. Dùng một que sắt dài đưa một đầu vào bếp than đang cháy đỏ, một lúc sau cầm đầu còn lại ta thấy nóng tay.
B. Nhúng một đầu chiếc thìa bằng bạc vào một cốc nước sôi tay ta có cảm giác nóng lên.
C. Khi đun nước trong ấm, nước sẽ nóng dần lên nếu ta sờ ngón tay vào nước thì tay sẽ ấm lên.
D. Các trường hợp nêu trên đều liên quan đến hiện tượng dẫn nhiệt.
A. Dầu hỏa, than bùn, than đá, củi khô.
B. Than bùn, củi khô, than đá, dầu hỏa.
C. Dầu hỏa, than đá, than bùn, củi khô.
D. Than đá, dầu hỏa, than bùn, củi khô.
A. \({A_P} = 36J;{A_C} = 14,4J\)
B. \({A_P} = 360J;{A_C} = 14,4J\)
C. \({A_P} = 14,4J;{A_C} = 36J\)
D. \({A_P} = 14,4J;{A_C} = 360J\)
A. \(F = 210N;h = 8m;A = 1680J\)
B. \(F = 420N;h = 4m;A = 2000J\)
C. \(F = 210N;h = 4m;A = 16800J\)
D. \(F = 250N;h = 4m;A = 2000J\)
A. Công suất của Nam lớn hơn vì gàu nước của Nam nặng gấp đôi
B. Công suất của Hùng lớn hơn vì thời gian kéo của Hùng chỉ bằng một nửa thời gian kéo của Nam
C. Công suất của Nam và Hùng là như nhau
D. Không đủ căn cứ để so sánh
A. Công mà động cơ sinh ra tỉ lệ với khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy
B. Công suất của động cơ tỉ lệ với khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy
C. Vận tốc của xe tỉ lệ với khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy
D. Quãng đường xe đi được tỉ lệ với khối lượng nhiên liệu bị đốt chảy
A. c1 = 2c2.
B. c1 = 1/2c2
C. c1 = c2.
D. Chưa thể xác định được vì chưa biết t1 > t2 hay t1 < t2
A. Vận động viên thực hiện công lớn hơn công của người công nhân.
B. Vận động viên thực hiện công nhỏ hơn công của người công nhân.
C. Vận động viên thực hiện công bằng công của người công nhân.
D. Cả A, B đều sai.
A. 80%.
B. 70%
C. 60%
D. 50%
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK