A. Nóng lên
B. Lạnh đi
C. Ban đầu nóng, sau đó lạnh
D. Không có hiện tượng gì cả
A. từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.
B. từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
C. từ cực âm tới cực dương rồi lại từ cực dương tới cực âm của nguồn điện.
D. không theo một quy luật nào cả.
A. Ampe kế có GHĐ là 100mA – ĐCNN là 2mA
B. Ampe kế có GHĐ là 150mA – ĐCNN là 1mA
C. Ampe kế có GHĐ là 15mA – ĐCNN là 0,2mA
D. Ampe kế có GHĐ là 5mA – ĐCNN là 0,05mA
A. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 6 V khi chưa mắc vào mạch.
B. Giữa hai cực của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch.
C. Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín.
D. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng.
A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.
B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.
C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.
D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
A. Đèn của bút thử điện
B. Đèn LED
C. Đèn dây tóc đui cài
D. Đèn dây tóc đui xoáy
A. Một đoạn dây đồng
B. Một đoạn dây sắt
C. Một đoạn dây thép
D. Một đoạn dây nhựa
A. Vật đó nhận thêm điện tích dương
B. Vật đó mất bớt điện tích dương
C. Vật đó nhận thêm electron
D. Vật đó mất bớt electron
A. Nhựa
B. Cao su
C. Than chì
D. Gỗ khô
A. Đẩy thanh nhựa đã cọ xát vào mảnh vải khô
B. Hút cực bắc của kim nam châm
C. Hút cực dương của nguồn điện
D. Đẩy thanh thủy tinh bị cọ xát vào lụa
A. Bóng đèn dây tóc
B. Quạt máy
C. Nồi cơm điện
D. Bàn ủi
A. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin
B. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa
C. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô
D. Áp sát thước nhựa vào một đầu của một thanh nam châm
A. Các hạt mang điện tích dương
B. Các hạt nhân nguyên tử
C. Các hạt mang điện tích âm
D. Các nguyên tử
A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt
B. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm
C. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện
D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên
A. Điện thoại đang thực hiện cuộc gọi
B. Loa đang phát nhạc
C. Bòng đèn đang sáng
D. Ti vi chưa cắm điện
A. Bóng đèn tròn phát sáng là do dòng điện chạy qua dây tóc, làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng
B. Điôt phát quang phát sáng là do các bản cực nóng lên và phát sáng
C. Bóng đèn của bút thử điện phát sáng là do dòng điện chạy qua chất khí trong đèn.
D. Bóng đèn huỳnh quang phát sáng là do dòng điện kích thích lớp bột phát quang được phủ bên thành trong bóng đèn phát sáng
A. Có thể hút hoặc đẩy nhau tùy theo chúng nhiễm điện cùng dấu hay trái dấu
B. Chúng hút nhau rồi sau đó lại đẩy nhau
C. Chúng luôn hút nhau
D. Chúng luôn đẩy nhau
A. Bóng đèn dây tóc
B. Bóng đèn bút thử điện
C. Đèn LED
D. Quạt điện
A. Là dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng
B. Là dòng các electron dịch chuyển có hướng
C. Là dòng các hạt nhân nguyên tử dịch chuyển có hướng
D. Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng
A. Dòng điện chạy qua cơ thể gây co giật các cơ
B. Dòng điện chạy qua quạt là quạt quay
C. Dòng điện chạy qua bếp điện làm bếp điện nóng lên
D. Dòng điện chạy qua mỏ hàn làm mỏ hàn nóng lên
A. Ngâm cuộn dây thép trong dung dịch muối kẽm rồi đun nóng dung dịch
B. Ngâm cuộn dây thép trong dung dịch muối kẽm rồi cho dòng điện chạy qua dung dịch này
C. Nối cuộn dây thép với cực dương của nguồn điện rồi nhúng vào dung dịch muối kẽm và đóng mạch cho dòng điện chạy qua dung dịch này một thời gian.
D. Nối cuộn dây thép với cực âm của nguồn điện rồi nhúng vào dung dịch muối kẽm và đóng mạch cho dòng điện chạy qua dung dịch này một thời gian.
A. Tác dụng nhiệt
B. Tác dụng từ
C. Tác dụng hóa học
D. Tác dụng sinh lý
A. Tác dụng phát sáng
B. Tác dụng từ
C. Tác dụng phát ra âm thanh
D. Tác dụng hóa học
A. Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần lên bàn
B. Cọ xát mạnh thước nhựa lên mảnh vải khô nhiều lần
C. Chiếu ánh sáng đèn vào thước nhựa
D. Hơ nóng thước nhựa trên ngọn lửa
A. Vật đó mất bớt điện tích dương.
B. Vật đó nhận thêm điện tích dương.
C. Vật đó mất bớt electron
D. Vật đó nhận thêm electron.
A. Dòng dịch chuyển có hướng
B. Dòng electron dịch chuyển
C. Dòng các điện tích dịch chuyển
D. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
A. Ly thủy tinh
B. Ruột bút chì
C. Thanh gỗ khô
D. Cục sứ
A. Đồng và nhựa
B. Nhôm và sứ
C. Bạc và sứ
D. Bạc và nước nguyên chất.
A. Hạt nhân mang điện tích dương và electron mang điện tích âm.
B. Electron âm và electron dương
C. hạt nhân âm và hạt nhân dương
D. Ion âm và ion dương
A. Chế tạo bóng đèn
B. Chế tạo nam châm
C. Mạ điện
D. Chế tạo quạt điện
A. Quạt điện
B. Bàn là điện
C. Bếp điện
D. Nồi cơm điện
A. Làm nóng dây dẫn
B. Hút các vụn giấy
C. Làm quay kim nam châm
D. Làm tê liệt thần kình.
A. Tác dụng nhiệt và tác dụng từ
B. Tác dụng nhiệt
C. Tác dụng nhiệt và tác dụng hóa học
D. Tác dụng sinh lý và tác dụng từ
A. Mạch điện bị nốt tắt giữa hai cực nguồn điện
B. Mạch điện có dây dẫn ngắn
C. Mạch điện không có cầu trì
D. mạch điện dùng Acquy để thắp sáng
A. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện
B. Lắp rơle tự ngắt nối tiếp với các dụng cụ dùng điện
C. Ngắt cầu dao điện khi cần lắp đặt các thiết bị dùng điện
D. Sử dụng dây chì có tiết diện lớn để tránh bị đứt cầu chì.
A. Nhận thêm electron
B. Mất bớt electron
C. Nhận thêm điện tích dương
D. Số điện tích dương bằng số điện tích âm
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK