A. Thay dây chì bằng dây đồng để tăng độ dẫn điện.
B. Thay dây chì lớn hơn để lâu bị đứt.
C. Thay dây chì trực tiếp vào ổ cầu chì, không dùng nắp cầu chì nữa.
D. Thay cầu chì có cường độ ngắt mạch phù hợp với cường độ dòng điện của mạch điện.
A. P và R.
B. Q và R.
C. P và S
D. Q và S.
A. Ampe kế.
B. Vôn kế.
C. Ampe kế hay vôn kế đều được.
D. Không thể xác định được là ampe kế hay vôn kế.
A.
B.
C.
D.
A. Sơ đồ A
B. Sơ đồ B
C. Sơ đồ C
D. Sơ đồ D
A. 0,1A
B. 0,2A
C. 0,25A
D. 0,15A
A. Vẫn có dòng điện chạy qua và hoạt động bình thường
B. Không có dòng điện chạy qua nên ngừng hoạt động
C. Vẫn có dòng điện chạy qua và hoạt động mạnh thêm
D. Vẫn có dòng điện chạy qua nhưng hoạt động yếu đi
A. Sơ đồ A
B. Sơ đồ B
C. Sơ đồ C
D. Sơ đồ D
A. Cường độ dòng điện qua các dụng cụ điện bằng nhau
B. Hiệu điện thế ở hai đầu các dụng cụ điện là như nhau nếu các dụng cụ điện hoàn toàn như nhau.
C. Nếu dòng điện không đi qua dụng cụ điện này thì cũng không đi qua dụng cụ điện kia
D. Cường độ dòng điện qua các dụng cụ điện không bằng nhau.
A. 0,5A
B. 0,6A
C. 0,7A
D. 0,8A
A. Nồi cơm điện, quạt điện, rađiô, tivi
B. Máy bơm nước, bàn là, bút thử điện, đồng hồ điện
C. Am điện, máy tính bỏ túi, máy chụp ảnh tự động, chuông điện
D. Bếp điện, bóng đèn dây tóc, nồi cơm điện, bàn là, lò sưởi điện
A. Điện thoại di động
B. Rađiô (máy thu thanh)
C. Tivi (máy thu hình)
D. Nồi cơm điện
A. Dòng điện một chiều.
B. Dòng điện một chiều hay xoay chiều là tùy vào từng loại pin, ắc quy.
C. Dòng điện xoay chiều.
D. Dòng điện luôn có cường độ rất lớn.
A. Quạt điện
B. Đèn LED.
C. Bóng đèn dây tóc.
D. Bóng đèn bút thử điện.
A. Dòng điện càng mạnh thì tác dụng nhiệt càng lớn
B. Tác dụng nhiệt không phụ thuộc vào chiều của dòng điện
C. Khi có điện chạy qua vật dẫn thì ít nhiều vật dẫn cũng nóng lên
D. Các phương án A, B, C đều đúng
A. Điện thoại
B. Băng kép dùng trong bàn là điện
C. Mô tơ điện
D. Máy hút bụi
A. Tất cả các thiết bị và dụng cụ trên đều hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện
B. Tất cả các thiết bị và dụng cụ trên đều hoạt động dựa trên tác dụng phát sáng của dòng điện
C. Nồi cơm điện; bàn là điện; mỏ hàn điện là những thiết bị hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện
D. Chỉ có nồi cơm điện là hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện
A. Bóng đèn điốt phát quang rất bền, rẻ tiền và tiết kiệm điện
B. Bóng đèn điốt phát quang chỉ phát sáng khi dòng điện qua đèn theo 1 chiều nhất định
C. Bóng đèn điốt phát quang thường dùng làm đèn báo trong các thiết bị như ti vi, máy tính, điện thoại di động …
D. Các phát biểu A, B, C, đều đúng
A. Vì vônfram có nhiệt độ nóng chảy cao
B. Vì vônfram rẻ tiền
C. Vì vônfram là vật liệu dễ tìm
D. Các lí do A, B, C đều đúng
A. Sự phát sáng của bóng đèn điện khi có dòng điện chạy qua chính là tác dụng phát sáng của dòng điện
B. Dòng điện khi chạy qua quạt điện, không những làm cho quạt quay mà còn làm cho chiếc quạt nóng lên
C. Sử dụng cầu chì là 1 trong những ứng dụng về tác dụng nhiệt của dòng điện
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng
A. Muốn mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ bằng kim loại, ta dùng dung dịch muối vàng, điện cực âm bằng vàng và điện cực dương là chiếc vỏ đồng hồ.
B. Muốn mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ bằng kim loại, ta dùng dung dịch muối vàng, điện cực dương bằng vàng và điện cực âm là chiếc vỏ đồng hồ.
C. Muốn mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ bằng kim loại, ta dùng dung dịch muối đồng, điện cực dương bằng vàng và điện cực âm là chiếc vỏ đồng hồ.
D. Muốn mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ bằng kim loại, ta dùng dung dịch vàng, điện cực dương bằng vàng và điện cực âm là chiếc vỏ đồng hồ.
A. Nối hộp với cực dương của nguồn điện rồi nhúng hộp ngập ti dung dịch muôi bạc
B. Nối hộp với cực âm của nguồn điện rồi nhúng hộp ngập trong di dịch muối bạc
C. Nối một thỏi bạc với cực âm của nguồn điện và nối hộp với dương của nguồn điện, rồi nhúng thỏi bạc và hộp ngập trong di dịch muối bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịch này
D. Nốì một thỏi bạc với cực dương của nguồn điện và ncíi hộp với âm của nguồn điện, rồi nhúng thỏi bạc và hộp ngập trong di dịch muôi bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịch này
A. Bóng điện bút thử điện
B. Đèn điôt phát quang
C. Quạt điện
D. Không có trường hợp nào.
A. Tác dụng nhiệt
B. Tác dụng từ
C. Tác dụng hoá học
D. Tác dụng sinh lí
A. Nối một thanh kẽm với cực âm và nối cuộn dây thép với cực dương của nguồn điện
B. Nhúng cuộn dây thép trong dung dịch muỗi kẽm rồi nối thanh kẽm với cực dương của nguồn điện.
C. Nhúng cuộn dây thép trong dung dịch muỗi kẽm và đun nóng dung dịch này một thời gian
D. Nhúng cuộn dây thép trong dung dịch muỗi kẽm
A. Tác dụng sinh lí.
B. Tác dụng hóa học
C. Tác dụng từ.
D. Tác dụng nhiệt.
A. Tác dụng sinh lí
B. Tác dụng phát sáng.
C. Tác dụng hóa học
D. Tác dụng nhiệt.
A. Hoá học
B. Từ
C. Sinh lí
D. Nhiệt
A. Nhúng cuộn dây thép trong dung dịch muối kẽm một thời gian.
B. Nhúng cuộn dây thép trong dung dịch muối kẽm và đun nóng dung dịch này một thời gian
C. Nhúng một thanh kẽm và cuộn dây thép trong dung dịch muối kẽm rồi nối thanh kẽm với cực dương và nối cuộn dây thép với cực âm của nguồn điện
D. Nhúng một thanh kẽm và cuộn dây thép trong dung dịch muối kẽm rồi nối thanh kẽm với cực âm và nối cuộn dây thép với cực dương của nguồn điện.
A. Không nên tiếp xúc trực tiếp với điện.
B. Các dụng cụ sửa chữa điện phải được bọc lớp cách điện ở chỗ tay cầm.
C. Phải mang dép nhựa (cách điện) khi sửa chữa.
D. Phải thực hiện tất cả các yêu cầu A, B, C.
A. Màn hình đã bị nhiễm điện
B. Có sự phóng điện giữa tay và màn hình
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
A. Khi vừa chạm vào miếng kim loại, đèn loé sáng (trong 1 thời gian rất ngắn)
B. Đèn của bút thử điện sáng trong 1 thời gian dài sau đó
C. Đèn của bút thử điện không sáng
D. Đèn bút thử điện sáng quá mức và bị cháy
A. Chúng hút nhau.
B. Chúng đẩy nhau.
C. Chúng vừa hút, vừa đẩy.
D. Chúng không hút và không đẩy.
A. Làm cho nhiệt đọ trong phân xưởng luôn ổn định
B. Làm cho ánh sáng trong phòng luôn phản xạ tốt
C. Chúng có tác dụng hút bụi các bụi bông lên bề mặt của chúng làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn
D. Làm cho các công nhân tránh được hiện tượng nhiễm điện
A. Do quạt điện thường hoạt động ở những nơi nhiều bụi
B. Do cọ xát nhiều với không khí, cánh quạt trở thành vật bị nhiễm điện, nó rất dễ hút các vạt nhẹ khác, nhất là bụi.
C. Do quạt điện quay, tác dụng lực hút lên bụi nhiều hơn
D. Do khi quay, quạt làm cho không khí cũng quay theo
A. Do lược nhựa cọ xát nhiều lần vào tóc (khô) làm cho cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện, chúng hút lẫn nhau.
B. Do chiếc lược luôn có thể hút được tóc.
C. Do tóc quá nhẹ.
D. Do lược và tóc quá khô.
A. Sự hút nhau của các vật
B. Tác dụng của 1 vật bị nhiễm điện
C. Tác dụng của 1 nam châm
D. Sự tương tác giữa các vật
A. Quả cầu bị hút về phía thanh thuỷ tinh
B. Quả cầu bị đẩy ra xa
C. Quả cầu vẫn đứng yên, không có hiện tượng gì xẩy ra
D. Quả cầu bị kéo xuống làm đứt đây chỉ
A. Chỉ có thanh nhựa bị nhiễm điện, còn miếng len thì không bị nhiễm điện
B. Chỉ có miếng len bị nhiễm điện, còn thanh nhựa thì khôn bị nhiễm điện
C. Cả thanh nhựa và miếng len đều bị nhiễm điện
D. Không có vật nào bị nhiễm điện
A. Vật nhiễm điện không tác dụng lực đẩy lên các vật không nhiễm điện
B. Vật nhiễm điện có thể hút được các mẩu giấy nhỏ
C. Vật nhiễm điện có thể làm loé sáng bóng đèn của bút thử điện
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK