Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Vật lý Đề thi HK1 môn Vật lý 7 năm 2021-2022 Trường THCS Thủ Khoa Huân

Đề thi HK1 môn Vật lý 7 năm 2021-2022 Trường THCS Thủ Khoa Huân

Câu hỏi 5 :

Cho biết khi nói về tính chất ảnh được tạo bởi gương phẳng, tính chất nào sau đây là đúng?

A. Không hứng được trên màn chắn và bé hơn vật

B. Hứng được trên màn chắc và lớn bằng vật

C. Không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật

D. Hứng được trên màn chắc và lớn hơn vật

Câu hỏi 6 :

Một tia sáng mặt trời tạo góc 360 với mặt phẳng nằm ngang, chiếu tới một gương phẳng đặt trên miệng một cái giếng và cho tia phản xạ có phương thẳng đứng xuống đáy giếng (hình 3). Hỏi gương phải đặt nghiêng một góc bao nhiêu so với phương thẳng đứng và xác định góc tới, góc phản xạ của tia sáng đó trên gương?

A. Góc hợp bởi mặt gương với phương thẳng đứng là 270. Góc tới bằng góc phản xạ và bằng 630

B. Góc hợp bởi mặt gương với phương thẳng đứng là 370. Góc tới bằng góc phản xạ và bằng 630

C. Góc hợp bởi mặt gương với phương thẳng đứng là 270. Góc tới bằng góc phản xạ và bằng 530

D. Góc hợp bởi mặt gương với phương thẳng đứng là 370. Góc tới bằng góc phản xạ và bằng 530

Câu hỏi 8 :

Cho biết: Tia sáng Mặt Trời nghiêng 1 góc \(\alpha =48^0\) so với phương ngang. Cần đặt một gương phẳng như thế nào để đổi phương của tia sáng thành phương nằm ngang? 

A. Gương nghiêng góc 114 độ so với ngang.

B. Gương nghiêng góc 44 độ so với ngang.

C. Gương nghiêng góc 104 độ so với ngang.

D. Gương nghiêng góc 14 độ so với ngang.

Câu hỏi 11 :

Vật được gọi là gương cầu lồi là: Xác định phương án đúng nhất, khi nói về gương cầu lồi?

A. Vật có dạng mặt cầu lồi.

B. Vật có dạng mặt cầu lõm

C. Vật có dạng mặt cầu phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lồi.

D. Tất cả đều đúng.

Câu hỏi 13 :

Hãy cho biết vùng nhìn thấy của gương là gì?

A. Là vùng đặt mắt tại đó ta có thể nhìn thấy mọi vật

B. Là vùng khi đặt vật tại đó mắt ta có thể nhìn thấy vật

C. Càng tăng khi đặt vật càng gần gương

D. Càng tăng khi đặt vật càng xa gương.

Câu hỏi 14 :

Tiến hành so sánh vùng nhìn thấy của hai gương sau biết: Hai gương có kích thước đường viền bằng nhau,Glà gương phẳng, Glà gương cầu lồi, đặt mắt trước gương cùng một khoảng cách?

A. Vùng nhìn thấy của gương Glớn hơn G2

B.  Vùng nhìn thấy của gương Gnhỏ hơn G2

C. Vùng nhìn thấy của gương Gbằng G2

D. Vùng nhìn thấy của gương G1có lúc lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng G2

Câu hỏi 15 :

Khi thực hành quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng như thế nào?

A. Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương

B. Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau gương

C. Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật

D. Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật.

Câu hỏi 16 :

Điền từ: Gương cầu lồi có mặt phản xạ là:....

A. Mặt ngoài của một phần mặt cầu

B. Mặt trong của phần mặt cầu

C. Mặt cong

D. Mặt lõm

Câu hỏi 17 :

Chọn phát biểu đúng sau đây: Đặt một vật trước một gương cầu lồi?

A. Ảnh của vật trong gương có thể hứng được trên màn

B. Ảnh của vật trong gương không thể hứng được trên màn

C. Ảnh của vật có kích thước bằng vật

D. Có thể sờ được, nắm được ảnh của vật trong gương

Câu hỏi 18 :

Xác định phát biểu sai: Khi đặt một viên phấn thẳng đứng trước một gương cầu lồi?

A. Ảnh của viên phấn trong gương có thể hứng được trên màn

B. Ảnh của viên phấn trong gương không thể hứng được trên màn

C. Mắt có thể quan sát thấy ảnh của viên phấn trong gương

D. Không thể sờ được, nắm được ảnh của viên phấn trong gương

Câu hỏi 20 :

Cho biết câu phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi?

A. Không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật

B. Hứng được trên màn, nhỏ hơn vật

C. Hứng được trên màn, bằng vật

D. Không hứng được trên màn, bằng vật

Câu hỏi 21 :

Chúng ta cần làm gì để quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thì mắt ta phải?

A. Nhìn thẳng vào vật

B. Nhìn vào gương

C. Ở phía trước gương

D. Nhìn vào gương sao cho chùm tia phản xạ chiếu thẳng vào mắt

Câu hỏi 22 :

Xét về kích thước ảnh của ngọn nến được tạo bởi gương cầu lõm, gương cầu lồi và gương phẳng cho biết nhận xét nào đúng?

A. Kích thước ngọn nến qua gương phẳng nhỏ hơn qua gương cầu lõm

B. Kích thước ảnh ngọn nến qua gương cầu lồi nhỏ hơn qua gương cầu lõm

C. Kích thước ảnh ngọn nến qua gương cầu lồi nhỏ hơn gương phẳng

D. Kích thước ảnh ngọn nến qua gương cầu lõm và gương cầu lồi bằng nhau

Câu hỏi 23 :

Sau khi quan sát ảnh của một vật nhìn thấy trong gương cầu lõm, có bốn kết luận sau đây? Chọn kết luận đúng nhất.

A. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh thật

B. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lõm bằng vật

C. Ảnh ảo do gương cầu lõm tạo ra nhỏ hơn vật

D. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật

Câu hỏi 25 :

Hãy giải thích vì sao người lái ô tô hay xe máy không dùng gương cầu lõm để quan sát ảnh ảo của các vật ở phía sau xe?

A. Vì ảnh không rõ nét

B.  Vì ảnh ảo nằm xa gương ở phía sau mắt

C. Vì ảnh ảo nhỏ hơn vật nhiều lần

D. Vì vật phải để rất gần gương mới cho ảnh ảo

Câu hỏi 28 :

Chỉ ra phát biểu đúng khi nói về gương cầu lõm là gì?

A. Mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu

B. Mặt phản xạ là một mặt phẳng

C. Mặt phản xạ là mặt trong của một phần mặt cầu

D. Mặt phản xạ là một mặt cong

Câu hỏi 29 :

Cho biết đâu là một trong những ứng dụng của gương cầu lõm?

A. Dùng làm gương soi trong nhà

B. Dùng làm thiết bị nung nóng

C. Dùng làm gương chiếu hậu

D. Dùng làm gương cứu hộ

Câu hỏi 30 :

Theo em thì vùng nhìn thấy của một gương cầu lõm so với một gương cầu lồi cùng kích thước thì?

A. Lớn hơn

B. Không so sánh được

C. Bằng nhau

D. Nhỏ hơn

Câu hỏi 31 :

Xét so với một gương phẳng cùng kích thước thì vùng nhìn thấy của gương cầu lõm.

A. Lớn hơn

B. Lúc lớn hơn, lúc nhỏ hơn

C. Bằng nhau

D. Nhỏ hơn

Câu hỏi 33 :

Khi đặt một ngọn nến sát trước gương cầu lõm thì ảnh của một ngọn nến?

A. Một ảnh ảo bằng và ngược chiều với vật

B. Một ảnh ảo luôn luôn lớn hơn vật

C. Một ảnh ảo bé hơn vật đối xứng với vật qua gương

D. Một ảnh thật bé hơn vật đối xứng với vật qua gương

Câu hỏi 34 :

Cho biết người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lõm và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau và gần sát gương. Khi đó?

A. Ảnh qua gương cầu lõm lớn hơn ảnh qua gương phẳng

B. Ảnh qua gương cầu lõm bé hơn ảnh qua gương phẳng

C. Ảnh qua gương cầu lõm bằng ảnh qua gương phẳng

D. Ảnh không đối xứng với vật qua qua các gương

Câu hỏi 35 :

Phát biểu nào đúng khi so sánh góc tới và góc phản xạ của ba loại gương?

A. Gương phẳng: góc tới bằng góc phản xạ.

B. Gương cầu lõm: góc tới lớn hơn góc phản xạ. 

C. Gương lồi: góc tới nhỏ hơn góc phản xạ

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu hỏi 36 :

Hãy cho biết âm thanh được phát ra trong trường hợp gì?

A. Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu

B. Chiếc âm thoa đặt trên bàn

C. Cái trống để trong sân trường

D. Cái còi trọng tài bóng đá đang đeo ở cổ

Câu hỏi 37 :

Em hãy cho biết các hộp đàn trong các đàn ghita, violong, … có tác dụng gì là chủ yếu?

A. Để tạo kiểu dáng cho đàn

B. Để khuếch đại âm do dây đàn phát ra

C. Để người nhạc sĩ có chỗ tì khi đánh đàn

D. Để người nhạc sĩ có thể vỗ vào hộp khi cần thiết

Câu hỏi 38 :

Hãy xác định phát biểu sai khi nói về nguồn gốc âm thanh?

A. Âm thanh được phát ra từ các vật dao động.

B. Khi vật dao động, ta luôn có thể nghe được âm thanh phát ra từ vật đó.

C. ​Âm thanh có thể phát ra từ các vật cố định (không dao động).

D. Tất cả các vật được xem là nguồn âm thì đều có thể phát ra âm thanh.

Câu hỏi 39 :

Em hãy giải thích ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?

A. Người ca sĩ phát ra âm.

B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm.

C. Màn hình tivi dao động phát ra âm.

D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm.

Câu hỏi 40 :

Đâu là giải thích đúng khi ta nghe thấy tiếng trống, bộ phận dao động phát ra âm là?

A. Dùi trống.

B. Mặt trống.

C. Tang trống.

D. Viền trống.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK