Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Vật lý Đại cương về dòng điện xoay chiều

Đại cương về dòng điện xoay chiều

Câu hỏi 1 :

Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng:

A Hiệu điện thế    

B Chu kì   

C  Tần số   

D Công suất

Câu hỏi 2 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện.

B Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.

C Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng từ của dòng điện.

D Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện.

Câu hỏi 3 :

Chọn trả lời sai. Dòng điện xoay chiều: 

A gây ra tác dụng nhiệt trên điện trở

B gây ra từ trường biến thiên

C được dùng để mạ điện, đúc điện

D bắt buộc phải có cường độ tức thời biến đổi theo thời gian

Câu hỏi 4 :

Trường hợp nào dưới đây có thể dùng đồng thời cả hai lọai dòng điện xoay chiều và dòng điện không đổi:

A mạ diện, đúc điện.    

B Nạp điện cho acquy.

C Tinh chế kim lọai bằng điện phân.    

D Bếp điện, đèn dây tóc

Câu hỏi 5 :

Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện

A tăng lên 2 lần 

B  tăng lên 4 lần

C giảm đi 2 lần  

D giảm đi 4 lần

Câu hỏi 6 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiệu điện thế hiệu dụng?

A được ghi trên các thiết bị sử dụng điện.  

B được đo bằng vôn kế xoay chiều.

C có giá trị bằng giá trị cực đại chia \sqrt{2} .  

D Được đo bằng vôn kế khung quay.

Câu hỏi 8 :

Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2cos(100\pit + \pi/2) (A). Chọn phát biểu sai:

A Cường độ cực đại là 2A.    

B f = 50Hz.

C Tại thời điểm t = 0,15s cường độ dòng điện cực đại  

D $\varphi = \dfrac{\pi}{2}$

Câu hỏi 16 :

Cho dòng điện có biểu thức i = 2cos(100πt - π/3) A. Những thời điểm nào tại đó cường độ tức thời có độ lớn cực tiểu?

A t = - 5/600 + k/100 s(k = 1,2..)    

B t = 5/600 + k/100 s (k = 0,1,2…)

C t = 3/120 + k/100 s(k = 0,1,2…)  

D t = - 1/120 + k/100 s(k = 1,2…)

Câu hỏi 19 :

Trong các biểu thức sau, biểu thức nào đúng?

A R = uR/i 

B ZL = uL/i 

C ZC = uC/i

D Đáp án khác

Câu hỏi 31 :

Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng:

A Hiệu điện thế    

B Chu kì   

C  Tần số   

D Công suất

Câu hỏi 32 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện.

B Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.

C Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng từ của dòng điện.

D Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện.

Câu hỏi 33 :

Chọn trả lời sai. Dòng điện xoay chiều: 

A gây ra tác dụng nhiệt trên điện trở

B gây ra từ trường biến thiên

C được dùng để mạ điện, đúc điện

D bắt buộc phải có cường độ tức thời biến đổi theo thời gian

Câu hỏi 34 :

Trường hợp nào dưới đây có thể dùng đồng thời cả hai lọai dòng điện xoay chiều và dòng điện không đổi:

A mạ diện, đúc điện.    

B Nạp điện cho acquy.

C Tinh chế kim lọai bằng điện phân.    

D Bếp điện, đèn dây tóc

Câu hỏi 35 :

Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện

A tăng lên 2 lần 

B  tăng lên 4 lần

C giảm đi 2 lần  

D giảm đi 4 lần

Câu hỏi 36 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiệu điện thế hiệu dụng?

A được ghi trên các thiết bị sử dụng điện.  

B được đo bằng vôn kế xoay chiều.

C có giá trị bằng giá trị cực đại chia \sqrt{2} .  

D Được đo bằng vôn kế khung quay.

Câu hỏi 38 :

Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2cos(100\pit + \pi/2) (A). Chọn phát biểu sai:

A Cường độ cực đại là 2A.    

B f = 50Hz.

C Tại thời điểm t = 0,15s cường độ dòng điện cực đại  

D $\varphi = \dfrac{\pi}{2}$

Câu hỏi 46 :

Cho dòng điện có biểu thức i = 2cos(100πt - π/3) A. Những thời điểm nào tại đó cường độ tức thời có độ lớn cực tiểu?

A t = - 5/600 + k/100 s(k = 1,2..)    

B t = 5/600 + k/100 s (k = 0,1,2…)

C t = 3/120 + k/100 s(k = 0,1,2…)  

D t = - 1/120 + k/100 s(k = 1,2…)

Câu hỏi 49 :

Trong các biểu thức sau, biểu thức nào đúng?

A R = uR/i 

B ZL = uL/i 

C ZC = uC/i

D Đáp án khác

Câu hỏi 61 :

Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng:

A Hiệu điện thế    

B Chu kì   

C  Tần số   

D Công suất

Câu hỏi 62 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện.

B Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.

C Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng từ của dòng điện.

D Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện.

Câu hỏi 63 :

Chọn trả lời sai. Dòng điện xoay chiều: 

A gây ra tác dụng nhiệt trên điện trở

B gây ra từ trường biến thiên

C được dùng để mạ điện, đúc điện

D bắt buộc phải có cường độ tức thời biến đổi theo thời gian

Câu hỏi 64 :

Trường hợp nào dưới đây có thể dùng đồng thời cả hai lọai dòng điện xoay chiều và dòng điện không đổi:

A mạ diện, đúc điện.    

B Nạp điện cho acquy.

C Tinh chế kim lọai bằng điện phân.    

D Bếp điện, đèn dây tóc

Câu hỏi 65 :

Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện

A tăng lên 2 lần 

B  tăng lên 4 lần

C giảm đi 2 lần  

D giảm đi 4 lần

Câu hỏi 66 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiệu điện thế hiệu dụng?

A được ghi trên các thiết bị sử dụng điện.  

B được đo bằng vôn kế xoay chiều.

C có giá trị bằng giá trị cực đại chia \sqrt{2} .  

D Được đo bằng vôn kế khung quay.

Câu hỏi 68 :

Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2cos(100\pit + \pi/2) (A). Chọn phát biểu sai:

A Cường độ cực đại là 2A.    

B f = 50Hz.

C Tại thời điểm t = 0,15s cường độ dòng điện cực đại  

D $\varphi = \dfrac{\pi}{2}$

Câu hỏi 76 :

Cho dòng điện có biểu thức i = 2cos(100πt - π/3) A. Những thời điểm nào tại đó cường độ tức thời có độ lớn cực tiểu?

A t = - 5/600 + k/100 s(k = 1,2..)    

B t = 5/600 + k/100 s (k = 0,1,2…)

C t = 3/120 + k/100 s(k = 0,1,2…)  

D t = - 1/120 + k/100 s(k = 1,2…)

Câu hỏi 79 :

Trong các biểu thức sau, biểu thức nào đúng?

A R = uR/i 

B ZL = uL/i 

C ZC = uC/i

D Đáp án khác

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK