A. Chỉ có thanh nhựa bị nhiễm điện, còn miếng len thì không bị nhiễm điện
B. Chỉ có miếng len bị nhiễm điện, còn thanh nhựa thì khôn bị nhiễm điện
C. Cả thanh nhựa và miếng len đều bị nhiễm điện
D. Không có vật nào bị nhiễm điện
A. Vật nhiễm điện không tác dụng lực đẩy lên các vật không nhiễm điện
B. Vật nhiễm điện có thể hút được các mẩu giấy nhỏ
C. Vật nhiễm điện có thể làm loé sáng bóng đèn của bút thử điện
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng
A. Chiếc lược nhựa hút các mẩu giấy vụn
B. Thanh nam châm hút 1 vật bằng sắt
C. Mặt Trời và Trái Đất hút lẫn nhau
D. Giấy thấm hút mực
A. Mọi vật sau khi cọ xát với vật khác (khác về chất cấu tạo nên vật ) nói chung đều bị nhiễm điện.
B. Chiếc thước nhựa sau khi cọ sát có thể hút được các vật nhẹ khác.
C. Mảnh pôliêtilen sau khi cọ xát với mảnh len hút được các mẩu giấy nhỏ ( khi chúng đặt gần nhau).
D. Các phát biểu A, B, C, đều đúng
A. Vật nhiễm điện là vật có khả năng đẩy và hút các vật nhẹ khác
B. Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật nhẹ khác
C. Vật nhiễm điện là vật có khả năng đẩy các vật nhẹ khác
D. Vật nhiễm điện là vật không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác
A. Có khối lượng lớn hơn
B. Có thể trở thành một nam châm
C. Có nhiệt độ giảm dần
D. Các phát biểu A, B, C, đều sai
A. Điện tích ở các thanh kim loại sau khi cọ xát với nhau là điện tích dương.
B. Điện tích ở các thanh êbônít đã cọ xát với lông thú là điện tích dương.
C. Điện tích ở các thanh thuỷ tinh đã cọ xát với lụa là điện tích dương.
D. Điện tích ở miếng vải lụa sau khi cọ xát với thanh thuỷ tinh là điện tích dương
A. Khi cọ xát hai vật, nếu vật A nhiễm điện tích dương thì vật B sẽ nhiễm điện tích âm.
B. Một vật bị nhiễm điện sẽ có khả năng hút các vật nhẹ.
C. Một vật nếu khi cọ xát xào vật A thì nó bị nhiễm điện dương, cũng vật ấy khi cọ xát vào vật B sẽ nhiễm điện âm.
D. Hai vật đẩy nhau chứng tỏ hai vật bị nhiễm điện cùng dấu nhau.
A. Khi một vật có thể hút các vật khác, ta nói vật đó bị nhiễm điện.
B. Một vật bị nhiễm điện thì có khả năng hút các vật khác.
C. Một vật bị nhiễm điện có khả năng truyền điện tích qua các vật khi chúng tiếp xúc nhau.
D. Một vật bị nhiễm điện đẩy 1 vật thứ 2, ta nói vật thứ 2 nhiễm điện cùng loại với vật thứ 1.
A. Vật nhiễm điện âm thì chỉ mang các điện tích âm.
B. Vật nhiễm điện dương thì chỉ mang các điện tích dương.
C. Vật trung hòa không chứa các điện tích.
D. Không có câu nào đúng.
A. Sau khi tách ra, hai vật đều có điện tích dương nếu ban đầu điện tích dương của A lớn hơn trị số tuyệt đối điện tích âm của vật B.
B. Sau khi tách ra, hai vật đều có điện tích âm nếu ban đầu điện tích dương của A nhỏ hơn trị số tuyệt đối điện tích âm của vật B.
C. Sau khi tách ra, cả hai vật đều trung hòa điện nếu ban đầu điện tích dương của vật A bằng trị số tuyệt đối điện tích âm của vật B.
D. Không có nhận xét nào đúng.
A. Ba vật đã cho nhiễm điện cùng dấu
B. Vật A và B nhiễm điện cùng dấu và trái dấu với vật C
C. Vật A và C nhiễm điện cùng dấu và trái dấu với vật B
D. A và B đều đúng
A. chuyển dời có hướng của các điện tích.
B. dịch chuyển của các electron
C. từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện.
D. từ cực âm qua vật dẫn tới cực dương của nguồn điện.
A. I = 0,1A
B. I = 0,7A
C. I = 0,4A
D. I = 0,35A
A. Bóng đèn 1 cũng bị đứt dây tóc theo.
B. Độ sáng của bóng đèn 1 tăng lên.
C. Bóng đèn 1 không sáng do mạch hở.
D. Bóng đèn 1 vẫn sáng bình thường.
A. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi.
B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi.
C. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi.
D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt.
A. Bức tường
B. Dây chuuyền bạc
C. Đoạn dây nhựa
D. Thanh thủy tinh
A. Nối tiếp với nguồn điện
B. Phía trước nguồn điện
C. Song song với nguồn điện
D. Phía sau nguồn điện
A. 3 bóng đèn mắc nối tiếp
B. 4 bóng đèn mắc nối tiếp
C. 12 bóng đèn mắc nối tiếp
D. 6 bóng đèn mắc nối tiếp
A. Bất kì nguồn điện nào cũng có hai cực: cực dương và cực âm.
B. Nguồn điện dùng để tạo ra và duy trì dòng điện lâu dài trong vật dẫn.
C. Trong nguồn điện có sự chuyển hóa năng lượng từ cơ năng, hoặc hóa năng, hoặc nhiệt năng thành điện năng.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
A. Dây tóc bóng đèn có thể bị đứt
B. Dây nối pin với bóng đèn có thể bị đứt ngầm bên trong
C. Pin đã quá cũ, không còn khả năng tạo ra dòng điện
D. Những nguyên nhân trên đều có thể xảy ra
A. Giống: Cùng tạo ra dòng điện
B. Giống: Đều có hai cực là cực âm và cực dương
C. Khác: ắc quy có kích thước lớn hơn và sử dụng được lâu hơn
D. Các so sánh trên đều đúng
A. Chỉ có đèn pin, đài (có thể dùng pin), điện thoại di động
B. Chỉ có đèn pin
C. Chỉ có đèn pin, đài, máy hút bụi, điện thoại di động
D. Tất cả các dụng cụ trên dùng pin khi hoạt động
A. Khả năng cung cấp điện mạnh hay yếu
B. Pin (hay ắc quy) có đẹp không
C. Pin (hay ắc quy) càng lớn càng tốt
D. Pin (hay ắc quy) càng nhỏ càng tốt
A. Bóng đèn không sáng
B. Bóng đèn sáng hơn lúc ban đầu
C. Bóng đèn vẫn sáng như lúc đầu
D. Bóng đèn sáng yếu hơn lúc đầu
A. Các kim loại là những chất dẫn điện
B. Những chất tạo thành vật mà điện tích không thể truyền qua gọi là chất cách điện
C. Các dung dịch muối, axit, bazơ là những chất dẫn điện
D. Những chất tạo thành vật mà điện tích có thể truyền qua gọi là chất cách điện
A. Điện tích có thể truyền qua các vật làm bằng chất cách điện
B. Điện tích không thể truyền qua các vật bằng sứ, nhựa, thuỷ tinh
C. Điện tích có thể truyền qua các vật làm bằng chất dẫn điện
D. Điện tích có thể truyền qua các vật làm bằng kim loại
A. Điện tích có thể truyền qua các vật làm bằng chất cách điện
B. Điện tích không thể truyền qua các vật bằng sứ, nhựa, thuỷ tinh
C. Điện tích có thể truyền qua các vật làm bằng chất dẫn điện
D. Điện tích có thể truyền qua các vật làm bằng kim loại
A. Vì kim loại là vật đắt tiền
B. Vì kim loại thường có khối lượng riêng lớn
C. Vì trong kim loại có nhiều electron tự do
D. Các lí do A, B, C đều đúng
A. Trong nguyên tử, hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm
B. Các hạt trong nguyên tử không mang điện tích
C. Trong kim loại, dòng điện chính là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do
D. Trong kim loại, các electron tự do mang điện tích âm
A. Hai chốt cắm làm bằng chất không cho dòng điện chạy qua
B. Vỏ nhựa của phích làm bằng chất cách điện
C. Vỏ dây điện làm bằng nhựa, đó là chất cách điện
D. Lõi của dây điện làm bằng kim loại, đó là chất dẫn điện tốt
A. Electron tự do là electron nằm trong nguyên tử nhưng không bị hạt nhân hút
B. Electron tự do là electron nằm trong hạt nhân của nguyên tử
C. Electron tự do là electron đã tách rời khỏi nguyên tử và chúng chuyển động 1 cách tự do
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng
A. Vật cách điện là vật không cho dòng điện chạy qua
B. Trong vật cách điện có rất ít các electron tự do
C. Vật cách điện là vật mà các điện tích không thể tự do di chuyển
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng
A. Vật dẫn điện là vật có thể cho dòng điện chạy qua
B. Vật dẫn điện là vật có các hạt mang điện bên trong
C. Vật dẫn điện là vật có khả năng nhiễm điện
D. Vật nhiễm điện là vật có khả năng nhiễm điện
A. Cường độ dòng điện qua các dụng cụ điện bằng nhau
B. Hiệu điện thế ở hai đầu các dụng cụ điện là như nhau nếu các dụng cụ điện hoàn toàn như nhau.
C. Nếu dòng điện không đi qua dụng cụ điện này thì cũng không đi qua dụng cụ điện kia
D. Cường độ dòng điện qua các dụng cụ điện không bằng nhau.
A. Giúp ta có thể mắc đúng mạch điện như yêu cầu
B. Giúp ta có thể kiểm tra và sửa chữa mạch điện được dễ dàng
C. Có thể mô tả được mạch điện 1 cách đơn giản
D. Các câu A, B, C đều đúng
A. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin
B. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin
C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau 1 thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại
D. Dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào
A. Chỉ cần dây dẫn và bóng đèn
B. Chỉ cần bóng đèn, nguồn điện và dây dẫn
C. Chỉ cần bóng đèn, nguồn điện, công tắc và dây dẫn
D. Chỉ cần bóng đèn và nguồn điện
A. Nguồn điện
B. Bóng đèn
C. Công tắc
D. Dây dẫn
A. Electron tự do trong dây dẫn dịch chuyển về phía cực dương của nguồn điện.
B. Dòng điện đi từ cực dương của nguồnđiện, qua bóng đèn đến cực âm của nguồn.
C. Electron tự do chuyển động ngược chiều dòng điện trong dây dẫn.
D. Electron tự do chuyển động cùng chiều dòng điện trong dây dẫn.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK